Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
873,9 KB
Nội dung
Trung tâm BDVH & LTĐH Nhân Văn tuyển sinh các lớp 10,11,12 , LTĐH vào đầu tháng 5,6 năm 2012 MỘT SỐ CÔNG THỨC GIẢI NHANH BÀI TẬI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 1. Công thức tính số đồng phân ancol đơn chức no, mạch hở : C n H 2n+2 O 2 Số đồng phân C n H 2n+2 O 2 = 2 n- 2 ( 1 < n < 6 ) Ví dụ : Số đồng phân của ancol có công thức phân tử là : a. C 3 H 8 O = 2 3-2 = 2 b. C 4 H 10 O = 2 4-2 = 4c. C 5 H 12 O = 2 5-2 = 8 2. Công thức tính số đồng phân anđehit đơn chức no, mạch hở : C n H 2n O Số đồng phân C n H 2n O = 2 n- 3 ( 2 < n < 7 ) Ví dụ : Số đồng phân của anđehit đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là : a. C 4 H 8 O = 2 4-3 = 2 b. C 5 H 10 O = 2 5-3 = 4 c. C 6 H 12 O = 2 6-3 = 8 3. Công thức tính số đồng phân axit cacboxylic đơn chức no, mạch hở : C n H 2n O 2 Số đồng phân C n H 2n O 2 = 2 n- 3 ( 2 < n < 7 ) Ví dụ : Số đồng phân của axit cacboxylic đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là : a. C 4 H 8 O 2 = 2 4-3 = 2 b. C 5 H 10 O 2 = 2 5-3 = 4 c. C 6 H 12 O 2 = 2 6-3 = 8 4. Công thức tính số đồng phân este đơn chức no, mạch hở : C n H 2n O 2 Số đồng phân C n H 2n O 2 = 2 n- 2 ( 1 < n < 5 ) Ví dụ : Số đồng phân của este đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là : a. C 2 H 4 O 2 = 2 2-2 = 1 b. C 3 H 6 O 2 = 2 3-2 = 2 c. C 4 H 8 O 2 = 2 4-2 = 4 5. Công thức tính số đồng phân ete đơn chức no, mạch hở : C n H 2n+2 O Số đồng phân C n H 2n+2 O = 2 )2).(1( −− nn ( 2 < n < 5 ) Ví dụ : Số đồng phân của ete đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là : a. C 3 H 8 O = 2 )23).(13( −− = 1 b. C 4 H 10 O = 2 )24).(14( −− = 3 c. C 5 H 12 O = 2 )25).(15( −− = 6 6. Công thức tính số đồng phân xeton đơn chức no, mạch hở : C n H 2n O Số đồng phân C n H 2n O = 2 )3).(2( −− nn ( 3 < n < 7 ) Ví dụ : Số đồng phân của xeton đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là : a. C 4 H 8 O = 2 )34).(24( −− = 1 ; b. C 5 H 10 O = 2 )35).(25( −− = 3; c. C 6 H 12 O = 2 )36).(26( −− = 6 7. Công thức tính số đồng phân amin đơn chức no, mạch hở : C n H 2n+3 N Số đồng phân C n H 2n+3 N = 2 n-1 ( n < 5 ) Ví dụ : Số đồng phân của anin đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là : a. C 2 H 7 N = 2 2-1 = 1 b. C 3 H 9 N = 2 3-1 = 3 c. C 4 H 12 N = 2 4-1 = 6 8. Công thức tính số trieste ( triglixerit ) tạo bởi glixerol và hỗn hợp n axít béo : Số tri este = 2 )1( 2 +nn Ví dụ : Đun nóng hỗn hợp gồm glixerol với 2 axit béo là axit panmitic và axit stearic ( xúc tác H 2 SO 4 đặc ) thì thu được bao nhiêu trieste ? Số trieste = 2 )12(2 2 + = 6 9. Công thức tính số đồng phân ete tạo bởi hỗn hợp n ancol đơn chức : Số ete = 2 )1( +nn Ví dụ : Đun nóng hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức no với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 c được hỗn hợp bao nhiêu ete ? Số ete = 2 )12(2 + = 3 10. Công thức tính số C của ancol no, ete no hoặc của ankan dựa vào phản ứng cháy : Số C của ancol no hoặc ankan = 22 2 COOH CO nn n − ( Với n H 2 O > n CO 2 ) Ví dụ 1 : Đốt cháy một lượng ancol no đơn chức A được 15,4 gam CO 2 và 9,45 gam H 2 O . Tìm công thức phân tử của A ? Số C của ancol no = 22 2 COOH CO nn n − = 35,0525,0 35,0 − = 2 Đăng kí trực tiếp qua email hoặc điện thoại 1 Email: phanvanke77@gmail.com 0919205282 Trung tâm BDVH & LTĐH Nhân Văn tuyển sinh các lớp 10,11,12 , LTĐH vào đầu tháng 5,6 năm 2012 Vậy A có công thức phân tử là C 2 H 6 O Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon A thu được 26,4 gam CO 2 và 16,2 gam H 2 O . Tìm công thức phân tử của A ? ( Với n H 2 O = 0,7 mol > n CO 2 = 0,6 mol ) => A là ankan Số C của ankan = 22 2 COOH CO nn n − = 6,07,0 6,0 − = 6 Vậy A có công thức phân tử là C 6 H 14 11. Công thức tính khối lượng ancol đơn chức no hoặc hỗn hợp ankan đơn chức notheo khối lượng CO 2 và khối lượng H 2 O : m ancol = m H 2 O - 11 2 CO m Ví dụ : Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức no, mạch hở thu được 2,24 lít CO 2 ( đktc ) và 7,2 gam H 2 O. Tính khối lượng của ancol ? m ancol = m H 2 O - 11 2 CO m = 7,2 - 11 4,4 = 6,8 12. Công thức tính số đi, tri, tetra… n peptit tối đa tạo bởi hỗn hợp gồm x amino axit khác nhau : Số n peptit max = x n Ví dụ : Có tối đa bao nhiêu đipeptit, tripeptit thu được từ hỗn hợp gồm 2 amino axit là glyxin và alanin ? Số đipeptit = 2 2 = 4 Số tripeptit = 2 3 = 8 13. Công thức tính khối lượng amino axit A( chứa n nhóm -NH 2 và m nhóm –COOH ) khi cho amino axit này vào dung dịch chứa a mol HCl, sau đó cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với b mol NaOH. m A = M A m ab − Ví dụ : Cho m gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl . Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,5 mol NaOH. Tìm m ? ( M glyxin = 75 ) m = 75 1 3,05,0 − = 15 gam 14. Công thức tính khối lượng amino axit A( chứa n nhóm -NH 2 và m nhóm –COOH ) khi cho amino axit này vào dung dịch chứa a mol NaOH, sau đó cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với b mol HCl. m A = M A n ab − Ví dụ : Cho m gam alanin vào dung dịch chứa 0,375 mol NaOH . Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,575 mol HCl . Tìm m ? ( M alanin = 89 ) m A = 89 1 375,0575,0 − = 17,8 gam 15. Công thức xác định công thức phân tử của một anken dựa vào phân tử khối của hỗn hợp anken và H 2 trước và sau khi dẫn qua bột Ni nung nóng. Anken ( M 1 ) + H 2 → ctNi o , A (M 2 ) ( phản ứng hiđro hóa anken hoàn toàn ) Số n của anken (C n H 2n ) = )(14 )2( 12 12 MM MM − − Ví dụ : Cho X là hỗn hợp gồm olefin M và H 2 , có tỉ khối hơi so với H 2 là 5 . Dẫn X qua bột Ni nung nóng để phản ứng xãy ra hoàn toàn được hỗn hợp hơi Y có tỉ khối so với H 2 là 6,25 . Xác định công thức phân tử của M. M 1 = 10 và M 2 = 12,5 Ta có : n = )105,12(14 10)25,12( − − = 3 M có công thức phân tử là C 3 H 6 16. Công thức xác định công thức phân tử của một ankin dựa vào phân tử khối của hỗn hợp ankin và H 2 trước và sau khi dẫn qua bột Ni nung nóng. Ankin ( M 1 ) + H 2 → ctNi o , A (M 2 ) ( phản ứng hiđro hóa ankin hoàn toàn ) Đăng kí trực tiếp qua email hoặc điện thoại 2 Email: phanvanke77@gmail.com 0919205282 Trung tâm BDVH & LTĐH Nhân Văn tuyển sinh các lớp 10,11,12 , LTĐH vào đầu tháng 5,6 năm 2012 Số n của ankin (C n H 2n-2 ) = )(14 )2(2 12 12 MM MM − − 17.Công thức tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa anken. H% = 2- 2 My Mx 18.Công thức tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa anđehit no đơn chức. H% = 2- 2 My Mx 19.Công thức tính % ankan A tham gia phản ứng tách. %A = X A M M - 1 20.Công thức xác định phân tử ankan A dựa vào phản ứng tách. M A = X A hhX M V V 21.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí H 2 m Muối clorua = m KL + 71. n H 2 Ví dụ : Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch HCl thu được 22,4 lít khí H 2 ( đktc). Tính khối lượng muối thu được . m Muối clorua = m KL + 71 n H 2 = 10 + 71. 1 = 81 gam 22.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng giải phóng khí H 2 m Muối sunfat = m KL + 96. n H 2 Ví dụ : Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 2,24 lít khí H 2 ( đktc). Tính khối lượng muối thu được . m Muối Sunfat = m KL + 96. n H 2 = 10 + 96. 0,1 = 29,6 gam 23.Công thức tính khối lượng muối sunphat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc tạo sản phẩm khử SO 2 , S, H 2 S và H 2 O m Muối sunfát = m KL + 2 96 .( 2n SO 2 + 6 n S + 8n H 2 S ) = m KL +96.( n SO 2 + 3 n S + 4n H 2 S ) * Lưu ý : Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua * n H 2 SO 4 = 2n SO 2 + 4 n S + 5n H 2 S 24.Công thức tính khối lượng muối nitrat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO 3 giải phóng khí : NO 2 ,NO,N 2 O, N 2 ,NH 4 NO 3 m Muối Nitrat = m KL + 62( n NO 2 + 3n NO + 8n N 2 O +10n N 2 +8n NH 4 NO 3 ) * Lưu ý : Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua * n HNO 3 = 2n NO 2 + 4 n NO + 10n N 2 O +12n N 2 + 10n NH 4 NO 3 25.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho muối cacbonat tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí CO 2 và H 2 O m Muối clorua = m Muối cacbonat + 11. n CO 2 26.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho muối cacbonat tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng giải phóng khí CO 2 và H 2 O m Muối sunfat = m Muối cacbonat + 36. n CO 2 27.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho muối sunfit tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí SO 2 và H 2 O m Muối clorua = m Muối sunfit - 9. n SO 2 28.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho muối sunfit tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng giải phóng khí CO 2 và H 2 O m Muối sunfat = m Muối cacbonat + 16. n SO 2 29.Công thức tính số mol oxi khi cho oxit tác dụng với dung dịch axit tạo muối và H 2 O n O (Oxit) = n O ( H 2 O) = 2 1 n H ( Axit) Đăng kí trực tiếp qua email hoặc điện thoại 3 Email: phanvanke77@gmail.com 0919205282 Trung tâm BDVH & LTĐH Nhân Văn tuyển sinh các lớp 10,11,12 , LTĐH vào đầu tháng 5,6 năm 2012 30.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho oxit kim loại tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng tạo muối sunfat và H 2 O Oxit + dd H 2 SO 4 loãng Muối sunfat + H 2 O m Muối sunfat = m Oxit + 80 n H 2 SO 4 31.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho oxit kim loại tác dụng với dung dịch HCl tạo muối clorua và H 2 O Oxit + dd HCl Muối clorua + H 2 O m Muối clorua = m Oxit + 55 n H 2 O = m Oxit + 27,5 n HCl 32.Công thức tính khối lượng kim loại khi cho oxit kim loại tác dụng với các chất khử như : CO, H 2 , Al, C m KL = m oxit – m O ( Oxit) n O (Oxit) = n CO = n H 2 = n CO 2 = n H 2 O 33.Công thức tính số mol kim loại khi cho kim loại tác dụng với H 2 O, axit, dung dịch bazơ kiềm, dung dịch NH 3 giải phóng hiđro. n K L = a 2 n H 2 với a là hóa trị của kim loại Ví dụ: Cho kim loại kiềm tác dụng với H 2 O: 2M + 2H 2 O → 2MOH + H 2 n K L = 2n H 2 = n OH − 34.Công thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 hoặc Ba(OH) 2 . n kết tủa = n OH − - n CO 2 ( với n kết tủa ≤ n CO 2 hoặc đề cho dd bazơ phản ứng hết ) Ví dụ : Hấp thụ hết 11,2 lít CO 2 (đktc ) vào 350 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M. Tính kết tủa thu được. Ta có : n CO 2 = 0,5 mol n Ba(OH) 2 = 0,35 mol => n OH − = 0,7 mol n kết tủa = n OH − - n CO 2 = 0,7 – 0,5 = 0,2 mol m kết tủa = 0,2 . 197 = 39,4 ( g ) 35.Công thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO 2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH, Ca(OH) 2 hoặc Ba(OH) 2 . Tính n CO −2 3 = n OH − - n CO 2 rồi so sánh n Ca +2 hoặc n Ba +2 để xem chất nào phản ứng hết để suy ra n kết tủa ( điều kiện n CO −2 3 ≤ n CO 2 ) Ví dụ 1 : Hấp thụ hết 6,72 lít CO 2 ( đktc) vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1 M và Ba(OH) 2 0,6 M. Tính khối lượng kết tủa thu được . n CO 2 = 0,3 mol n NaOH = 0,03 mol n Ba(OH)2 = 0,18 mol => ∑ n OH − = 0,39 mol n CO −2 3 = n OH − - n CO 2 = 0,39- 0,3 = 0,09 mol Mà n Ba +2 = 0,18 mol nên n kết tủa = n CO −2 3 = 0,09 mol m kết tủa = 0,09 . 197 = 17,73 gam Ví dụ 2 : Hấp thụ hết 0,448 lít CO 2 ( đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,06 M và Ba(OH) 2 0,12 M thu được m gam kết tủa . Tính m ? ( TSĐH 2009 khối A ) A. 3,94 B. 1,182 C. 2,364 D. 1,97 n CO 2 = 0,02 mol n NaOH = 0,006 mol n Ba(OH)2 = 0,012 mol => ∑ n OH − = 0,03 mol n CO −2 3 = n OH − - n CO 2 = 0,03 - 0,02 = 0,01 mol Mà n Ba +2 = 0,012 mol nên n kết tủa = n CO −2 3 = 0,01 mol m kết tủa = 0,01 . 197 = 1,97 gam Đăng kí trực tiếp qua email hoặc điện thoại 4 Email: phanvanke77@gmail.com 0919205282 Trung tâm BDVH & LTĐH Nhân Văn tuyển sinh các lớp 10,11,12 , LTĐH vào đầu tháng 5,6 năm 2012 36.Công thức tính thể tích CO 2 cần hấp thụ hết vào một dung dịch Ca(OH) 2 hoặc Ba(OH) 2 để thu được một lượng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : - n CO 2 = n kết tủa - n CO 2 = n OH − - n kết tủa Ví dụ : Hấp thụ hết V lít CO 2 ( đktc) vào 300 ml dung dịch và Ba(OH) 2 1 M thu được 19,7 gam kết tủa . Tính V ? Giải - n CO 2 = n kết tủa = 0,1 mol => V CO 2 = 2,24 lít - n CO 2 = n OH − - n kết tủa = 0,6 – 0,1 = 0,5 => V CO 2 = 11,2 lít 37.Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào dung dịch Al 3+ để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : - n OH − = 3.n kết tủa - n OH − = 4. n Al +3 - n kết tủa Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,5 mol AlCl 3 để được 31,2 gam kết tủa . Giải Ta có hai kết quả : n OH − = 3.n kết tủa = 3. 0,4 = 1,2 mol => V = 1,2 lít n OH − = 4. n Al +3 - n kết tủa = 4. 0,5 – 0,4 = 1,6 mol => V = 1,6 lít 38.Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Al 3+ và H + để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : - n OH − ( min ) = 3.n kết tủa + n H + - n OH − ( max ) = 4. n Al +3 - n kết tủa + n H + Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M lớn nhất vào dung dịch chứa đồng thời 0,6 mol AlCl 3 và 0,2 mol HCl để được 39 gam kết tủa . Giải n OH − ( max ) = 4. n Al +3 - n kết tủa + n H + = 4. 0,6 - 0,5 + 0,2 =2,1 mol => V = 2,1 lít 39.Công thức tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào dung dịch NaAlO 2 hoặc Na [ ] 4 )(OHAl để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : - n H + = n kết tủa - n H + = 4. n AlO − 2 - 3. n kết tủa Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa 0,7 mol NaAlO 2 hoặc Na [ ] 4 )(OHAl để thu được 39 gam kết tủa . Giải : Ta có hai kết quả : n H + = n kết tủa = 0,5 mol => V = 0,5 lít n H + = 4. n AlO − 2 - 3. n kết tủa = 4.0,7 – 3.0,5 = 1,3 mol => V = 1,3 lít 40.Công thức tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào hỗn hợp dung dịch NaOH và NaAlO 2 hoặc Na [ ] 4 )(OHAl để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : n H + = n kết tủa + n OH − n H + = 4. n AlO − 2 - 3. n kết tủa + n OH − Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M cực đại vào dung dịch chứa đồng thời 0,1 mol NaOH và 0,3 mol NaAlO 2 hoặc Na [ ] 4 )(OHAl để thu được 15,6 gam kết tủa . Giải :Ta có hai kết quả : n H + (max) = 4. n AlO − 2 - 3. n kết tủa + n OH − = 4.0,3 – 3.0,2 + 01 = 0,7 mol => V = 0,7 lít 41.Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Zn 2+ để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : n OH − ( min ) = 2.n kết tủa Đăng kí trực tiếp qua email hoặc điện thoại 5 Email: phanvanke77@gmail.com 0919205282 Trung tâm BDVH & LTĐH Nhân Văn tuyển sinh các lớp 10,11,12 , LTĐH vào đầu tháng 5,6 năm 2012 n OH − ( max ) = 4. n Zn +2 - 2.n kết tủa Ví dụ : Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào 200 ml dung dịch ZnCl 2 2M để được 29,7 gam kết tủa Giải Ta có n Zn +2 = 0,4 mol n kết tủa = 0,3 mol Áp dụng CT 41 . n OH − ( min ) = 2.n kết tủa = 2.0,3= 0,6 =>V ddNaOH = 0,6 lít n OH − ( max ) = 4. n Zn +2 - 2.n kết tủa = 4.0,4 – 2.0,3 = 1 mol =>V ddNaOH = 1lít 42.Công thức tính khối lượng muối thu được khi cho hỗn hợp sắt và các oxít sắt tác dụng với HNO 3 loãng dư giải phóng khí NO. m Muối = 80 242 ( m hỗn hợp + 24 n NO ) Ví dụ : Hòa tan hết 11,36 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được m gam muối và 1,344 lít khí NO ( đktc ) là sản phẩm khử duy nhất . Tìm m ?. Giải m Muối = 80 242 ( m hỗn hợp + 24 n NO ) = 80 242 ( 11,36 + 24 .0,06 ) = 38,72 gam 43.Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp sắt và các oxít sắt bằng HNO 3 đặc nóng, dư giải phóng khí NO 2 . m Muối = 80 242 ( m hỗn hợp + 8 n NO 2 ) Ví dụ : Hòa tan hết 6 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 trong HNO 3 đặc nóng, dư thu được 3,36 lít khí NO 2 (đktc ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan. m Muối = 80 242 ( m hỗn hợp + 8 n NO 2 ) = 80 242 ( 6 + 8 .0,15 ) = 21,78 gam 44.Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp sắt và các oxít sắt bằng HNO 3 dư giải phóng khí NO và NO 2 . m Muối = 80 242 ( m hỗn hợp + 24. n NO + 8. n NO 2 ) Ví dụ : Hòa tan hết 7 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 trong HNO 3 dư thu được 1,792 lít (đktc ) khí X gồm NO và NO 2 và m gam muối . Biết d X/H 2 = 19. Tính m ? Ta có : n NO = n NO 2 = 0,04 mol m Muối = 80 242 ( m hỗn hợp + 24 n NO + 8 n NO 2 ) = 80 242 ( 7+ 24.0,04 + 8.0,04 )= 25,047 gam 45.Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 bằng H 2 SO 4 đặc, nóng, dư giải phóng khí SO 2 . m Muối = 160 400 ( m hỗn hợp + 16.n SO 2 ) Ví dụ : Hòa tan hết 30 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 bằng H 2 SO 4 đặc nóng, dư thu được 11,2 lít khí SO 2 (đktc ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan. Giải m Muối = 160 400 ( m hỗn hợp + 16.n SO 2 ) = 160 400 ( 30 + 16.0,5 ) = 95 gam 46.Công thức tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hóa lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp rắn X . Hòa tan hết X với HNO 3 loãng dư giải phóng khí NO. m Fe = 80 56 ( m hỗn hợp + 24 n NO ) Ví dụ : Đốt m gam sắt trong oxi thu được 3 gam chất rắn X . Hòa tan hết X với HNO 3 loãng dư giải phóng 0,56 lít khí NO ( đktc) . Tìm m ? Giải m Fe = 80 56 ( m hỗn hợp + 24 n NO ) = 80 56 ( 3 + 0,025 ) = 2,52 gam Đăng kí trực tiếp qua email hoặc điện thoại 6 Email: phanvanke77@gmail.com 0919205282 Trung tâm BDVH & LTĐH Nhân Văn tuyển sinh các lớp 10,11,12 , LTĐH vào đầu tháng 5,6 năm 2012 47.Công thức tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hóa lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp rắn X . Hòa tan hết X với HNO 3 đặc , nóng ,dư giải phóng khí NO 2 . m Fe = 80 56 ( m hỗn hợp + 8 n NO 2 ) Ví dụ : Đốt m gam sắt trong oxi thu được 10 gam hỗn hợp chất rắn X . Hòa tan hết X với HNO 3 đặc nóng, dư giải phóng 10,08 lít khí NO 2 ( đktc) . Tìm m ? Giải: m Fe = 80 56 ( m hỗn hợp + 24 n NO 2 ) = 80 56 ( 10 + 8. 0,45 ) = 9,52 gam 48.Công thức tính pH của dung dịch axit yếu HA. pH = - 2 1 (logK a + logC a ) hoặc pH = - log ( . α C a ) với α : là độ điện li K a : hằng số phân li của axit C a : nồng độ mol/l của axit ( C a ≥ 0,01 M ) Đăng kí trực tiếp qua email hoặc điện thoại 7 Email: phanvanke77@gmail.com 0919205282 Trung tâm BDVH & LTĐH Nhân Văn tuyển sinh các lớp 10,11,12 , LTĐH vào đầu tháng 5,6 năm 2012 Ví dụ 1: Tính pH của dung dịch CH 3 COOH 0,1 M ở 25 0 C . Biết K CH 3 COOH = 1,8. 10 -5 Giải : pH = - 2 1 (logK a + logC a ) = - 2 1 (log1,8. 10 -5 + log0,1 ) = 2,87 Ví dụ 2: Tính pH của dung dịch HCOOH 0,46 % ( D = 1 g/ml ). Cho độ điện li của HCOOH trong dung dịch là α = 2 % Giải: Ta có : C M = M CD % 10 = 46 46,0.1.10 = 0,1 M pH = - log ( . α C a ) = - log ( 100 2 .0,1 ) = 2,7 49.Công thức tính pH của dung dịch bazơ yếu BOH. pH = 14 + 2 1 (logK b + logC b ) với K b : hằng số phân li của bazơ C b : nồng độ mol/l của bazơ Ví dụ : Tính pH của dung dịch NH 3 0,1 M . Cho K NH 3 = 1,75. 10 -5 pH = 14 + 2 1 (logK b + logC b ) = 14 + 2 1 (log1,75. 10 -5 + log0,1 ) = 11,13 50. Công thức tính pH của dung dịch axit yếu HA và muối NaA pH = - (logK a + log m a C C ) Ví dụ : Tính pH của dung dịch CH 3 COOH 0,1 M và CH 3 COONa 0,1 M ở 25 0 C. Biết K CH 3 COOH = 1,75. 10 -5 , bỏ qua sự điện li của H 2 O. pH = - (logK a + log m a C C ) = - (log1,75. 10 -5 + log 1,0 1,0 ) = 4,74 51. Công thức tính hiệu suất phản úng tổng hợp NH 3 H% = 2 - 2 Y X M M với M X : hỗn hợp gồm N 2 và H 2 ban đầu ( tỉ lệ 1:3 ) M Y : hỗn hợp sau phản ứng Ví dụ : Tiến hành tổng hợp NH 3 từ hỗn hợp X gồm N 2 và H 2 có tỉ khối hơi so với H 2 là 4,25 thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H 2 là 6,8. Tính hiệu suất tổng hợp NH 3 . Ta có : n N 2 : n H 2 = 1:3 H% = 2 - 2 Y X M M = 2 - 2 6,13 5,8 = 75 % Đăng kí trực tiếp qua email hoặc điện thoại 8 Email: phanvanke77@gmail.com 0919205282 Trung tâm BDVH & LTĐH Nhân Văn tuyển sinh các lớp 10,11,12 , LTĐH vào đầu tháng 5,6 năm 2012 CƠ SỞ BDVH<Đ: “NHÂN VĂN” GV: Phan Văn Kế ĐỀ TỔNG ÔN TẬP LT ĐẠI HỌC 2011 - 2012 MÔN HÓA HỌC (Tài liệu tổng hợp và biên soạn) (K=39; C=12; H=1; O=16; Na=23; Al=27; Cl=35,5; Zn = 65; Fe = 56; S= 32; N = 14; Cr = 52) Câu 1. Tổng số hạt trong ion M 3+ là 37. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 3, nhóm IIIA B. chu kì 3, nhóm IIA C. chu kì 3, nhóm VIA D. chu kì 4, nhóm IA Câu 2. Hợp chất E gồm hai nguyên tố X (Z = 16) và Y (Z = 8). Trong E nguyên tố X chiếm 40 % về khối lượng. Các loại liên kết trong phân tử hợp chất E là A. cộng hóa trị và ion B. cộng hóa trị có cực C. cộng hóa trị không cực D. cộng hóa trị và liên kết cho nhận Câu 3. Tỷ lệ số phân tử HNO 3 là chất oxi hóa và số phân tử HNO 3 là môi trường trong phản ứng sau đây là bao nhiêu: FeCO 3 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + CO 2 + H 2 O A. 8 : 1 B. 1 : 9 C. 1 : 8 D. 9 : 1 Câu 4. Cho 1 mol CH 3 COOH và 1 mol C 2 H 5 OH vào một bình phản ứng có axit sunfuric đặc làm xúc tác, sau phản ứng thu được m gam este. Giá trị của m là: A. 46g B. 60g C. 88g D. 60g < m < 88g Câu 5. Dãy gồm các chất có pH tăng dần là: A. K 2 CO 3 , KNO 3 , CH 3 COOH, H 2 SO 4 B. CH 3 COOH, H 2 SO 4 , KNO 3 , K 2 CO 3 C. H 2 SO 4 , CH 3 COOH, KNO 3 , K 2 CO 3 D. K 2 CO 3 , KNO 3 , KNO 3 , K 2 CO 3 Câu 6. Dung dịch axit fomic nồng độ 0,007M có pH =3. Độ điện ly α của axit fomic trong dung dịch có giá trị là: A. 14,28% B. 14,82% C. 12,84% D. 18,24% Câu 7. Hòa tan hoàn toàn 0,368g hỗn hợp Al, Zn cần vừa đủ 2,5 lít dung dịch HNO 3 0,01M. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 3 muối. Số gam mỗi kim loại ban đầu là? A. 0,108 và 0,26 B. 0,3375 và 0,0305 C. 0,2705 và 0,0975 D. 0,314 và 0,054 Câu 8. Cacbon phản ứng được với các nhóm chất sau: A. Fe 2 O 3 , Ca, CO 2 , H 2 , HNO 3 đặc, H 2 SO 4 đặc. B. CO 2 , Al 2 O 3 , Ca, CaO, HNO 3 đặc, H 2 SO 4 đặc. C. Fe 2 O 3 , MgO, CO 2 , HNO 3 , H 2 SO 4 đặc. D. CO 2 , H 2 O , HNO 3 đặc, H 2 SO 4 đặc, CaO. Câu 9. Nhóm kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện: A. Cu, Fe, Pb B. Mg, Ag, Cu C. Sn, Al, Fe D. Mg, Zn, Pb Câu 10. Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây ? A. Ngâm trong dung dịch HCl B. Ngâm trong dung dịch H 2 SO 4 loãng C. Ngâm trong dung dịch HgSO 4 D. Ngâm trong dung dịch H 2 SO 4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO 4 Câu 11. Có các chất khí : CO 2 ; Cl 2 ; NH 3 ; H 2 S ; đều có lẫn hơi nước. Dùng NaOH khan có thể làm khô các khí A. NH 3 B. CO 2 C. Cl 2 D. H 2 S. Câu 12. Có 4 chất bột màu trắng riêng biệt :Na 2 SO 4 , CaCO 3 , Na 2 CO 3 , CaSO 4 .2H 2 O.Nếu chỉ dùng dung dịch HCl làm thuốc thử thì có thể nhận biết đượ A. Cả 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D. 1 chất Câu 13. Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B có hóa trị không đổi là m; n. Hòa tan hoàn toàn 0,4 g X vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, giải phóng 224ml H 2 ( đktc). Lượng muối sunfat thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là: A. 1,76g B.1,36g C. 0,88g D.1,28g Câu 14. Trong một cốc đựng 200ml dung dịch AlCl 3 2M. Rót vào cốc Vml dung dịch NaOH có nồng độ a mol/lít, ta được một kết tủa; đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi được 5,1g chất rắn. Nếu V= 200ml thì a có giá trị nào? A. 2M B. 1,5M hay 3M C. 1M hay 1,5M D. 1,5M hay 7,5M Câu 15. Hấp thụ hết V lít CO 2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH x mol/l được 10,6 gam Na 2 CO 3 và 8,4 gam NaHCO 3 . Gía trị V, x lần lượt là? A. 4,48 lít và 1M B. 4,48 lít và 1,5M C. 6,72 lít và 1M D. 5,6 lít và 2M Câu 16. Dẫn hai luồng khí Clo đi qua dung dịch NaOH loãng nguội và NaOH đặc đun nóng thấy lượng muối NaCl thu được bằng nhau. Tỉ lệ số mol Clo tham gia phản ứng trong hai trường hợp A.5/6. B.5/3. C.3/8. D.8/3. Câu 17. Hỗn hợp bột Fe, Al, Al 2 O 3 . Nếu ngâm 16,1 gam hỗn hợp trong dd NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc) và còn một chất rắn. Lọc lay chất rắn đem hòa tan bằng dd HCl 2M thì cần dùng 100 ml dd HCl. Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp là bao nhiêu? A. 35,34%Al; 37,48% Fe và 27,18 % Al 2 O 3 B. 33,54%Al; 33,78% Fe và 32,68 % Al 2 O 3 C. 34,45%Al; 38,47% Fe và 27,08 % Al 2 O 3 D. 32,68%Al; 33,78% Fe và 33,54 % Al 2 O 3 Câu 18.Trong một dung dịch có chứa các cation K + , Ag + , Fe 2+ , Ba 2+ và một anion. Anion đó là anion nào sau đây? A. Cl - B. 3 NO − C. 2 4 SO − D. 2 3 CO − Câu 19. Hoá chất nào sau đây có thể nhận biết được 4 kim loại : Na, Mg, Al, Ca. A. Dung dịch CuSO 4 B. Dung dịch HCl C. H 2 O. D. Dung dịch NaOH. Câu 20. Một hỗn hợp Fe, Ag và Cu.Để thu được Ag tinh khiết với khối lượng không đổi, cho hỗn hợp tác dụng với A. Dung dịch H 2 SO 4 loãng dư B.Dung dịch CuSO 4 dư. Đăng kí trực tiếp qua email hoặc điện thoại 9 Email: phanvanke77@gmail.com 0919205282 Đề số 1 Trung tâm BDVH & LTĐH Nhân Văn tuyển sinh các lớp 10,11,12 , LTĐH vào đầu tháng 5,6 năm 2012 C. Dung dịch AgNO 3 vừa đủ D.Dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 dư. Câu 21. X là ôxit kim loại. Hoà tan X trong dung dịch HCl được dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan được Cu và dung dịch Y đổi màu vàng hơn khi sục khí Cl 2 vào. Ôxit kim loại X là A.FeO B. Fe 3 O 4 C.ZnO D.Fe 2 O 3 Câu 22. Hỗn hợp X gồm C 3 H 4 , C 3 H 6 và C 3 H 8 có tỉ khối so với H 2 bằng 21.Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít X ở đktc rồi dẫn sản phẩm vào nước vôi trong dư. Khối lượng của bình nước vôi tăng là : A.3,9 gam. B.9,3 gam. C.8 gam. D.12 gam Câu 23. Đốt cháy một số mol như nhau của ba hiđrocac bon X, Y, Z thu được lượng CO 2 như nhau, tỉ lệ số mol nước và CO 2 đối với X, Y, Z tương ứng là :0,5; 1; 1,5.Ba hiđrocac bon X, Y, Z tương ứng là A. C 2 H 2 ,C 3 H 6 ,C 2 H 6 B.C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 6 C.C 3 H 4 , C 3 H 6 , C 3 H 8 D. C 2 H 2 , C 2 H 4 ,C 3 H 8 Câu 24. Ứng với công thức phân tử C 4 H 10 O có số đồng phân tác dụng được với kim loại kiềm là : A. 3 B. 4 C.5 D.6 Câu 25. C 8 H 10 O có bao nhiêu đồng phân chứa vòng benzen. Biết rằng các đồng phân này đều tác dụng được với Na nhưng không tác dụng được với NaOH. A. 4 B. 5 C. 8 D. 10 Câu 26. X, Y là 2 anđêhit đơn chức, đồng đẳng liên tiếp. Cho 0,05 mol X, Y tác dụng với AgNO 3 dư/NH 3 đun nóng, thu được 16,2 gam Ag. X, Y là : A. CH 3 CHO ; C 2 H 5 CHO B.C 2 H 5 CHO ; C 3 H 7 CHO C. HCHO ; C 2 H 5 CHO D. HCHO ; CH 3 CHO Câu 27. Để phân biệt các axit: fomic, axetic, acrylic người ta có thể dùng lần lượt các thuốc thử: A. nước Br 2 , dung dịch AgNO 3 B. dung dịch Na 2 CO 3 , nước Br 2 C. nước Br 2 , dung dịch AgNO 3 /NH 3 D. nước Br 2 , dung dịch KMnO 4 Câu 28. Thủy phân 1 mol este X cần 2 mol KOH. Hỗn hợp sản phẩm thu được gồm glixerol, axit axetic và axit propionic. Có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn với X? A. 2 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp ba Este có cùng công thức phân tử C 4 H 8 O 2 rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch. Ca(OH) 2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 20 gam . B.50 gam C.40 gam . D.10 gam . Câu 30. Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần lực bazơ: NaOH, NH 3 , CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 A. C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < CH 3 NH 2 < NaOH B. NH 3 < C 6 H 5 NH 2 < CH 3 NH 2 < NaOH C. CH 3 NH 2 < C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < NaOH D. NaOH < C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < CH 3 NH 2 Câu 31. Alanin (axit α – amino propionic) là một: A. chất lưỡng tính C. bazơ C. chất trung tính D. axit Câu 32. X là một α-aminoaxit no chỉ chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm - COOH. Cho 10,3 gam X tác dụng với dd HCl dư thu được 13,95 gam muối clohiđrat của X. Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào sau đây? A. CH 3 CH(NH 2 )COOH B. H 2 NCH 2 COOH C. H 2 NCH 2 CH 2 COOH D. CH 3 CH 2 CH(NH 2 )COOH Câu 33. Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây? A. CH 3 COOH/H 2 SO 4 đặc B. dung dịch AgNO 3 /NH 3 C. H 2 (Ni/t 0 ) D. Cu(OH) 2 Câu 34. Loại tơ nào dưới đây là tơ tổng hợp? A. tơ tằm B. tơ visco C. tơ axetat D. nilon–6 Câu 35. Cho các chất : Etin, Eten, Etan, glucozơ, Etanal, vinylaxetat, Etyl Fomiat, Etyl clorua. Số chất trực tiếp (bằng 1 phản ứng) điều chế được ancol etylic là : A.4 B.6 C.5 D.3 Câu 36. Cho các chất : (1) Metanol ; (2) Etanal ; (3) Etanol ; (4) Axit Etanoic. Nhiệt độ sôi giảm dần theo thứ tự A.3, 4, 1, 2 B. 4, 3, 1, 2 C.4, 2, 1, 3 D.4, 2, 3, 1 Câu 37. Cho hỗn hợp hai anken hợp nước có chất xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp gồm hai ancol. Công thức cấu tạo hai anken là A.CH 2 = CH 2 và CH 2 = CH- CH 3 B.CH 2 = CH 2 và CH 3 -CH 2 -CH=CH 2 . C. CH 2 = CH-CH 3 và CH 3 - CH = CH- CH 3 D.CH 2 = CH 2 và CH 3 - CH = CH- CH 3 . Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ X mạch hở chứa C, H,O cần 4 mol O 2 thu được CO 2 và hơi nước có thể tích bằng nhau trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Công thức cấu tạo của X là A. CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 -OH. B.CH 3 -CH 2 -CHO. C.CH 3 -CO-CH 2 -CH 3 . D.CH 2 =CH-CH 2 -CHO. Câu 39. Dùng những hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được 4 chất lỏng không màu là glixerol, ancol etylic, glucozơ, anilin: A. dung dịch Br 2 và Cu(OH) 2 B. AgNO 3 /NH 3 và Cu(OH) 2 C. Na và dung dịch Br 2 D. Na và AgNO 3 /NH 3 Câu 40. Khả năng phản ứng thế brom vào vòng benzen của chất nào cao nhất trong ba chất benzen, phenol và axit benzoic? A. Benzen B. Phenol C. Axit benzoic D. Cả ba phản ứng như nhau Câu 41. Các ion nào sau không thể cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Na + , Mg 2+ , NO − 3 , SO −2 4 B. Ba 2+ , Al 3+ , Cl – , HSO − 4 C. Cu 2+ , Fe 3+ , SO −2 4 , Cl – D. K + , NH + 4 , OH – , PO −3 4 Câu 42. Cho các chất sau đây: (1) Ancol iso-propylic, (2) Propin, (3) Cumen (iso-propyl benzen), (4) 2,2- Diclopropan, (5) Canxiaxetat, (6) Axit acrylic, (7) Etyl axetat. Chất nào có thể điều chế trực tiếp được Axeton ( dimetyl xeton)? A. (1) (2) (3) (4) (5) B.(1) (2) (3) (4) C. (3) (2) (6) (7) D. (1) (2) (5) (6) (7) Câu 43. Để trung hòa một dung dịch axit đơn chức cần 30 ml dung dịch NaOH 0,5M. Sau khi trung hòa thu được 1,44g muối khan. Công thức của axit là: A. C 2 H 4 COOH B. C 2 H 5 COOH C. C 2 H 3 COOH D. CH 3 COOH Đăng kí trực tiếp qua email hoặc điện thoại 10 Email: phanvanke77@gmail.com 0919205282 [...]... thể hợp chất hóa học, kiểu liên kết chủ yếu là (2) A (1) : liên kết ion, (2) : liên kết cộng hóa trị B (1) : liên kết ion, (2) : liên kết kim loại C (1) : liên kết kim loại, (2) : liên kết kim loại D (1) : liên kết kim loại, (2) : liên kết cộng hóa trị Câu 3 Phản ứng sau đây tự xảy ra : Zn + 2Cr3+ Zn2+ + 2Cr2+ Phản ứng này cho thấy : A Zn có tính khử mạnh hơn Cr2+ và Cr3+ có tính oxi hóa mạnh hơn... tính khử yếu hơn Cr2+ và Cr3+ có tính oxi hóa yếu hơn Zn2+ C Zn có tính oxi hóa mạnh hơn Cr2+ và Cr3+ có tính khử mạnh hơn Zn2+ D Zn có tính oxi hóa yếu hơn Cr2+ và Cr3+ có tính khử yếu hơn Zn2+ Câu 4 Phản ứng nào sau đây không xảy ra ? A CaSO4 + Na2CO3 B Ca(OH)2 + MgCl2 C CaCO3 + Na2SO4 D CaSO4 + BaCl2 Câu 5 Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa khử ? A B C D Câu 6 Fe + H2SO4 FeSO4... các kim loại Pb, Zn, Ni, Sn và các ion Pb2+, Zn2+, Ni2+, Sn2+ : A Ni có tính khử mạnh nhất và Ni2+ có tính oxi hóa mạnh nhất B Sn có tính khử mạnh nhất và Pb2+ có tính oxi hóa mạnh nhất C Zn có tính khử mạnh nhất và Pb2+ có tính oxi hóa mạnh nhất D Pb có tính khử mạnh nhất và Zn2+ có tính oxi hóa mạnh nhất Câu 57 Phản ứng nào trong các phản ứng sau không tạo xeton ? A CH3CH(OH) 3 + CuO (t) CH B CH3 2... gp ụi th tớch ban u Cõu 35 Trong 1 cc nc cú cha 0,01 mol Na+, 0,02 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,05 mol HCO3, 0,02 mol Cl Nc trong cc : A ch cú tớnh cng tm thi B ch cú tớnh cng vnh cu C va cú tớnh cng tm thi, va cú tớnh cng vnh cu D khụng cú tớnh cng tm thi ln vnh cu Cõu 36 Cho 0,03 mol Fe3O4 tỏc dng ht vi dung dch HNO3 loóng thu c V mL (ktc) khớ NO l sn phm kh duy nht Tớnh V A 224 mL B 448 mL C 672 mL... Cú hin tng gỡ xy ra khi cho dung dch Na2CO3 t t n d vo dung dch FeCl3? A Si bt khớ B Kt ta nõu C Kt ta nõu v si bt khớ D Kt ta trng hi xanh v si bt khớ 29 St tõy l st trỏng thic Nu thic b xc thỡ kim loi no b n mũn trc? A St B Thic C C 2 b n mũn nh nhau D Khụng xỏc nh c 30 Thu tinh b n mũn bi dung dch axit no sau õy? A HCl B H2SO4 C HBr 31 S lng ng phõn mch h phn ng c vi NaOH ng vi khi lng phõn t 74... luyện đã không dùng phản ứng : A X B Y C Z D T Câu 45 Để phân biệt ba dung dịch mất nhãn chứa H2NCH2COOH, CH3[CH2]3NH2 và CH3CH2COOH, bằng một thuốc thử duy nhất thì nên dùng : A.Na B quỳ tím C NaHCO3 D NaNO2/HCl Câu 46 Chỉ dùng quỳ tím (và các các mẫu thử đã nhận biết đợc) thì nhận ra đợc bao nhiêu dung dịch, trong số 4 dung dịch mất nhãn : BaCl2, NaOH, AlNH4(SO4)2, KHSO4 ? A 1 B 2 C 3 D 4 Câu 47 Cho... một số kim loại nh sau : Cặp oxi hóa khử E0 (V) Mg2+/M g 2,37 Zn2+/Z n 0,76 Pb2+/P b 0,13 Cu2+/C u 0,34 Hg2+/H g 0,85 Kết luận nào sau đây là không đúng ? A Suất điện động chuẩn của pin Mg-Pb > pin Mg- Zn B Suất điện động chuẩn của pin Mg-Zn = pin Zn-Hg C Suất điện động chuẩn của pin Pb-Hg < pin Mg-Zn D Suất điện động chuẩn của pin Mg Cu < pin Zn Pb Câu 50 Hiđro hóa hoàn toàn 14,4 gam butan-2-on... màu dung dịch Br2 (không tính đồng phân hình học) ? A 2 B 3 C 4 D 5 Câu 24 Cho dãy chuyển hoá điều chế sau : / Fe NaOH / t , Toluen Br2 B p C HCl D Chất D là : A Benzyl clorua B m-metylphenol C o-cresol và p-cresol D o-clotoluen và p- clotoluen Câu 25 Cho các chất : (1) : Na, (2) : CuO, (3) : CH3COOH, (4) :NaOH, (5) : H2SO4 đặc, nguội Dãy các chất đều có khả năng phản ứng với rợu (ancol) etylic... NH4NO3), cú t khi hi so vi H2 l 19,8 Giỏ tr ca V l: A 3,36lớt B 4,48 lớt C 2,24 lớt D 1,12 lớt Cõu 44 : Trong mt loi nc cng cú cha cỏc ion: Ca2+, Mg2+, Na+, HCO3- v Cl- cng trong nc l: A cng tm thi B Cú th l cng tm thi hoc ton phn C cng vnh cu D cng ton phn Cõu 45 : t chỏy hon ton 1 mol anehit no A mch h cn 1,5 mol O2 A l: A HCHO B OHC- CHO C C2H5CHO D CH3CHO 2+ Cõu 46 : Bit rng Fe phn ng vi dung dch... este l: A H-COO-CH3 v H-COO-CH2CH3 B C2H5COO-CH3 v C2H5COO-CH2CH3 C H-COO-CH3 v H-COO-CH2CH2CH3 D CH3COO-CH3 v CH3COO-CH2CH3 Cõu 59 : in phõn 400ml dung dch CuSO4 0,2M trong thi gian t, ta thy cú 224ml khớ (ktc) thoỏt ra anot Gi thit rng in cc tr v hiu sut phn ng l 100% Khi lng catot tng lờn: A 2,11g B 5,12g C 3,1g D 1,28g Cõu 60 : Cho 2,8 gam st vo dung dch HNO3 loóng ch thu c sn phm kh duy nht l NO . đầu tháng 5,6 năm 2012 CƠ SỞ BDVH<Đ: “NHÂN VĂN” GV: Phan Văn Kế ĐỀ TỔNG ÔN TẬP LT ĐẠI HỌC 2011 - 2012 MÔN HÓA HỌC (Tài liệu tổng hợp và biên soạn) (K=39; C=12; H=1; O=16; Na=23; Al=27;. C.4,39 lít D. 41,39 lít CƠ SỞ BDVH<Đ: “NHÂN VĂN” GV: Phan Văn Kế ĐỀ TỔNG ÔN TẬP LT ĐẠI HỌC 2011 - 2012 MÔN HÓA HỌC (Tài liệu tổng hợp và biên soạn) A/ PHẦN CHUNG: (44 câu – từ câu 1. D. Cả 3 phản ứng trên. CƠ SỞ BDVH<Đ: “NHÂN VĂN” GV: Phan Văn Kế ĐỀ TỔNG ÔN TẬP LT ĐẠI HỌC 2011 - 2012 MÔN HÓA HỌC (Tài liệu tổng hợp và biên soạn) I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH