ĐỊA LÍ 6(HK 2)

41 181 0
ĐỊA LÍ 6(HK 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Địa lí 2012-2013 HỌC KÌ II Tuần Tiết Tên bài dạy:                                     !"#$%&%'()*+,-,. /.01234 !5*6*734891-*%:334 401;*<=!<#>* ?@A.*<334 A( !"BC*4$D9%&-*%:7,AEA( F$7G H%.3489*<=!<#>* I*80A@ Kiển Tra 45phút. J1& D1#KLA@ !"J"9MD%:N(OP$D*<#KLA@ #>* C*Q)*#>* /.01218* HC*QAR%6%:*"18* I*80?STT !?STT I*80*UE09Q Tuần Tiết Tên bài dạy:                                      R%V9 W'*<47)OK134*A.N(!<#>* !+,-$%& BA@A.*<=$%& %:71X%:1*K%:#'(/Y Y-9$%& H$D9-%'()*<=$%& I*80 Kiểm Tra 45phút J"*"Z9(MZ9(*<[N(!<#>*1-Z9 J"9MD%:N(!<#>*Z9(\*!<5 F[G J"9MD%:N(!<#>*Z9(\*!<5 F[G ?-*AEM7%=O]*^_(  H>9*K$=*<N(!<#>* !"J"0C,[%'(1%KOA@*<=$`\*!<#>* F7G !%:N(:,"1K," #'()$`\*!<#>* #'()$`\*!<#>*F*60*^G I*80?ST !3D*<(?ST I*80?ST F!60*^G 1 Tuần: 20 Ngày soạn: Tiết : 19 Ngày dạy : BÀI 15.CÁC MỎ KHOÁNG SẢN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu các khái niệm khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản. - Biết phân loại các khoáng sản theo công dụng. - Hiểu biết về khai thác hợp lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản. 2.Kỹ năng: -Kỹ năng quan sát và kể tên 1 vài loại khoáng sản. II.CHUẨN BỊ: -Bản đồ khoáng sản VN. III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn đònh:Ktss. 2.Bài cũ:Không. 3.Bài mới: *Khoáng sản là một trong những nguồn tài nguyên quan trọng và quý giá của mỗi quốc gia,là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu cho các ngành CN phát triển. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính a, Hoạt động 1. HS cả lớp. - Giáo viên: Vật chất cấu tạo nên lớp vỏ trái đất gồm các loại khoáng vật và đá, khoáng vật thường gặp trong tự nhiên dưới dạng tinh thề trong các thành phần các loại đá. VD: Đá có gọi nham thạch là vật chất tự nhiên có độ cứng nhiều, ít khác nhau tạo nên lớp vỏ trái đất. Qua thời gian tác động của quá trình phong hoá. Khoáng vật và đá có loại có ích có loại không có ích, những loại có ích gọi là khoáng sàn. Kết luận: Khoáng sản là gì? Mỏ khoáng sản là gì? Tại sao khoáng sản tập trung nơi nhiều nơi ít? ? Nham thạch và khoáng sản có khác nha không? GV yêu cầu HS đọc bảng công dụng các loại khoáng sản, kể tên một số khoáng sản và nêu công dụng từng loại. ? Khoáng sản phân thành mấy nhóm, căn cứ vào yếu tố nào ? ? Gv bổ sung: Ngày nay với tiến bộ của khoa học con người đã bổ sung các nguồn khoáng 1.Các loại khoáng sản: a)Khái niệm khoáng sản: - Là những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng. - Quặng:La ønơi tập trung nhiều khoáng sản. b) Phân loại khoáng sản: -Dựa theo tính chất, công dụng khoáng sản được chia thành 3 nhóm: + Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu):than 2 sàn ngày càng hao hụt đi bằng các thàh tựu khoa học (năng lượng mặt trời, năng lực thuỷ triều). ? Xác đònh trên bản đồ khoáng sản Việt nam 3 nhóm khoáng sản trên? b, Hoạt động 2: Cá nhân. GV yêu cầu HS đọc phần viết về nguồn gốc mỏ. ? Nguồn gốc hình thành các mỏ khoáng sản có mấy loại? Ví dụ: Mỗi loại do tác động của các yếu tố gì trong quá trình hình thành? Chú ý một số khoáng sản có 2 nguồn gốc nội sinh và ngoại sinh (Quặng sắt) ? Dựa vào bản đồ khoáng sản Việt Nam đọc tên và chỉ một số khoáng sản chính. ? Thời gian hình thành các mỏ khoáng sản trong bao lâu? - 90% mỏ quặng sắt được hình thành cách đây 500 -600 triệu năm. - Than hình thành cách đây: 230 - 280 triệu năm, 140 - 195 triệu năm - Dầu mỏ từ xác sinh vật chuyển thành dầu mỏ cách đây 2 - 5 triệu năm Gv kết luận: Các mỏ khoáng sản hình thành trong thời gian rất lâu, chúng rất quý và không phải là vô tận. Do đó vấn đề khai thác và sử dụng bảo vệ cần được coi trọng. đá,dầu mỏ + Khoáng sản kim loại:Sắt,đồng,chì,kẽm + Khoáng sản phi kim loại:Kim cương,đá vôi,đất sét,cao lanh 2. Các mỏ khoáng sản ngoại sinh và nội sinh: - Các mỏ khoáng sản nội sinh được hình thành do nội lực.(như:Vàng,bạc,đồng,sắt ) - Các mỏ khoáng sản ngoại sinh được hình thành do ngoại lực.(như:than đá,dầu mỏ,đá vôi ) -Cần khai thác và sử dụng khoáng sản một cách hợp lí và tiết kiệm. IV/ Cũng cố: a, Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản? b, Quá trình hình thành mỏ nội sinh và ngoại sinh c, Gọi Hs lên chỉ khoáng sản thuộc 3 nhóm khác nhau trên bản đồ khoáng sản Việt nam. V/ Dặn dò: - Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: - Ôn lại cách biểu hiện đòa hình trên bản đồ. - Chuẩn bò một số bản đồ đòa hình tỷ lệ lớn . - Chua$'$b*)7*A.3cd 3 Tuần: 21 Ngày soạn: Tiết : 20 Ngày dạy : BÀI 16.THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ(HOẶC LƯC ĐỒ)ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN. I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - H/s biết được đường đồng mức. - Có khả năng đo tính độ cao và khoảng cách thực đòa dựa vào bản đồ. - Biết đọc và sử dụng các bản đồ có tỷ lệ có các đường đồng mức . 2.Kỹ năng: -Kỹ năng đọc bản đồ đòa hình ởmức độ đơn giản. II.CHUẨN BỊ: -Lược đồ hình 44/51.SGK phóng to. III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn đònh:Ktss. 2.Bài cũ: -Khoáng sản là gì?Quặng là gì?Phân loại? 3.Bài mới: *Bài thực hành hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về đường đồng mức,hình dạng,độ dốc và hướng nghiêng của đòa hình. a, Nhiệm vụ của bài thực hành: - Tìm các đòa điểm của đòa hình dựa vào các đường đồng mức. b, Hướng dẫn cách tìm: - Cách tính khoảng cách giữa các đường đồng mức. - Cách tính độ cao của một số đòa điểm; có 3 loại: + Đòa điểm cần xác đònh độ cao trên đường đồng mức đã ghi số. + Đòa điẻm cần xác đònh độ cao trên đường đồng mức không ghi số. + Đòa điểm cần xác đònh độ cao nằm giữa khoảng cách các đường đồng mức. c, Hoạt động nhóm: -HS hoàn thành bài viết trả lời hai câu hỏi trong bài. Câu 1: Đường đồng mức là những đường như thế nào? Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng đòa hình như thế nào? - Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng một độ cao trên bản đồ. - Dựa vào đường đồng mức biết độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng đòa hình, độ dốc, hướng nghiêng. Câu 2: 1. Hãy xác đònh trên lược đồ H44 hướng đi từ A1 # đỉnh A 2. 2. Sự chệnh lệch về độ cao của hai đường đồng mức là bao nhiêu? 3. Dựa vào đường đồng mức tìm độ cao các đỉnh A1, A 2 và điểm B1, B2, B3. 4. Dựa vào tỷ lệ lược đồ tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 # A2. 5. Sườn Đông và Tây của núi A1 sườn nào dốc hơn? ( dựa vào đường đồng mức) 4 Trả lời: 2, Sự chênh lệch độ cao: 100m 3, A1 = 900 m ; A 2 = 600 m ; B = >500m; B 2 = 650 m ; B3 = > 500 m. 4, Đỉnh A1 cách A2: 750 m 5, Sườn Tây dốc hơn sườn Đông. Vì các đường đồng mức phía Tây sát nhau hơn sườn phía Đông. d, Kiểm tra kết quả tính của Hs. Hướng dẫn phần Hs còn lúng túng. IV/ Củng cố: - Cho Hs làm 1 số bài tập tương tự. V/ Dặn do:ø - hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: - Làm bài tập trong tập bản đồ & bài tập TH 6. - Tìm hiểu lớp vỏ không khí của trấi đất, Mặt trăng có vỏ lớp khí không? 5 Tuần: 22 Ngày soạn: Tiết : 21 Ngày dạy : BÀI 17.LỚP VỎ KHÍ. I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - H/s nắm được các thành phần của không khí. -Một số đặc diểm của các tầng khí quyển và một số khối khí. 2.Kỹ năng: -Kỹ năng quan sát tranh,ảnh đòa lí và nhận xét,thống kê. II.CHUẨN BỊ: -Biểu đồ hình tròn các thành phần của không khí. -Tranh về 3 tầng khí quyển(nếu có). III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn đònh:Ktss. 2.Bài cũ:Không. 3.Bài mới: *Trái Đất được bao bọc bởi 1 lớp khí quyển dày 60.000km,đó chính là 1 trong những đặc điểm quan trọng để Trái Đất có sự sống.Con người và sinh vật đều cần có không khí để thở. Hoạt động của thầy và trò: Nội dung: ? Dựa vào biểu đồ H45 cho biết: - Thành phần của không khí? Tỷ lệ %? Thành phần nào có tỷ lệ nhỏ nhất? - Nếu không có hơi H 2 0 trong không khí thì bầu khí quyển không có hiện tượng khí tượng. - Hơi nước và khí C0 2 hấp thụ năng lượng mặt trời, giữ lại các tia hồng ngoại gây ra " Hiẹu ứng nhà kính" điều hoà nhiệt độ trên trái đất. - Yâu cầu vẽ biểu đồ tỷ lệ thành phần không khí vào vở. Quan sát H46/53.SGK. -Nằm sát mặt đất là tầng gì? -Dày bao nhiêu? -Chiếm bao nhiêu % không khí? -Là nơi xảy ra các hiện tượng gì? -Tầng bình lưu dày bao nhiêu? -Lớp ôzôn có tác dụng gì? 1.Thành phần của không khí: - Gồm các khí: Nitơ 78%, Oxy 21%; hơi nước , các khí khác 1%. - Lượng hơi nước nhỏ nhưng nguồn gốc sinh ra mây, mưa, sương mù. 2.Cấu tạo của lớp vỏ khí: *Tầng đối lưu: -Dày từ 016Km. -Chiếm 90% không khí. -Càng lên cao nhiết độ không khí càng giảm.Lên cao 100m nhiệt độ sẽ giảm 0.6 0 C. -Là nơi xảy ra các hiện tượng mây,mưa,gió,bão… *Tầng bình lưu: -Dày từ 16->80km. 6 -Các tầng cao dày bao nhiêu ? -Xem bảng các khối khí trang 54.Sgk. Kể tên các khối khí? -Có lớp Ôzôn giúp ngăn chặn các tia bức xạ chiếu xuống Trái Đất. *Các tầng cao của khí quyển: -Dày từ 80Km trở lên. 3.Các khối khí: -Khối khí nóng:Ở vùng vó độ thấp,có nhiệt độ cao. -Khối khí lạnh:Ở vùng vó độ cao,có nhiệt độ thấp. -Khối khí đại dương:Ở biển và Đại Dương. -Khối khí lục đòa:Ở đất liền. 4.Cũng cố: -Gọi HS đọc phần tóm tắt trang 54.SGK. 5.Dặn dò: -Về xem trước nội dung bài 18.Tìm hiểu xem Thới tiết ,khí hậu là gì? -Xem 1 bảng tin dự báo thời tiết trên TiVi.Tìm hiểu xem bảng tin dự báo thời tiết nói gì? 7 Tuần: 23 Ngày soạn: Tiết : 22 Ngày dạy : BÀI 18.THỜI TIẾT KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ. I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Phân biệt và trình bày khái niệm: Thời tiết, khí hậu. - Hiểu nhiệt độ không khí và nguyên nhân có yếu tố này - Tập làm quen với dự báo thời tiết 2.Kỹ năng: - Biết đo tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm. II.CHUẨN BỊ: -HS xem trước 1 bản tin dự báo thời tiết trên TiVi. III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn đònh:Ktss. 2.Bài cũ:Không. 3.Bài mới: *Thời tiết và khí hậu ảnh hưởng lớn tới cuộc sống hàng ngày của con người.Viếc nghiên cứu thời tiết và khí hậu là việc làm can thiết giúp con người hiểu rõ hơn tự nhiên,từ đó hoà hợp và dần chinh phục được tự nhiên. Hoạt động của thầy và trò: Nội dung: -Gọi HS đọc phần 1/55.SGK. -Thời tiết là gì? *GV:các hiện tượng khí tượng như:gió,nhiệt độ,mưa,bão lũ -VD:VN có khí hậu nhiệt đới gió mùa :1 năm có 2 mùa là 1 mùa mưa và 1 mùa khô. -Nhiệt độ không khí cho biết không khí nóng hoặc lạnh. -Xem H.47-Thùng nhiệt kế. -Mỗi ngày đo nhiệt độ ít nhất là 3 lần. -VD:lúc 5h:20 0 C,lúc 13h:32 0 C,lúc 21h:23 0 CNhiệt độ trung bình ngày hôm đó sẽ là 25 0 C. 1.Thời tiết và khí hậu: -Thời tiết là sự biểu hiện các hiện tượng khí tượng ở 1 đòa phương trong 1 thời gian ngắn nhất đònh. -Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở 1 đòa phương trong thời gian dài và trở thành quy luật. 2.Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí: a)Nhiệt độ không khí: -Nhiệt độ không khí là lượng nhiệt khi mặt đất tiếp nhận năng lượng mặt trời rồi nức xạ lại vào không khí. -Dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí. b)Cách đo: -Phải để nhiệt kế vào thùng nhiệt kế cách mặt đất 2m. -Tính nhiệt độ trung bình trong 1 ngày ta tính theo phép trung bình cộng. -Đơn vò của nhiệt độ là : 0 C. 3.Sự thay đổi nhiệt độ của khong khí: -Nhiệt độ không khí có sự khác biệt giữa 8 -Gần biển mùa hạ mát hơn,mùa đônglại ấm hơn xa biển. -Cành lên cao nhiệt độ càng giảm. -Ở xích đạo(vỹ độ thấp):nóng hơn,đi về phía 2 cựcsẽ lạnh dần(vỹ độ cao). vùng gần biển với vùng xa biển. -Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao. -Nhiệt độ không khí thay đổi theo vỹ độ. 4.Cũng cố: -Hướng dẫn HS làm bt 3/57.SGK,lúc 12h trưa mặt trời bức xạ mạnh nhất nhưng lúc 13h không khí mới nóng nhất do các tia bức xạ chiếu xuống mặt đất trước rồi sau đó mới bức xạ lại vào lớp không khí làm cho không khí nóng lên muộn hơn. 5.Dặn dò: -Về học bài. -Đọc trước bài 19.khí áp và gió.tìm hiểu xem người ta dùng dụng cụ gì để đo khí áp? 9 Tuần: 24 Ngày soạn: Tiết : 23 Ngày dạy : BÀI 19.KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT. I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nắm được khái niệm khí áp. Hiểu và trình bày được sự phân bố khí áp trên trái đất. -Nắm được sự phân bố các loại gió thường xuyên trên trái đất. -Yêu thích thiên nhiên. 2.Kỹ năng: - Xem và hiểu 1 số thông tin từ các bản tin dự báo thời tiết. II.CHUẨN BỊ: -Hình 50.58.SGK. III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn đònh:Ktss. 2.Bài cũ: -Thời tiết là gì?Khí hậu là gì?Nêu 1 số hiện tượng thời tiết thường gặp? -Thời tiết là sự biểu hiện các hiện tượng khí tượng ở 1 đòa phương trong 1 thời gian ngắn nhất đònh. -Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở 1 đòa phương trong thời gian dài và trở thành quy luật. -VD:mưa,gió… 3.Bài mới: *Gió sinh ra từ đâu?(Do khôngkhí chuyển động sinh ra gió)Trên Trái Đất có những loại gió chính nào?Chúng ta sẽ tìm hiểu các câu trả lời qua bài học này. Hoạt động của thầy và trò: Nội dung: -Gọi HS đọc mục a/158.SGK. -Khí áp là gì? *GV:Khi ta thổi 1 quả bong bóng thật căng đến khi bong bóng nổ.ta thấy không khí cũng có 1 sức ép. *GV:Gió lốc,vòi rồng là những hiện tượng có sức tàn phá lớn. -Xem H50/58.SGK.Các khu áp cao và khu áp thấp nằm như thế nào với nhau? *GV:VN thường có áp thấp nhiệt đới(mạnh hơn nữa sẽ tạo ra bão). -Gió là gì? 1.Khí áp.Các đai khí áp trên Trái Đất: a)Khí áp: -Khí áp là sức ép của khí quyển lên Trái Đất. -Dụng cụ đo khí áp là khí áp kế. -Đơn vò là mm thuỷ ngân. b)Các đai khí áp: -Các đai khí áp được phân bố xen kẽ trên bề mặt trái đất gồm có các khu áp cao và khu áp thấp. 2.Gió và các hoàn lưu khí quyển: -Gió là sự chuyển động của không khí từ khu khí áp cao tới khu khí áp thấp. -Gió chuyển động thành hệ thống vòng tròn 10 . PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH  Địa lí 2012-2013 HỌC KÌ II Tuần Tiết Tên bài dạy:                                    . thành do ngoại lực.(như:than đá,dầu mỏ,đá vôi ) -Cần khai thác và sử dụng khoáng sản một cách hợp lí và tiết kiệm. IV/ Cũng cố: a, Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản? b, Quá trình. Chua$'$b*)7*A.3cd 3 Tuần: 21 Ngày soạn: Tiết : 20 Ngày dạy : BÀI 16.THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ(HOẶC LƯC ĐỒ)ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN. I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - H/s biết được đường đồng mức. - Có khả năng đo tính

Ngày đăng: 22/01/2015, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan