1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiem tra hoa 12.lan 3

2 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 45,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG:THPT NÔNG CỐNG HỌ VÀ TÊN: ……………………… LỚP: ………………………… ……… Đề kiểm tra bài số 3 MÔN HÓA HỌC – KHỐI 12 (Thời gian làm bài: phút) đề bài Câu 1: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 cần 2,24 lít CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 16 gam. B. 11,2 gam. C. 6,72 gam. D. 5,6 gam. Câu 2: Fe có số hiệu nguyên tử là 26. Ion Fe 3+ có cấu hình electron là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 9 4s 2 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 1 . Câu 3: Cho 100 gam CaCO 3 tác dụng hết với dung dịch HCl, khí thu được cho vào 300 gam dung dịch NaOH 20% (phản ứng hoàn toàn). Sau phản ứng, thu được… (H = 1, Ca = 40, C = 12, O = 16, Na= 23) A. một muối có khối lượng 53 gam. B. hai muối có khối lượng là 53 gam và 42 gam. C. hai muối có khối lượng là 60 gam và 40 gam. D. một muối có khối lượng 42 gam. Câu 4: Đốt 12,8 gam Cu trong không khí rồi hoà tan chất rắn thu được bằng dung dịch HNO 3 0,5M thấy thoát ra 448 ml NO (đktc). Thể tích tối thiểu dung dịch HNO 3 đã dùng là (Cu = 64) A. 0,56 lít. B. 0,84 lít. C. 1,12 lít. D. 1,68 lít. Câu 5: Các kim loại thuộc dãy nào sau đây đều tác dụng với dung dịch CuCl 2 ? A. Na, Ba, Ag. B. Na, Mg, Ag. C. Fe, Na, Mg. D. Ba, Mg, Hg. Câu 6: Nguyên tắc điều chế kim loại là A. khử kim loại thành ion kim loại B. oxi hóa kim loại thành ion kim loại C. oxi hóa ion kim loại thành kim loại tự do D. khử ion kim loại thành kim loại tự do Câu 7: Điện phân Al 2 O 3 nóng chảy với dòng điện cường độ 9,65A trong thời gian 3000 giây, thu được 2,16 gam Al. Hiệu suất của quá trình điện phân là (Al = 27) A. 90%. B. 80%. C. 60%. D. 70%. Câu 8: Hoà tan 3,7 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn vào nước, thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Hai kim loại đó là ( Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb =85, Cs= 133) A. K, Rb. B. Rb, Cs. C. Li, Na. D. Na, K. Câu 9: Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Al và Fe (trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dung dịch AgNO 3 1M. Khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (Al = 27, Fe = 56, Ag = 108) A. 33,95. B. 39,35. C. 32,40. D. 35,20. Câu 10: Cho 13,65 gam một kim loại kiềm X tan hoàn toàn vào nước, dung dịch thu được có khối lượng lớn hơn khối lượng nước đã dùng là 13,30 gam. X là ( Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb =85, Cs=133) A. K. B. Rb. C. Cs. D. Na. Câu 11: Trong những chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính? A. NaHCO 3 . B. ZnSO 4 . C. Al(OH) 3 . D. Al 2 O 3 . Câu 12 Có 4 dung dịch không màu đựng trong các lọ mất nhãn: NaCl, MgCl 2 , AlCl 3 , FeCl 2 . Kim loại có thể dùng phân biệt 4 dung dịch trên là A. Fe. B. Ag. C. Al. D. Na. Câu 13: Cho dung dịch FeCl 3 , FeCl 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa thu được nung trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là A. FeO, Fe 3 O 4 . B. FeO. C. FeO, Fe 2 O 3 . D. Fe 2 O 3 . Câu 14: Trong công nghiệp, người ta điều chế Al bằng cách A. dùng kim loại mạnh khử Al ra khỏi dung dịch muối. B. dùng chất khử như CO, H 2 để khử Al 2 O 3 . C. điện phân hỗn hợp nóng chảy của Al 2 O 3 và criolit. D. điện phân nóng chảy AlCl 3 Câu 15: Điện phân muối clorua kiềm nóng chảy, thu được 0,896 lít khí ở anot (đktc) và 3,12 gam kim loại ở catot. Muối đem điện phân là (Li = 7, Na = 23, K = 39, Cs = 133) A. NaCl. B. CsCl. C. KCl. D. LiCl. Câu 16: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là A. ns 2 np 2 . B. ns 2 np 1 . C. ns 2 . D. ns 1 . Câu 17: Để 28 gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thấy khối lượng tăng lên thành 34,4 gam. Giả thiết sản phẩm oxi hoá chỉ là sắt từ oxit. Phần trăm sắt đã bị oxi hoá là (Fe = 56, O = 16) A. 99,9%. B. 48,8%. C. 81,4%. D. 60%. Câu 18: Cho dung dịch FeCl 2 , ZnCl 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa thu được nung trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là A. FeO. B. Fe 2 O 3 , ZnO. C. FeO, ZnO. D. Fe 2 O 3 . Câu 19: Cho một luồng khí H 2 dư đi qua ống nghiệm chứa MgO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , CuO, nung nóng. Kết thúc phản ứng, chất rắn còn lại trong ống nghiệm là hỗn hợp gồm: A. Mg, FeO, Al, CuO B. MgO, FeO, Al 2 O 3 , Cu C. MgO, Fe, Al 2 O 3 , Cu D. Mg, Fe, Al, Cu Câu20: Nung nóng 10g hỗn hợp Na 2 CO 3 và NaHCO 3 cho đến khi khối lượng không đổi, thì còn lại 6,9g chất rắn. Khối lượng của Na 2 CO 3 và NaHCO 3 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là (Na = 23, C = 12, H = 1, O = 16) A. 3,2 gam và 6,8 gam. B. 2 gam và 8 gam. C. 1,06 gam và 8,94 gam.D. 1,6 gam và 8,4 gam. Câu 21: Chia 20 gam hỗn hợp Al, Fe, Cu thành hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 5,6 lít khí (đktc). Phần 2 cho vào dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí (đktc). % khối lượng Cu trong hỗn hợp là (Cu = 64, Fe = 56, Al = 27) A. 17%. B. 8,5%. C. 32%. D. 16%. Câu 22: Dãy kim loại nào sau đây sắp xếp theo thứ tự tính khử tăng dần A. Zn, Ni, Sn, Pb. B. Pb, Sn, Ni, Zn. C. Ni, Zn, Pb, Sn. D. Ni, Sn, Zn, Pb. Câu 23: Hoà tan 14,5 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc). Khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng là (Cl = 35,5) A. 35,8 gam. B. 25,15 gam. C. 51,7 gam. D. 35,5 gam. Câu 24 Cho sơ đồ: Fe → + X FeCl 3 → Fe(OH) 3 → Fe 2 (SO 4 ) 3 → +Y Fe(NO 3 ) 3 . X, Y có thể là cặp chất nào trong các cặp sau? A. Cl 2 , NaNO 3 . B. HCl, Ba(NO 3 ) 2 . C. Cl 2 , Ba(NO 3 ) 2 . D. HCl, NaNO 3 . Câu 25: Sản phẩm của quá trình điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có vách ngăn là A. Na, Cl 2 . B. H 2 , nước javel. C. H 2 , Cl 2 , nước javel. D. H 2 , Cl 2 , NaOH. Hết . Fe 3+ có cấu hình electron là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 9 4s 2 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 1 . Câu 3: . Fe) vào 30 0 ml dung dịch AgNO 3 1M. Khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (Al = 27, Fe = 56, Ag = 108) A. 33 ,95. B. 39 ,35 . C. 32 ,40. D. 35 ,20. Câu. gam. D. 35 ,5 gam. Câu 24 Cho sơ đồ: Fe → + X FeCl 3 → Fe(OH) 3 → Fe 2 (SO 4 ) 3 → +Y Fe(NO 3 ) 3 . X, Y có thể là cặp chất nào trong các cặp sau? A. Cl 2 , NaNO 3 . B. HCl, Ba(NO 3 ) 2 .

Ngày đăng: 23/01/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w