1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC (CÓ ĐÁP ÁN)

4 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 97 KB

Nội dung

THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC TỔ HÓA HỌC ĐỀ KIỂM TRA LIÊN LỚP 12A2-12A3 (90 phút) Câu 1: Cho 2 hệ cân bằng sau trong hai bình kín: C (r) + H 2 O (k) → ¬  CO (k) + H 2 (k) ; H ∆ = 131 kJ và CO (k) + H 2 O (k) → ¬  CO 2 (k) + H 2 (k) ; H ∆ = - 41 kJ. Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên dịch chuyển ngược chiều nhau? (1) Tăng nhiệt độ. (2) Thêm lượng hơi nước vào. (3) Thêm khí H 2 vào. (4) Tăng áp suất. (5) Dùng chất xúc tác. (6) Thêm lượng CO vào. A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 2: Chỉ dùng Cu(OH) 2 /OH - có thể nhận biết được các dung dịch đựng riêng biệt từng chất trong nhóm nào sau đây? A. Anbumin, axit acrylic, axit axetic, etanal, glucozơ. B. Sobitol, glucozơ, tripeptit, ancol etylic, glixerol. C. Glucozơ, fructozơ, glixerol, axit axetic, metanol. D. Glucozơ, sobitol, axit axetic, etanal, anbumin. Câu 3: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử trùng công thức đơn giản. Biết X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom. Tên gọi của X là A. phenol. B. axit metacrylic. C. vinyl axetat. D. Cả A, B, C Câu 4: Khi điện phân với điện cực trơ (có màng ngăn) một dung dịch có chứa các cation Fe 3+ , Ag + , Cu 2+ , Fe 2+ cho tới khi khí bắt đầu thoát ra tại cả hai điện cực, thì thứ tự các ion bị khử ở catot lần lượt là A. Fe 2+ , Cu 2+ , Fe 3+ , Ag + . B. Fe 3+ , Cu 2+ , Ag + , Fe 2+ . C. Ag + , Cu 2+ , Fe 3+ , Fe 2+ . D. Ag + , Fe 3+ , Cu 2+ , Fe 2+ . Câu 5: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C 7 H 8 O 2 , tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H 2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng. Số chất X là A. 7. B. 8. C. 9 . D. 10. Câu 6: Nhận xét nào sau đây không đúng về kim loại kiềm? A. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là ns 1 B. Kim loại kiềm oxi hoá H 2 O dễ dàng ở nhiệt thường giải phóng H 2 . C. Kim loại kiềm có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối D. Kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy Câu 7: Trong các chất sau: amoniac, hiđroflorua, metylamin, ancol etylic, axit axetic, axeton, axetanđehit, glixerol, etylclorua, tristearin. Có bao nhiêu chất trong các chất trên mà giữa các phân tử của nó có thể có liên kết hiđro? A. 6. B. 5. C. 7. D. 8. Câu 8: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 6 H 10 O 2 . Cho X tác dụng với dung dịch Br 2 thu được chất hữu cơ Y có công thức là C 6 H 10 O 2 Br 2 . Đun nóng Y trong NaOH dư thu được glixerol, NaBr và muối cacboxylat của axit Z. Vậy công thức cấu tạo của X là : A. CH 3 COOCH(CH 3 )-CH=CH 2 B. C 2 H 5 COOCH=CH-CH 3 C. CH 2 =CH-CH 2 -COOCH 2 CH 3 D. C 2 H 5 COOCH 2 -CH=CH 2 Câu 9: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Đốt Mg trong khí CO 2 . (2) Đốt Ag 2 S bằng O 2 . (3) Cho O 3 vào dung dịch KI. (4) Cho dung dịch Fe 2 O 3 vào dung dịch HI (5) Cho F 2 vào H 2 O Số thí nghiệm tạo ra sản phẩm có đơn chất là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 10: Hai hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử lần lượt là C 2 H 8 O 3 N 2 và C 2 H 7 O 2 N tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng đều thu được một amin đơn chức bậc 1 thoát ra. Nhận xét nào sau đây đúng về hai hợp chất hữu cơ trên? A. Chúng đều tác dụng với dung dịch HCl. B. Chúng đều là chất lưỡng tính. C. Phân tử của chúng chứa cả liên kết cộng hoá trị và liên kết ion. D. Dung dịch của chúng đều có môi trường bazơ Câu 11: Khi cho ankan A (ở thể khí ở điều kiện thường) tác dụng với brom đun nóng, thu được một số dẫn xuất brom, trong đó dẫn xuất chứa nhiều brom nhất có tỉ khối so với hiđro là 101. Hỏi trong hỗn hợp sản phẩm có bao nhiêu dẫn xuất brom A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 12: Nhóm polime nào dưới đây gồm các polime thuộc loại poliamit? A. Tơ tằm, tơ capron, nilon-6,6, lông cừu B. Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, cao su lưu hóa C. Tơ lapsan, nhựa PVC, tơ tằm, tơ axetat D. Tơ nitron, tơ tằm, tơ nilon-7, tơ nilon-6,6 Câu 13: Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng? (1) Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc. (2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm theo chiều tăng của khối lượng phân tử (3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm. (4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac. (5) Do ảnh hưởng của nhóm NH 2 đến vòng benzen nên anilin dễ dàng tham gia phản ứng thế với dd brom A. (1), (2), (5). B. (2), (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4), (5). Câu 14: Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào không tạo ra NaHCO 3 ? A. Sục CO 2 vào dung dịch natriphenolat. B. Sục CO 2 vào dung dịch Na 2 CO 3 . C. Sục CO 2 vào dung dịch nước Gia-ven. D. Cho dung dịch NaOH dư vào Ba(HCO 3 ) 2 . Câu 15: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Sục khí NH 3 (dư) vào cốc đựng hỗn hợp dung dịch CuCl 2 và AlCl 3 . (2) Cho dung dịch Ba(OH) 2 (dư) vào cốc đựng dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 . (3) Rót từ từ đến dư dung dịch HCl vào cốc đựng dung dịch Na[Al(OH) 4 ] (hay NaAlO 2 ). (4) Sục khí etilen vào cốc đựng dung dịch KMnO 4 . (5) Sục khí CO 2 (dư) vào cốc đựng dung dịch C 6 H 5 ONa. Số thí nghiệm sau phản ứng thu được kết tủa là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 16: Cho Cacbon (C) lần lượt tác dụng với Al, H 2 O, CuO, HNO 3 đặc, H 2 SO 4 đặc, KClO 3 , CO 2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử? A. 4 B. 7 C. 5 D. 6 Câu 17. Các chất CH 3 COOH(1), HCOO-CH 2 CH 3 (2), CH 3 CH 2 COOH(3), CH 3 COO-CH 2 CH 3 (4), CH 3 CH 2 CH 2 OH(5) được xếp theo thứ nhiệt độ sôi giảm dần là : A. (1) > (3) > (4) >(5) >(2) B. (3) >(1) >(5) >(4)>(2) C. (3) > (5)> (1) > (4)> (2) D. (3) >(1)> (4)>(5) > (2) Câu 18: Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp. Đó là một nonapeptit có công thức là : Arg-Pro-Pro- Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thuỷ phân không hoàn toàn, số tripeptit có chứa phenylamin (Phe) là : A. 7 B. 6 C. 8 D. 5@ Câu 19. Công thức đơn giản nhất của một axit no đa chức là (C 3 H 4 O 3 )n. Công thức cấu tạo thu gọn của axit đó là : A. C 4 H 7 (COOH) 3 B. HOC 2 H 2 COOH C. C 2 H 5 (COOH) 2 D. C 3 H 5 (COOH) 3 Câu 20. Hợp chất hữu cơ X được điều chế từ etylbenzen theo sơ đồ: KMn O 4 H 2 SO 4 A HNO 3 /H 2 SO 4 B C 2 H 5 OH H 2 SO 4 ®,®un X X có CTCT là: A. Đồng phân m- của O 2 N-C 6 H 4 -COOC 2 H 5 B. Đồng phân o- của O 2 N-C 6 H 4 -COOC 2 H 5 C. Đồng phân p- của O 2 N-C 6 H 4 -COOC 2 H 5 D. Hỗn hợp đồng phân o- và p- của O 2 N-C 6 H 4 -COOC 2 H 5 Câu 21. Tên gọi nào dưới đây không đúng với hợp chất (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 2 OH? A. rượu iso-amylic B. 2-metylbutanol-4 C. 3-metylbutanol-1 D. rượu iso-pentylic Câu 22. Phát biểu nào sau đây mô tả chất điện li yếu chính xác nhất? A. Chất chủ yếu chỉ gồm các phân tử, chỉ chứa vài ion. B. Chất không tan trong nước. C. Dung dịch loãng. D. Chất phân li thành ion ở thể lỏng hay nóng chảy chứ không phân li trong dung dịch. Câu 23. Dãy các muối đều thủy phân khi tan trong nước là: A. AlCl 3 ; Na 3 PO 4 ; K 2 SO 3 ; CH 3 COONa ; Fe(NO 3 ) 3 . B. KHS ; KHSO 4 ; K 2 S ; KNO 3 ; CH 3 COONa C. Ba(NO 3 ) 2 ; Mg(NO 3 ) 2 ; NaNO 3 ; KHS ; Na 3 PO 4 . D. Na 3 PO 4 ; Ba(NO 3 ) 2 ; KCl ; KHSO 4 ; AlCl 3 . Câu 24. Tốc độ của phản ứng hoá học: A (k) + 2B (k) = C (k) + D (k) được tính theo biểu thức n =k [A].[B] 2 , trong đó k là hằng số tốc độ, [A] và [B] là nồng độ mol/ lít của chất A và chất Khi nồng độ chất B tăng 3 lần và nồng độ chất A không đổi thì tốc độ phản ứng A. tăng 9 lần B. không thay đổi C. giảm 3 lần D. tăng 3 lần Câu 25. Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng? A. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl 3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại trong NaOH dư. B. Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH) 4 ] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại C. Thêm dư NaOH và Cl 2 vào dung dịch CrCl 2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng D. Thêm dư NaOH vào dung dịch K 2 Cr 2 O 7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. Câu 26. Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol Fe và 0,1 mol Cu vào 150 ml dung dịch HNO 3 4M thu được dung dịch X, khí NO (NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO 3 ) và còn lại m gam chất rắn không tan. Vậy giá trị của m là: A. m = 1,6 gam B. m = 4,8 gam C. m = 3,2 gam D. m = 6,4 gam Câu 27. Cho m gam axit X tác dụng với NaHCO 3 thu được 2,24 lít CO 2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam axit X thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 0,9 gam H 2 O. Hãy cho biết công thức của X? A. CH 2 (COOH) 2 B. CH 3 COOH C. HCOOH D. HOOC-COOH Câu 28. Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 rượu no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na thu được 2,24 lít H 2 (đktc). Mặt khác, oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X thu được hỗn hợpY gồm 2 anđehit. Cho toàn bộ hỗn hợpY tác dụng với Ag 2 O dư/ NH 3 đun nóng thu được 69,12 gam kết tủa. Xác định giá trị m? A. 7,52 gam B. 7,32 gam C. 7,12 gam D. 7,42 gam Câu 29. Cho m gam hỗn hợp X gồm CH 3 COOH và CH 3 COOC 2 H 5 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Xác định % khối lượng các chất trong hỗn hợp X? A. 20,46% và 79,54% B. 16,84% và 83,16% C. 24,56% và 75,44% D. 15,68% và 84,32% Câu 30. Cho 2,7 gam Al và 6,5 gam Zn vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO 3 , 0,1 mol Fe(NO 3 ) 3 và 0,2 mol Cu(NO 3 ) 2 . Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng xảy ra? A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 31. Cho 15,6 gam kim loại R vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thấy khối lượng dung dịch tăng 15,12 gam. Xác định khối lượng muối thu được trong dung dịch sau phản ứng? A. 34,68 gam B. 36,84 gam C. 38,64 gam D. 36,64 gam Câu 32. Cho m gam kim loại R tan hoàn toàn trong 200 ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch X và 2,016 lít H 2 (đktc). Cho dung dịch AgNO 3 dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 28,7 gam B. 23,63 gam C. 32,84 gam D. 14,35 gam Câu 33: Một khoáng chất có chứa 20,93% Nhôm; 21,7% Silic và còn lại là oxi và Hidro (về khối lượng). Phần trăm khối lượng của oxi trong khoáng chất này là A. 55,82 B. 27,91 C. 41,865 D. 57,37 Câu 34: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO 3 dư thì thu được 15,68 lít khí CO 2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được 35,2 gam CO 2 và y mol H 2 O. Giá trị của y là A. 0,8. B. 0,3. C. 0,6. D. 0,2. Câu 45: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, propanal, ancol alylic. Đốt 1 mol hỗn hợp X thu được 40,32 lít CO 2 (đktc). Đun X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với X là 1,25. Nếu lấy 0,1 mol hỗn hợp Y thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br 2 0,2M. Giá trị của V là A. 0,2 lít B. 0,25 lit C. 0,1 lít D. 0,3 lit Câu 36: Có thể tổng hợp ancol etylic từ CO 2 theo sơ đồ sau: CO 2 → Tinh bột → Glucozơ → Ancol etylic. Tính thể tích CO 2 sinh ra kèm theo sự tạo thành ancol etylic nếu CO 2 lúc đầu dùng là 1120 lít (đktc) và hiệu suất của mỗi quá trình lần lượt là 50%, 75%, 80%. A. 373,3 lít B. 280,0 lít C. 149,3 lít D. 112,0 lít Câu 37: Lấy 15,660 gam amin bậc I, đơn chức, mạch hở X trộn với 168 lít không khí (đktc). Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn X, hỗn hợp sau phản ứng được đưa về 0 o C, 1 atm để ngưng tụ hết hơi nước thì có thể tích là 156,912 lít. Số công thức cấu tạo của X là A. 7 B. 5 C. 8 D. 6 Câu 38: Trộn 1 thể tích H 2 với 1 thể tích anken thu được hỗn hợp X. tỷ khối của X so với H 2 là 7,5. Cho X qua ống có Ni đun nóng, thu được hỗn hợp Y, có tỉ khối so với H 2 là 9,375. % khối lượng của ankan trong hỗn hợp Y là A. 40% B. 25% C. 20% D. 60% Câu 39: Cho 9,2 gam hợp chất hữu cơ X C 6 H 4 O phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 68 gam AgNO 3 trong NH 3 thu được 21,6 g Ag kết tủa. Công thức của X là A. CH ≡ C-CH=C=CH-CHO B. CH ≡ C-CO-CH 2 -C ≡ CH C. CH ≡ C-CH(CHO)-C ≡ CH D. CH ≡ C-C ≡ C-CH 2 -CHO Câu 40: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. m có giá trị là A. 68,10 gam. B. 64,86 gam. C. 77,04 gam. D. 65,13 gam Câu 41: Lên men m g glucozơ với hiệu suất 72%. Lượng CO 2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M, sinh ra 9,85 g kết tủa. Giá trị của lớn nhất của m là A. 25,00. B. 12,96. C. 6,25. D. 13,00. Câu 42: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với metanol có axit sunfuric xúc tác, thu được metyl salixylat (o-CH 3 OOC-C 6 H 4 -OH) dùng làm thuốc xoa bóp giảm đau. Để phản ứng hoàn toàn với 30,4 gam metyl salixylat cần vừa đủ V lít dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là A. 0,4. B. 0,1. C. 0,2. D. 0,8. Câu 43: Chia a gam hỗn hợp X gồm Al và Zn thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 4,032 lít khí N 2 và dung dịch A trong đó chứa 2 muối. - Phần 2 được hòa tan bởi dung dịch chứa NaOH và NaNO 3 thu được m gam hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 là 6. Các khí đo ở đktc. Giá trị của m là A. 12,18 B. 9,16 C. 4,25 D. 3,6 Câu 44: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm a mol AgNO 3 và b mol Cu(NO 3 ) 2 được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H 2 là 21,25. Tỉ số a/b là A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 45: Dung dịch X chứa a mol Ca(OH) 2 . Cho dung dịch X hấp thụ 0,06 mol CO 2 được 2b mol kết tủa, nhưng nếu dùng 0,08 mol CO 2 thì thu được b mol kết tủa. Giá trị của a và b là A. 0,08 và 0,04 B. 0,06 và 0,02 C. 0,05 và 0,02 D. 0,08 và 0,05 Câu 46: Đem hòa tan hoàn toàn m gam Mg trong dung dịch chứa đồng thời a mol H 2 SO 4 và b mol HCl, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa 2 muối có tổng khối lượng là 4,1667m. Thiết lập biểu thức liên hệ giữa số mol của 2 axit: A. b= 8a B. b= 4a C. b= 7a D. b= 6a Câu 47: Cho 11,2 gam hỗn hợp Cu và kim loai M tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,136 lít khí (đktc). Cũng lượng hỗn hợp này cho tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 3,92 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp là A. 30% B. 15% hoặc 85% C. 30% hoặc 70% D. 35% Câu 48: Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp A chứa H 2 SO 4 1M, Fe(NO 3 ) 3 0,5M và CuSO 4 0,25M. Khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 0,75m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 43,2 gam B. 56 gam C. 33,6 gam D. 32 gam Câu 49: Hòa tan hoàn toàn 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO 3 , sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol N 2 O và 0,1 mol NO. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 127 gam hỗn hợp muối. Vậy số mol HNO 3 đã bị khử trong phản ứng trên là: A. 0,40 mol B. 0,30 mol C. 0,45 mol D. 0,35 mol Câu 50. Đốt 20 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu, Al và Zn trong khí clo dư thu được 37,75 gam hỗn hợp Y gồm 4 muối. Cho toàn bộ lượng lượng muối thu được vào dung dịch AgNO 3 dư thu được kết tủa có khối lượng là: A. 75,71 gam B. 64,575 gam C. 71,75 gam D. 78,925 gam . dịch NaOH đun nóng đều thu được một amin đơn chức bậc 1 thoát ra. Nhận xét nào sau đây đúng về hai hợp chất hữu cơ trên? A. Chúng đều tác dụng với dung dịch HCl. B. Chúng đều là chất lưỡng. THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC TỔ HÓA HỌC ĐỀ KIỂM TRA LIÊN LỚP 12A2-12A3 (90 phút) Câu 1: Cho 2 hệ cân bằng sau trong hai bình kín: C (r) . phenol. B. axit metacrylic. C. vinyl axetat. D. Cả A, B, C Câu 4: Khi điện phân với điện cực trơ (có màng ngăn) một dung dịch có chứa các cation Fe 3+ , Ag + , Cu 2+ , Fe 2+ cho tới khi khí bắt

Ngày đăng: 22/01/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w