1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 21 lớp 11 Phong trào Cần vương

18 2,6K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

BÀI 21 II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX. b. Khởi nghĩa Bãi Sậy a. Khởi nghĩa Ba Đình c. Khởi nghĩa Hương Khê 2. Phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX ( Phong trào nông dân Yên Thế). I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ (Tiết 2) 1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX. BÀI 21 II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX. b. Khởi nghĩa Bãi Sậy a. Khởi nghĩa Ba Đình ( Đọc thêm) c. Khởi nghĩa Hương Khê (Tiết 2) 1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX. HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 1: Khởi nghĩa Bãi Sậy ( lãnh đạo, địa bàn hoạt động) Nhóm 2: Khởi nghĩa Bãi Sậy( hoạt động chủ yếu, kết quả, ý nghĩa) Nhóm 3: Khởi nghĩa Hương Khê( lãnh đạo, địa bàn hoạt động) Nhóm 4: Khởi nghĩa Hương Khê( hoạt động chủ yếu, kết quả, ý nghĩa) Tên cuộc khởi nghĩa Lãnh đạo Địa bàn hoạt động Hoạt động chủ yếu Kết quả, ý nghĩa Khởi nghĩa Bãi Sậy Khởi nghĩa Hương Khê Qua 2 giai đoạn: + 1885-1887: Nghĩa quân tổ chức lực lượng, xây dựng căn cứ và đẩy lùi cuộc càn quét của địch. + 1888-1892: Nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu anh dũng. -Năm 1892 cuộc khởi nghĩa bị thất bại. -Thức tỉnh tinh thần yêu nước chống Pháp, bài học tổ chức tác chiến ở vùng đồng bằng. - Hưng Yên, Hải Dương, Nam Định, Thái Bình - Đinh Gia Quế - Nguyễn Thiện Thuật - Đốc Tít Khởi nghĩa Bãi Sậy Cuộc khởi nghĩa Hoạt động chủ yếu Địa bàn hoạt động Lãnh đạo Kết quả, ý nghĩa - Phan Đình Phùng - Cao Thắng Thanh- Nghệ- Tĩnh, Quảng Bình Qua 2 giai đoạn + 1885-1888: Chuẩn bị, xây dựng lực lượng, chế tạo vũ khí, tích trữ lương thực. +1888-1896: Chủ động tấn công, đạt nhiều thắng lợi: Vụ Quang(1894). Khởi nghĩa thất bại, là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất, bài học về chế tạo vũ khí và tổ chức. Khởi n ghĩa H ương K hê Qua 2 cuộc khởi nghĩa em có nhận xét gì? Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất? Vì sao? II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX. 2. Phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX ( Phong trào nông dân Yên Thế). 1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX. BÀI 21 (Tiết 2) Tại sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế bùng nổ? a. Nguyên nhân: - Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống của nhân dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế. Hj sẵn sàng đứng dậy đấu tranh để bảo vệ cuộc sống của mình. - Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nông dân Yên Thế đã đứng dậy khởi nghĩa. b. Diễn biến - Đề Nắm - H. Hoa Thám Bắc Giang Qua 4 Giai đoạn: +1884-1892: Chuẩn bị lực lượng, chống lại nhiều cuộc tấn công. + 1893-1897: Hai lần giảng hòa với Pháp nhưng ngấm ngầm chuận bị lực lượng. + 97-1908: Hòa hoãn, sản xuất luyện tập quân sự. + 1908-1913: Pháp tấn công, nghĩa quân di chuyển nhiều nơi. Đề Thám bị ám sát, phong trào tan rã. Đây là phong trào lớn nhất của nông dân, thể hiện sức mạnh và ý chí của họ. Khởi nghĩa Yên Thế [...]...Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương? * So sánh đặc điểm của khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Mục tiêu KHỞI NGHĨA YÊN THẾ Chống Pháp, phò vua, cứu nước Chống Pháp, tự vệ 1883 - 1896 1884 - 1913 Địa bàn hoạt động Bắc bộ đến Nam... dân HẾT BÀI LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Đồng Văn Bãi Sậy (1883-1892) Ấu Sơn (20-9-1885) Tân Sở (13-7-1885) Nguyễn Thiện Thuật Quảng Trạch Đồng Hới HUẾ Cửa Thuận An Đà Nẵng Chú giải Bình Sơn Quảng Ngãi Nơi Vua Hàm Nghi QĐ à Ho S ng a Bình Định Sông Cầu ra Chiếu Cần Vương Tuy Hòa Cuộc k/nghĩa lớn Nha Trang Cuộc k/nghĩa nhỏ Phan Thiết QĐ T Sa ng ườ r KHỞI NGHĨA BÃI SẬY HS LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Đồng... (20-9-1885) Hương Khê (1885-1896) Tân Sở (13-7-1885) Phan Đình Phùng Quảng Trạch Đồng Hới HUẾ Cửa Thuận An Đà Nẵng Chú giải Bình Sơn Quảng Ngãi Nơi Vua Hàm Nghi QĐ à Ho S ng a Bình Định Sông Cầu ra Chiếu Cần Vương Tuy Hòa Cuộc k/nghĩa lớn Nha Trang Cuộc k/nghĩa nhỏ Phan Thiết QĐ T Sa ng ườ r KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ HS Phan Đình Phùng và Cao Thắng bàn kế hoạch đánh giặc KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 - 1913) Yên . Khê 2. Phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX ( Phong trào nông dân Yên Thế). I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ (Tiết 2) 1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương. PHONG TRÀO. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX. 2. Phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX ( Phong trào nông dân Yên Thế). 1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong. So sánh đặc điểm của khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương HẾT BÀI LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Tân Sở (13-7-1885) Ấu Sơn (20-9-1885) HUẾ Đà Nẵng Q Đ H o à n g

Ngày đăng: 21/01/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w