Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
725,5 KB
Nội dung
E t x G + I q p + + + + Lp chn ++ - - - - - - - - - - - - - - - + n Hỡnh 1 Phn Lng t ỏnh sỏng NGUYEN HOAỉI PHONG Chng LNG T NH SNG I. HIN TNG QUANG IN - THUYT LNG T NH SNG 1. Hin tng quang in: Hin tng ỏ.sỏng lm bt cỏc ờlectron ra khi mt kim loi gi l hin tng quang in (ngoi). 2. nh lut v gii hn quang in - nh lut i vi mi kim loi, ỏnh sỏng kớch thớch phi cú bc súng ngn hn hay bng gii hn quang in 0 ca kim loi ú, mi gõy ra hin tng quang in. - Gii hn quang in ca mi kloi l c trng riờng ca kim loi ú. - nh lut v gii hn quang in ch cú th gii thớch c bng thuyt lng t ỏnh sỏng. 3. Thuyt lng t ỏnh sỏng - Gi thuyt Plng Lng nng lng m mi ln mt nguyờn t hay phõn t hp th hay phỏt x cú giỏ tr hon ton xỏc nh v bng hf; trong ú f l tn s ca ỏnh sỏng b hp th hay c phỏt ra; cũn h l mt hng s. - Lng t nng lung Lng nng lng núi trờn gi l lng t nng lng v c kớ hiu bng ch : hf= (1); Trong ú: h = 6,625.10 -34 J.s gi l hng s Plng. - Thuyt lng t ỏnh sỏng: Ni dung ca thuyt: + nh sỏng c to thnh bi cỏc ht gi l phụtụn. + Vi mi ỏnh sỏng n sc cú tn s f, cỏc phụtụn u ging nhau, mi phụtụn mang nng lng bng hf. + Trong chõn khụng, phụtụn bay vi tc c = 3.10 8 m/s dc theo cỏc tia sỏng. + Mi ln mt nguyờn t hay phõn t phỏt x hoc hp th ỏnh sỏng thỡ chỳng phỏt ra hay hp th mt phụtụn. + Phụtụn ch tn ti trong trng thỏi chuyn ng. Khụng cú phụtụn ng yờn. - Gii thớch nh lut v gii hn quang in bng thuyt lng t ỏnh sỏng + Anh-xtanh cho rng hin tng quang in xy ra do s hp th phụtụn ca ỏnh sỏng kớch thớch bi ờlectron trong kim loi. + Mi phụtụn b hp th s truyn ton b nng lng ca nú cho mt ờlectron. + Mun cho ờlectron bt ra khi mt kim loi phi cung cp cho nú mt cụng thng cỏc liờn kt. Cụng ny gi l cụng thoỏt (A). Vy, mun cho hin tng quang in xy ra thỡ nng lng ca phụtụn ỏnh sỏng kớch thớch phi ln hn hoc bng cụng thoỏt: Ahf hay A c h A hc t: A hc = 0 => 0 (2) 0 chớnh l gii hn quang in ca kim loi v h thc (2) phn ỏnh nh lut v gii hn quang in. 4. Lng tớnh súng - ht ca ỏnh sỏng nh sỏng cú tớnh cht súng, ỏnh sỏng cú tớnh cht ht => ỏnh sỏng cú lng tớnh súng - ht. Chỳ ý: Dự tớnh cht no ca ỏnh sỏng th hin ra thỡ ỏnh sỏng vn cú bn cht in t. II. HIN TNG QUANG IN TRONG 1. Cht quang dn v hin tng quang in trong - Cht quang dn l cht dn in kộm khi khụng b chiu sỏng v tr thnh cht dn in tt khi b chiu ỏnh sỏng thớch hp. - Hin tng quang in trong: + Khi khụng b chiu sỏng, cỏc ờlectron trong cỏc cht quang dn u trng thỏi liờn kt vi cỏc nỳt mng tinh th => khụng cú ờlectron t do => cht dn in kộm. + Khi b chiu sỏng, mi phụtụn ca ỏnh sỏng kớch thớch s truyn ton b nng lng ca nú cho mt ờlectron liờn kt. Nu nng lng m ờlectron nhn c ln thỡ ờlectron ú cú th c gii phúng khi mi liờn kt tr thnh ờlectron dn v tham gia vo quỏ trỡnh dn in. Mt khỏc, khi ờlectron liờn kt c gii phúng thỡ nú s li mt l trng. L trng ny cng tham gia vo quỏ trỡnh dn in. Vy, khi cht núi trờn tr thnh cht dn in tt. + Hin tng ỏnh sỏng gii phúng cỏc ờlectron liờn kt cho chỳng tr thnh cỏc ờlectron dn ng thi to ra cỏc l trng cựng tham gia vo quỏ trỡnh dn in, gi l hin tng quang in trong. + Hin tng quang in trong c ng dng trong quang in tr v pin quang in. 2. Quang in tr - Quang in tr l mt in tr lm bng cht quang dn. Nú cú cu to gm mt si dõy bng cht quang dn gn trờn mt cỏch in. - in tr ca quang in tr cú th thay i t vi mờgaụm khi khụng c chiu sỏng xung n vi trc ụm khi c chiu ỏnh sỏng thớch hp. 3. Pin quang in - Pin quang in (cũn gi l pin Mt Tri) l mt ngun in chy bng nng lng ỏnh sỏng. Nú bin i trc tip quang nng thnh in nng. - Hiu sut ca cỏc pin quang in ch vo khong trờn di 10%. - Cu to v hot ng ca pin quang in + Cu to - 1 - Cht )( 0 m à Cht )( 0 m à Bc 0,26 Canxi 0,75 ng 0,30 Natri 0,50 Km 0,35 Kali 0,55 Nhụm 0,36 Xesi 0,66 Bng 1. Giỏ tr gii hn quang in 0 ca 1 s kloi Phần Lượng tử ánh sáng NGUYEÃN HOAØI PHONG * Gồm một tấm bán dẫn loại n, bên trên có phủ một lớp mỏng bán dẫn loại p (Hình 1). Có thể tạo ra lớp này bằng cách cấy một tạp chất thích hợp vào lớp bề mặt của tấm bán dẫn loại n. Trên cùng là một lớp kim loại rất mỏng. Dưới cùng là một đế kim loại. Các kim loại này đóng vai trò các điện cực trơ. * Giữa bán dẫn loại n và bán dẫn loại p hình thành một lớp tiếp xúc p-n. Lớp này ngăn không cho êlectron khuếch tán từ n sang p và lỗ trống khuếch tán từ p sang n. Vì vậy, người ta gọi lớp tiếp xúc này là lớp chặn. + Hoạt động * Khi chiếu ánh sáng có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang điện vào kim loại mỏng ở trên cùng thì ánh sáng sẽ đi xuyên qua lớp này vào lớp loại p, gây ra hiện tượng quang điện trong và giải phóng ra các cặp êlectron và lỗ trống. Êlectron dễ dàng đi qua lớp chặn xuống bán dẫn loại n. Còn lỗ trống thì bị giữ lại trong lớp p. Kết quả là điện cực kim loại mỏng ở trên sẽ nhiễm điện dương và trở thành điện cực dương của pin, còn đế kim loại ở dưới sẽ nhiễm điện âm và trở thành điện cực âm của pin. * Nếu nối hai điện cực bằng một dây dẫn thông qua một ampe kế thì ta sẽ thấy có dòng quang điện chạy từ cực dương sang cực âm. * Suất điện động của pin quang điện nằm trong khoảng từ 0,5V đến 0,8V. - Ứng dụng của pin quang điện Pin quang điện được ứng dụng trong các máy đo ánh sáng, vệ tinh nhân tạo, máy tính bỏ túi… Ngày nay người ta đã chế tạo thử thành công ô tô và cả máy bay chạy bằng pin quang điện. III. HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG 1. Hiện tượng quang – phát quang - Khái niệm về sự phát quang + Một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng quang – phát quang. Chất có khả năng phát quang là chất phát quang. + Một đặc điểm quan trọng của sự phát quang là nó kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. Thời gian này dài ngắn khác nhau phụ thuộc vào chất phát quang. - Huỳnh quang và lân quang + Sự phát quang của các chất lỏng và khí có đặc điểm là ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích. Sự phát quang này gọi là sự huỳnh quang. + Sự phát quang của nhiều chất rắn lại có đặc điểm là ánh sáng phát quang có thể kéo dài một khoảng thời gian nào đó sau khi tắt ánh sáng kích thích. Sự phát quang này gọi là sự lân quang. Các chất rắn phát quang loại này gọi là các chất lân quang. 2. Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích: kthq λλ > IV. MẪU NGUYÊN TỬ BO 1. Mô hình hành tinh nguyên tử Năm 1911, Rơdơfo (Rutherford) đã đề xướng ra mẫu hành tinh nguyên tử. Tuy nhiên mẫu này đã gặp phải khó khăn là không giải thích được tính bền vững của các nguyên tử và sự tạo thành các quang phổ vạch của các nguyên tử. Để khắc phục những khó khăn trên, năm 1913, Bo (Bohr), nhà vật lí Đan Mạch, đã vận dụng tinh thần của thuyết lượng tử vào việc giải thích các hiện tượng của hệ thống nguyên tử. Ông đã nêu ra hai giả thuyết sau đây (coi như hai tiên đề). 2. Các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử * Tiên đề về các trạng thái dừng - Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ. - Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là các quỹ đạo dừng. - Đối với nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng tăng tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp: Bán kính: r 0 4r 0 9r 0 16r 0 25r 0 36r 0 Tên quỹ đạo: K L M N O P Với r 0 = 5,3.10 -11 m; r 0 gọi là bán kính Bo. + Năng lượng của nguyên tử ở đây bao gồm động năng của êlectron và thế năng tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân. + Bình thường, nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất và êlectron chuyển động trên quỹ đạo gần hạt nhân nhất. Đó là trạng thái cơ bản. + Khi hấp thụ năng lượng thì nguyên tử chuyển lên các trạng thái dừng có năng lượng cao hơn và êlectron chuyển động trên những quỹ đạo xa hạt nhân hơn. Đó là trạng thái kích thích. + Các trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì ứng với bán kính quỹ đạo của êlectron càng lớn và trạng thái đó càng kém bền vững. Thời gian sống trung bình của nguyên tử trong các trạng thái kích thích rất ngắn (chỉ vào cỡ 10 -8 s). Sau đó nó chuyển dần về các trạng thái có năng lượng thấp hơn, và cuối cùng về trạng thái cơ bản. - Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng (E n ) sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn (E m ) thì nó phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu E n – E m : mnnm EEhf −== ε (3) Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trong trạng thái dừng có năng lượng E m mà hấp thụ được một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu E n – E m thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao E n (Hình 3). 3. Quang phổ phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hiđrô Dùng mẫu nguyên tử Bo, người ta đã giải thích rất thành công các quy luật của quang phổ nguyên tử hiđrô. - 2 - hf nm E n E m hf mn Hình 3 Phần Lượng tử ánh sáng NGUYEÃN HOAØI PHONG - Dựa vào các tiên đề vê trạng thái dừng và vào số liệu thực nghiệm về quang phổ, người ta đã xác định được năng lượng của êlectron trong nguyên tử hiđrô ở các trạng thái dừng khác nhau (các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô E K , E L , E M …). - Khi êlectron chuyển từ mức năng lượng cao (E cao ) xuống mức năng lượng thấp hơn (E thấp ) thì nó phát ra một phôtôn có năng lượng hoàn toàn xác định: hf = E cao - E thấp + Mỗi phôtôn có tần số f ứng với một sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng f c = λ , tức là ứng với một vạch quang phổ có một màu (hay một vị trí) nhất định. Điều đó lí giải tại sao quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô là quang phổ vạch. + Ngược lại, nếu một nguyên tử hiđrô đang ở một mức năng lượng E thấp nào đó mà nằm trong một chùm sáng trắng, trong đó có tất cả phôtôn có năng lượng từ lớn đến nhỏ khác nhau, thì lập tức nguyên tử đó sẽ hấp thụ ngay một phôtôn có năng lượng phù hợp ε = E cao - E thấp để chuyển lên mức năng lượng E cao . Như vậy, một sóng ánh sáng đơn sắc đã bị hấp thụ, làm cho trên quang phổ liên tục xuất hiện một vạch tối. Do đó quang phổ hấp thụ của nguyên tử hiđrô cũng là quang phổ vạch. V. SƠ LƯỢC VỀ LAZE 1. Cấu tạo và hoạt động của laze - Laze là gì? + Laze là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng. + Chùm bức xạ phát ra cũng được gọi là chùm tia laze. Tia laze có các đặc điểm: * Tính đơn sắc. * Tính định hướng. * Tính kết hợp rất cao và cường độ lớn. - Sự phát xạ cảm ứng Nguyên tắc hoạt động quan trọng nhất của laze là sự phát xạ cảm ứng. + Nếu một nguyên tử đang ở trong trạng thái kích thích, sẵn sàng phát ra một phôtôn có năng lượng hf = ε , bắt gặp một phôtôn có năng lượng , ε đúng bằng hf, bay lướt qua nó, thì lập tức nguyên tử này cũng phát ra một phôtôn ε . Phôtôn ε có năng lượng và bay cùng phương với phôtôn , ε . Ngoài ra sóng điện từ ứng với phôtôn ε hoàn toàn cùng pha và dao động trong một mặt phẳng song song với mặt phẳng dao động của sóng điện từ ứng với phôtôn , ε (Hình 4). + Như vậy, nếu có một phôtôn ban đầu bay qua một loạt nguyên tử đang ở trong trạng thái kích thích thì số phôtôn sẽ tăng lên theo cấp số nhân ( Hình 5). + Các phôtôn này có cùng năng lượng (ứng với sóng điện từ có cùng bước sóng, do đó tính đơn sắc của chùm sáng rất cao); chúng bay theo cùng một phương (tính định hướng của chùm sáng rất cao); tất cả các sóng điện từ trong chùm sáng do các nguyên tử phát ra đều cùng pha (tính kết hợp của chùm sáng rất cao). Ngoài ra vì số phôtôn bay theo cùng một hướng rất lớn nên cường độ của chùm sáng rất lớn. - Cấu tạo của laze + Tuỳ vào vật liệu phát xạ, người ta đã tạo ra laze khí, laze rắn và laze bán dẫn. Dưới đây, ta xét cấu tạo của một laze rắn: Laze rubi. Rubi (hồng ngọc) là Al 2 O 3 có pha Cr 2 O 3 . Ánh sáng đỏ của hồng ngọc do ion crôm phát ra khi chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái cơ bản. Đó cũng là màu của tia laze. + Laze rubi gồm một thanh rubi hình trụ (A) (Hình 6). Hai mặt được mài nhẵn, vuông góc với trục của thanh. Mặt (1) được mạ bạc trở thành một gương phẳng (G 1 ) có mặt phản xạ quay vào phía trong. Mặt (2) là mặt bán mạ, tức là mạ một lớp rất mỏng để cho khoảng 50% cường độ của chùm sáng chiếu tới bị phản xạ, còn khoảng 50% truyền qua. Mặt này trở thành một gường phẳng (G 2 ) có mặt phản xạ quay về phía G 1 . Hai gương G 1 và G 2 song song với nhau. + Dùng một đèn phóng điện xenon để chiếu sáng rất mạnh thanh rubi và đưa một số lớn ion crôm bức xạ theo phương vuông góc với hai gương thì ánh sáng sẽ phản xạ đi lại nhiều lần giữa hai gương và sẽ làm cho một loạt ion crôm phát xạ cảm ứng. Ánh sáng sẽ được khuyếch đại lên nhiều lần. Chùm tia laze được lấy ra từ gương bán mạ G 2 . 2. Một vài ứng dụng của laze Laze được ứng dụng rộng rãi trong rất nhiều lĩnh vực: - Trong y học, lợi dụng khả năng có thể tập trung năng lượng của chùm tia laze vào một vùng rất nhỏ, người ta đã dùng tia laze như một dao mổ trong các phẫu thuật tinh vi như mắt , mạch máu… Ngoài ra người ta cũng sử dụng tác dụng nhiệt của tia laze để chữa một số bệnh như các bệnh ngoài da… - Trong thông tin liên lạc, do có tính định hướng và tần số rất cao nên tia laze có ưu thế đặc biệt trong liên lạc vô tuyến (vô tuyến định vị, liên lạc vệ tinh, điều khiển các con tàu vũ trụ…). Do có tính kết hợp và cường độ cao nên các tia laze được sử dụng rất tốt trong việc truyền tin bằng cáp quang. -Trong công nghiệp, vì tia laze có cường độ lớn và tính định hướng cao nên nó được dùng trong các công việc như cắt, khoan, tôi… chính xác trên nhiều chất liệu như kim loại, compôzít…Người ta có thể khoan được những lỗ có đường kính rất nhỏ và rất sâu mà không thể thực hiện được bằng các phương pháp cơ học. - Trong trắc địa, laze được dùng trong các công việc như đo khoảng cách , tam giác đạc, ngắm đường thẳng… - Laze còn được dùng trong các đầu đọc đĩa CD, trong các bút chỉ bảng, bản đồ, trong các thí nghiệm quang học… - 3 - Phần Lượng tử ánh sáng NGUYỄN HOÀI PHONG CƠNG THỨC LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG I. THUYẾT LƯỢNG TỬ 1. Nội dung thuyết lượng tử: 34 ; 6,625.10 : Hằng số Planck hc hf h Js ε λ − = = = . 2. Các định luật quang điện: a. Định luật 1 quang điện: 0 λ λ ≤ . b. Định luật 2 quang điện: ~ qđ askt I I . c. Định luật 3 quang điện: Động 0 0 0 ( , ) đM đM askt W W I λ λ ∈ ∉ . 3. Phương trình Einstein: a. Giới hạn quang điện: 19 0 ; 1 1,6.10 ( ) hc eV J A J λ − = = b. Động năng: 2 0 0 1 ( ) 2 đM M W mv J= c. Phương trình Einstein: 2 0 0 0 1 hay 2 đM M hc A W mv ε ε λ = + = + 4. Điều kiện để triệt tiêu hồn tồn dòng quang điện: 0 0 ; 0 qđ đM h h I W eU U= ⇔ = < 5. Dòng quang điện bão hòa: bh bh I t n q I n t q ∆ ∆ = ⇒ = ∆ ∆ : Số electron bứt ra 6. Năng lượng chùm photon: E E N N ε ε = ⇒ = : Số photon đập vào 7. Cơng suất bức xạ của nguồn: ( ) E P W t = ∆ 8. Hiệu suất lượng tử: .100% n H N = 9. Định lí động năng: 0 với cos đ đ đ đ F F W W W W A A Fs α ∆ = − ∆ = = ur ur 10. Năng lượng tia Rưentgen: X X X X đ AK hc hf W eU ε λ ε = = = ∆ = II. MẪU NGUN TỬ BOHR 1. Tiên đề Bohr: * Tiên đề 2: mn mn m n mn hc hf E E ε λ = = = − và ngược lại. * Hệ quả: 2 0 0 0 ; với 0,53 n r n r r A= = . 2. Năng lượng ở trạng thái dừng: 0 2 13,6 ( ); 13,6 n E eV E eV n = − = 3. Bước sóng: λ − = − = − 19 2 2 1 1 13,6.( ).1,6.10 m n hc E E n m hay λ − = − = 2 2 7 1 1 1 1 ( ) với 1,09.10 : Hằng số Ritber H H R n m R m 4. Quang ngun tử Hiđrơ: a. Dãy Lynam: Các electron chuyển từ trạng thái có mức năng lượng cao hơn về trạng thái có mức năng lượng ứng với quỹ đạo K (thuộc vùng tử ngoại). b. Dãy Balmer: Các electron chuyển từ trạng thái có mức năng lượng cao hơn về trạng thái có mức năng lượng ứng với quỹ đạo L (thuộc vùng tử ngoại và vùng nhìn thấy). c. Dãy Paschen: Các electron chuyển từ trạng thái có mức năng lượng cao hơn về trạng thái có mức năng lượng ứng với quỹ đạo M (thuộc vùng hồng ngoại).z Chú ý: Bước sóng càng ngắn năng lượng càng lớn. III. HẤP THỤ VÀ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG α − = 0 d I I e α 0 I là cường độ của chùm sáng tới môi trường là hệ số hấp thụ của môi trường d độ dài của đường truyền tia sáng - 4 - Laiman K M N O L P Banme Pasen H α H β H γ H δ n=1 n=2 n=3 n=4 n=5 n=6 Phn Lng t ỏnh sỏng NGUYEN HOAỉI PHONG CU HI V BI TP TRC NGHIM 1. HIN TNG QUANG IN - THUYT LNG T NH SNG Cõu 1. Trong trng hp no di õy cú th xy ra hin tng quang in? nh sỏng Mt Tri chiu vo A. mt nc bin. B. lỏ cõy. C. mỏi ngúi. *D. tm kim loi khụng sn. Cõu 2. Hin tng no di õy l hin tng quang in? A. ấlectron bt ra khi kim loi b nung núng. B. ấlectron bt ra khi kim loi khi cú ion p vo. C. ấlectron b bt ra khi mt nguyờn t khi va chn vi mt nguyờn t khỏc. *D. ấlectron b bt ra khi mt kim loi khi b chiu sỏng. Cõu 3. Gii hn quang in ca cỏc kim loi nh bc, ng, km, nhụm nm trong vựng ỏnh sỏng no? *A. nh sỏng t ngoi. B. nh sỏng nhỡn thy c. C. nh sỏng hng ngoi. D. C ba vựng ỏnh sỏng nờu trờn. Cõu 4. Gii hn quang in ca cỏc kim loi kim nh canxi, natri, kali, xesi nm trong vựng ỏnh sỏng no? A. nh sỏng t ngoi. *B. nh sỏng nhỡn thy c. C. nh sỏng hng ngoi. D. C ba vựng ỏnh sỏng nờu trờn. Cõu 5. Hóy chn cõu ỳng. Chiu ỏnh sỏng vng vo mt mt tm vt liu thỡ thy cú ờlectron b bt ra. Tm vt liu ú chc chn phi l A. kim loi. *B. kim loi kim. C. cht cỏch in. D. cht hu c. Cõu 6. Chiu ỏnh sỏng cú bc súng 0,5àm ln lt vo bn tm nh cú ph canxi, natri, kali v xesi. Hin tng quang in s xy ra A. mt tm. B. hai tm. *C. ba tm. D. c bn tm. Cõu 7. Chiu mt chựm ỏnh sỏng n sc vo mt tm km. Hin tng quang in s khụng xy ra nu ỏnh sỏng cú bc súng A. 0,1àm B. 0,2àm C. 0,3àm *D. 0,4àm Cõu 8. Gii hn quang in ca mt hp kim gm bc, ng v km s l: A. 0,26àm B. 0,30àm *C. 0,35àm D. 0,40àm Cõu 9. Gii hn quang in ca natri l 0,5àm. Cụng thoỏt ca km ln hn ca natri l 1,4 ln. Gii hn quang in ca km: *A. 0,36àm B. 0,33àm C. 0,9àm D. 0,7 Cõu 10. Cho cụng thoỏt ờlectron ca kim loi l A = 2eV. Bc súng gii hn quang in ca kim loi l: *A. 0,625àm B. 0,525 C. 0,675àm D. 0,585àm Cõu 11. Phỏt biu no sau õy l ỳng? *A. Hin tng quang in l hin tng ờlectron b bt ra khi kim loi khi chiu vo kim loi ỏnh sỏng thớch hp. B. Hin tng quang in l hin tng ờlectron b bt ra khi kim loi khi nú b nung núng. C. Hin tng quang in l hin tng ờlectron b bt ra khi kim loi khi t tm kim loi vo trong mt in trng mnh. D. Hin tng quang in l hin ờlectron b bt ra khi kim loi khi nhỳng tm kim loi vo trong mt dung dch. Cõu 12. Chiu mt chựm bc x n sc vo mt tm km cú gii hn quang in 0,35 mà . Hin tng quang in s khụng xy ra khi chựm bc x cú bc súng l A. 0,1àm B. 0,2àm C. 0,3àm D. 0,4àm Cõu 13. Gii hn quang in ca mi kim loi l *A. Bc súng di nht ca bc x chiu vo kim loi ú m gõy ra c hin tng quang in. B. Bc súng ngn nht ca bc x chiu vo kim loi ú m gõy ra c hin tng quang in. C. Cụng nh nht dựng bt ờlectron ra khi b mt kim loi ú. D. Cụng ln nht dựng bt ờlectron ra khi b mt kim loi ú. Cõu 14. Dũng quang in t n giỏ tr bóo ho khi *A. Tt c cỏc ờlectron bt ra t catụt khi catt c chiu sỏng u v c anụt. B. Tt c cỏc ờlectron bt ra t cotụt c chiu sỏng u quay tr v c catụt. C. Cú s cõn bng gia s ờlectron bt ra t catụt v s ờlectron b hỳt quay tr li catụt. D. S ờlectron t catụt v ant khụng i theo thi gian. Cõu 15. Phỏt biu no sau õy l khụng ỳng? A. ng nng ban u cc i ca ờlectron quang in ph thuc vo bn cht ca kim loi. B. ng nng ban u cc i ca ờlectron quang in ph thuc bc súng ca chựm ỏnh sỏng kớch thớch. C. ng nng ban u cc i ca ờlectron quang in ph thuc tn s ca chựm ỏnh sỏng kớch thớch. *D. ng nng ban u cc i ca ờlectron quang in ph thuc cng ca chựm ỏnh sỏ`ng kớch thớch. Cõu 16. Chiu ln lt hai chựm bc x n sc cú bc súng 1 v 2 vo catụt ca mt t bo quang in thu c hai ng c trng V A nh hỡnh v 7.6 trang 120. Kt lun no sau õy l ỳng? A. Bc súng ca chựm bc x 2 ln hn bc súng ca chựm bc x 1. B. Tn s ca chựm bc x 1 ln hn tn s ca chựm bc x 2 *C. Cng ca chựm sỏng 1 ln hn cng ca chựm sỏng 2. D. Gii hn quang in ca kim loi dựng lm catụt i vi chựm bc x 1 ln hn i vi chựm bc x 2. Cõu 17. Chiu ỏnh sỏng n sc cú bc súng vo catụt ca t bo quang in cú bc súng gii hn 0 . ng c trng V A ca t bo quang in nh hỡnh v 7.7 trang 120 thỡ A. > 0 B. 0 C. < 0 *D. = 0 Cõu 18. Chn cõu ỳng. A. Khi tng cng ca chựm ỏnh sỏng kớch thớch kờn hai ln thỡ cng dũng quang in tng lờn hai ln. B. Khi tng bc súng ca chựm ỏnh sỏng kớch thớch lờn hai ln thỡ cng dũng quang in tng lờn hai ln. C. Khi gim bc súng ca chựm ỏnh sỏng kớch thớch xung hai ln thỡ cng dũng quang in tng lờn hai ln. *D. Khi ỏnh sỏng kớch thớch gõy ra c hin tng quang in. Nu gim bc súng ca chựm bc x thỡ ng nng ban u cc i ca ờlectron quang in tng lờn. Cõu 19. Theo quan im ca thuyt lng t phỏt biu no sau õy l khụng ỳng? A. Chựm ỏnh sỏng l mt dũng ht, mi ht l mt phụtụn mang nng lng. B. Cng chựm sỏng t l thun vi s phụtụn trong chựm. C. Khi ỏnh sỏng truyn i cỏc phụtụn ỏnh sỏng khụng i, khụng ph thuc khong cỏch n ngun sỏng. *D. Cỏc phụtụn cú nng lng bng nhau vỡ chỳng lan truyn vi vn tc bng nhau. Cõu 20. Phỏt biu no sau õy l khụng ỳng? A. ng nng ban u cc i ca ờlectron quang in khụng ph thuc vo cng ca chựm ỏnh sỏng kớch thớch. B. ng nng ban u cc i ca ờlectron quang in ph thuc vo bn cht kim loi dựng lm catụt. - 5 - Phn Lng t ỏnh sỏng NGUYEN HOAỉI PHONG *C. ng nng ban u cc i ca ờlectron quang in khụng ph thuc vo bc súng ca chựm ỏnh sỏng kớch thớch. D. ng nng ban u cc i ca ờlectron quang in ph thuc vo bc súng ca chựm ỏnh sỏng kớch thớch. Cõu 21. Chiu mt chựm bc x n sc vo catt ca t bo quang in trit tiờu dũng quang in thỡ hiu in th hóm cú giỏ tr tuyt i l 1,9V. vn tc ban u cc i ca quang ờlectron l bao nhiờu? A. 5,2 . 10 5 m/s. B. 6,2 . 10 5 m/s. C. 7,2 . 10 5 m/s. *D. 8,2 . 10 5 m/s. Cõu 22. Chiu mt chựm ỏnh sỏng n sc cú bc súng 400 nm vo catụt ca mt t bo quang in, c lm bng Na. Gii hn quang in ca Na l 0,50 mà . Vn tc ban u cc i ca ờlectron quang in l A. 3,28 . 10 5 m/s. *B. 4,67 . 10 5 m/s. C. 5,45 . 10 5 m/s. D. 6,33 . 10 5 m/s. Cõu 23. Chiu vo catụt ca mt t bo quang in mt chựm bc x n sc cú bc súng 0,330 mà . trit tiờu dũng quang in cn mt hiu in th hóm cú giỏ tr tuyt i l 1,38V. Cụng thoỏt ca kim loi dựng lm catụt l A. 1,16 eV B. 1,94 eV *C. 2,38 eV D. 2,72 eV Cõu 24. Chiu vo catụt ca mt t bo quang in mt chựm bc x n sc cú bc súng 0,330àm. trit tiờu quang in cn mt hiu in th hóm cú giỏ tr tuyt i l 1,38 V. Gii hn quang in ca kim loi dựng lm catụt l *A. 0,521àm B. 0,442àm C. 0,440àm D. 0,385àm Cõu 25. Chiu mt chựm bc x n sc cú bc súng 0,276àm vo catụt ca mt t bo quang in thỡ hiu in hóm cú giỏ tr tuyt i bng 2 V. Cụng thoỏt ca kim loi dựng lm catụt l *A. 2,5eV. B. 2,0eV. C. 1,5eV. D. 0,5eV. Cõu 26. 7.16. Chiu mt chựm bc x n sc cú bc súng 0,5 mà . Vn tc ban u cc i ca ờlectronquang in l A. 2,5 . 10 5 m/s. B. 3,7 . 10 5 m/s. *C. 4,6 . 10 5 m/s. D. 5,2 . 10 5 m/s. Cõu 27. Chiu mt chựm bc x n sc cú bc súng 0,20àm vo mt qa cu bng ng, t cụ lp v in. Gii hn quang in ca ng l 0,30àm. in th cc i m qu cu t c so vi t l A. 1,34 V. *B. 2,07 V. C. 3,12 V. D. 4,26 V. Cõu 28. Chiu mt chựm bc x cú bc súng = 0,18àm. Vn tc ban u cc i ca ờlectron quan in l *A. 9,85 . 10 5 m/s. B. 8,36 .10 6 m/s. C. 7,56 . 10 5 m/s. C. 6,54 .10 6 m/s. Cõu 29. Chiu mt chựm bc x cú bc súng = 0,18àm. Vo catụt ca mt t bo quang in. Gii hn quang in ca kim loi dựng lm catụt l 0 àm. Hiu in th hóm trit tiờu dũng quang in l A. U h = -1,85 V *B. U h = -2,76 V C. U h = -3,20 V D. U h = -4,25 V Cõu 30. Kim loi dựng lm catụt ca mt t bo quang in cú cụng thoỏt l 2,2 eV. Chiu vo catụt bc x in t cú bc súng . trit tiờu dũng quang in cn t mt hiu in th hóm U h = U KA = 0,4 V. Gii hn quang in ca kim loi dựng lm catụt l A. 0,4342 . 10 6 m. B. 0,4824 . 10 6 m. C. 0,5236 . 10 6 m. **D. 0,5646 . 10 6 m. Cõu 31. Kim loi dựng lm catụt ca mt t bo quang in cú cụng thoỏt l 2,2 eV. Chiu vo catụt bc x in t cú bc súng . trit tiờu dũng quang in cn t mt hu in th hóm U h = U KA = 0,4 V. tn s ca bc x in t l A. 3,75 . 10 14 Hz. B. 4,58 . 10 14 Hz. C. 5,83 . 10 14 Hz. *D. 6,28 . 10 14 Hz. Cõu 32. Cụng thoỏt ca kim loi Na l 2,48 eV. Chiu mt chựm bc x cú bc súng 0,36àm vo t bo quang in cú catụt lm bng Na. Vn tc ban u cc i ca ờlectron quang in l *A. 5,84 . 10 5 m/s. B. 6,24 .10 5 m/s. C. 5,84 . 10 6 m/s. C. 6,24 .10 6 m/s. Cõu 33. Cụng thoỏt ca kim loi Na l 2,48 eV. Chiu mt chựm bc x cú bc súng 0,36àm vo t bo quang in cú catụt lm bng Nathỡ cng dũng quang in bóo ho l 3àA. S ờlectron b bt ra khi catụt trong mi giõy l *A. 1,875 . 10 13 B. 2,544 .10 13 C. 3,263 . 10 12 C. 4,827 .10 12 2. HIN TNG QUANG IN TRONG Cõu 34. Hin tng quang dn l hin tng A. dn súng ỏnh sỏng bng cỏp quang. B. tng nhit ca mt cht khớ b chiu sỏng. *C. gim in tr ca mt cht khớ b chiu sỏng. D. thay i mu ca mt cht khớ b chiu sỏng. Cõu 35. Hin tng quang in trong l hin tng A. bt ờlectron ra khi b mt kim loi khi b chiu sỏng. *B. gii phúng ờlectron khi mi liờn kt trong cht bỏn dn khi b chiu sỏng. C. gii phúng ờlectron khi kim loi bng cỏch t núng. D. gii phúng ờlectron khi mt cht bng cỏch bn phỏ ion. Cõu 36. Cú th gii thớch tớnh quang dn bng thuyt A. ờlectron c in. B. súng ỏnh sỏng. *C. phụtụn. D. ng hc phõn t. Cõu 37. Quang in tr hot ng da vo nguyờn tc no? A. Hin tng nhit in. B. Hin tng quang in. *C. Hin tng quang in trong. D. S ph thuc ca in tr vo nhit . Cõu 38. Pin quang in hot ng da vo nhng nguyờn tc no? A. S to thnh hiu in th in hoỏ hai in cc. B. S to thnh hiu in th gia hai u núng lnh khỏc nhau ca mt dõy kim loi. C. Hin tng quang in trong xóy ra bờn cnh mt lp chn. D. S to thnh hiu in th tip xỳc gia hai kim loi. Cõu 39. Dng c no di õy khụng lm bng cht bỏn dn? A. iụt chnh lu. *B. Cp nhit in. C. Quang in tr. D. Pin quang in. Cõu 40. Trong dng c no di õy khụng cú cỏc lp tip xỳc? A. iụt chnh lu. B. Cp nhit in. *C. Quang in tr. D. Pin quang in. Cõu 41. in tr ca mt quang in tr cú c im no di õy? A. Cú giỏ tr rt ln. B. Cú giỏ tr rt nh. C. Cú giỏ tr khụng i. *D. Cú giỏ tr thay i c. Cõu 42. Sut in ng ca mt pin quang in cú c im no di õy? A. Cú giỏ tr rt ln. B. Cú giỏ tr rt nh. C. Cú giỏ tr khụng i, khụng ph thuc iu kin bờn ngoi. D. Ch xut hin khi pin c chiu sỏng . Cõu 43. Nng lng ca phụtụn ng vi bc x n sc cú bc súng m à 32,0= l: A. 6,21.10 -19 J. B. 3,88MeV. C. 6,21.10 -25 J. D. 33,8eV Cõu 44. Phỏt biu no sau õy l ỳng? - 6 - Phn Lng t ỏnh sỏng NGUYEN HOAỉI PHONG A. Hin tng quang in trong l hin tng bt ờlectron ra khi b mt kim loi khi chiu vo kim loi ỏnh sỏng cú bc súng thớch hp. B. Hin tng quang in trong l hin tng ờlectron b bn ra khi kim loi khi kim loi b t núng *C. Hin tng quang in trong l hin tng ờlectron liờn kt c gii phúng thnh ờlectron dn khi cht bỏn dn c chiu bng bc xthi1ch hp. D. Hin tng quang in trong l hin tng in tr ca vt dn kim loi tng lờn khi chiu ỏnh sỏng vo kim loi. Cõu 45. Mt cht quang dn cú gii hn quang dn l 0,62àm. Chiu vo cht bỏn dn ú ln lt cỏc chựm bc x n sc cú tn s f 1 = 4,5 . 10 14 Hz; f 4 = 6,0 . 10 14 Hz; thỡ hin tng quang dn s xy ra vi A. Chựm bc x 1. B. Chựm bc x 2. C. Chựm bc x 3. *D. Chựm bc x 4. 3. HIN TNG QUANG PHT QUANG Cõu 46. S phỏt sỏng ca ngun sỏng no di õy l s phỏt quang? A. Búng ốn xe mỏy. B. Hũn than hng. *C. ốn LED. D. Ngụi sao bng. Cõu 47. Mt cht phỏt quang cú kh nng phỏt ra ỏnh sỏng mu vng lc khi c kớch thớch phỏt sỏng. Hi khi chiu vo cht ú ỏnh sỏng n sc no di õy thỡ cht ú s phỏt quang? *A. Lc. B. Vng. C. Da cam. D. . Cõu 48. nh sỏng phỏt quang ca mt cht cú bc súng 0,5 .m à Hi nu chiu vo cht ú ỏnh sỏng cú bc súng no di õy thỡ nú s khụng phỏt quang? A. 0,3àm B. 0,4àm C. 0,5àm *D. 0,6 àm Cõu 49. Trong hin tng quang Phỏt quang, cú s hp th ỏnh sỏng lm gỡ? A. to ra dũng in trong chõn khụng. B. thay i in tr ca vt. C. lm núng vt. D. lm cho vt phỏt sỏng. Cõu 50. Trong hin tng quang Phỏt quang, s hp th hon ton mt phụtụn s a n: A. s gii phúng mt ờlectron t do. B. s gii phúng mt ờlectron liờn kt. C. s gii phúng mt cp ờlectron vo l trng. D. s phỏt ra mt phụtụn khỏc. Cõu 51. Hin tng quang Phỏt quang cú th xy ra khi phụtụn b A. ờlectron dn trong km hp th. B. ờlectron liờn kt trong CdS hp th. C. phõn t cht dip lc hp th. D. hp th trong c ba trng hp trờn. Cõu 52. Khi xột s phỏt quang ca mt cht lng v mt cht rn. A. C hai trng hp phỏt quang u l hunh quang. B. C hai trng hp phỏt quang u l lõn quang. C. S phỏt quang ca cht lng l hunh quang, ca cht rn l lõn quang. D. S phỏt quang ca cht lng l lõn quang, ca cht rn l hunh quang. Cõu 53. Trong trng hp no di õy cú s quang Phỏt quang? A. Ta nhỡn thy mu xanh ca mt bin qung cỏo lỳc ban ngy. B. Ta nhỡn thy ỏnh sỏng lc phỏt ra t u cỏc cc tiờu trờn ng nỳi khi cú ỏnh sỏng ốn ụ tụ chiu vo. C. Ta nhỡn thy ỏnh sỏng ca mt ngn ốn ng. D. Ta nhỡn thy ỏnh sỏng ca mt tm kớnh . Cõu 54. Nu ỏnh sỏng kớch thớch l ỏnh sỏng mu lam thỡ ỏnh sỏng hunh quang khụng th l ỏnh sỏng no di õy? A. nh sỏng . B. nh sỏng lc. C. nh sỏng lam. *D. nh sỏng chm. Cõu 55. nh sỏng mu da cam t ốn natri trờn ốn cao ỏp cú tn s 5,1.10 14 Hz. Cho h = 6,625.10 -34 J.s, c = 3.10 8 m/s. Hi mi phụtụn phỏt ra t ốn ú cú nng lng bng bao nhiờu? A. 33,7.10 -21 J. B. 3,37.10 -19 J.s. *C. 33,7.10 -20 J. D. 3,37.10 -19 J/s. 4. MU NGUYấN T BO Cõu 56. Mu nguyờn t Bo khỏc mu nguyờn t R-d-pho im no? A. Mụ hỡnh nguyờn t cú ht nhõn. B. Hỡnh dng qu o ca cỏc ờlectron. C. Biu thc ca lc hỳt gia ht nhõn v ờlectron. D. Trng thỏi cú nng lng n nh. Cõu 57. Hóy ch ra cõu núi lờn ni dung chớnh xỏc ca tiờn v cỏc trng thỏi dng. Trng thỏi dng l: A. trng thỏi cú nng lng xỏc nh. B. trng thỏi m ta cú th tớnh toỏn c chớnh xỏc nng lng ca nú. C. trng thỏi m nng lng ca nguyờn t khụng th thay i c. D. trng thỏi trong ú nguyờn t cú th tn ti mt thi gian xỏc nh m khụng bc x nng lng. Cõu 58. Cõu no di õy núi lờn ni dung chớnh xỏc ca khỏi nim v qu o dng? A. Qu o cú bỏn kớnh t l vi bỡnh phng ca cỏc s nguyờn liờn tip. B. Bỏn kớnh qu o cú th tớnh toỏn c mt cỏch chớnh xỏc. C. Qu o m ờlectron bt buc phi chuyn ng trờn ú. D. Qu o ng vi nng lng ca cỏc trng thỏi dng. Cõu 59. Ni dung ca tiờn v s bc x v hp th nng lng ca nguyờn t c phn ỏnh trong cõu no di õy? A. Nguyờn t phỏt ra mt phụtụn mi ln bc x ỏnh sỏng. B. Nguyờn t thu nhn mt phụtụn mi ln hp th ỏnh sỏng. C. Nguyờn t phỏt ra ỏnh sỏng no thỡ cú th hp th ỏnh sỏng ú. D. Nguyờn t ch cú th chuyn gia cỏc trng thỏi dng. Mi ln chuyn, nú bc x hay hp th mt phụtụn cú nng lng ỳng bng chờnh lch nng lng gia hai trng thỏi ú. Cõu 60. Hóy xỏc nh trng thỏi kớch thớch cao nht ca cỏc nguyờn t hirụ trong trng hp ngi ta ch thu c 6 vch quang ph phỏt x ca nguyờn t hirụ. A. Trng thỏi L B. Trng thỏi M. *C. Trng thỏi N D. Trng thỏi O. Cõu 61. Cỏc vch quang ph nm trong vựng t ngoi ca nguyờn t hirụ thuc v dóy: A. Lyman. B. Banme. C. Pasen *D. Lyman v Banme. Cõu 62. Mt nguyờn t hirụ chuyn t trng thỏi dng cú nng lng E M = -1,5eV sang trng thỏi nng lng E L = -3,4ev Bc súng ca bc x phỏt ra l: A. 0,434àm B. 0,486àm C. 0,564 *D. 0,654àm Cõu 63. Qu o ca ờlectron trong nguyờn t hirụ ng vi s lng t n cú bỏn kớnh: A. t l thun vi n. B. t l nghch vi n. *C. t l thun vi n 2 . D. t l nghch vi n 2 . - 7 - Phn Lng t ỏnh sỏng NGUYEN HOAỉI PHONG Cõu 64. Nguyờn t hirụ mc nng lng kớch thớch O, khi chuyn xung mc nng lng thp s cú kh nng phỏt ra s vch ph ti a thuc dóy Banme l: *A. 3 vch. B. 5 vch. C. 6 vch. D. 7 vch. Cõu 65. Mu nguyờn t Bo khỏc mu nguyờn t R-d-pho im no di õy? A. Hỡnh dng qu o ca cỏc ờlectron. B. Lc tng tỏc gia ờlectron v ht nhõn nguyờn t. *C. Trng thỏi cú nng lng n nh. D. Mụ hỡnh nguyờn t cú ht nhõn. Cõu 66. Bc súng di nht trong dóy Banme l 0,6560àm. Bc súng di nht trong dóy Laiman l 0,1220àm. Bc súng di th hai ca dóy Laiman l A. 0,0528àm *B. 0,1029àm C. 0,1112àm D. 0,1211àm Cõu 67. Phỏt biu no sau õy l ỳng? *A. Dóy Laiman nm trong vựng t ngoi. B. Dóy Laiman nm trong vựng ỏnh sỏng nhỡn thy. C. Dóy Laiman nm trong vựng hng ngoi. D. Dóy Laiman mt phn trong vựng ỏnh sỏng nhỡn thy v mt phn trong vựng t ngoi. Cõu 68. Phỏt biu no sau õy l khụng ỳng? A. Dóy Banme nm trong vựng t ngoi. B. Dóy Banme nm trong vựng ỏnh sỏng nhỡn thy. C. Dóy Banme nm trong vựng hng ngoi. *D. Dóy Banme nm mt phn trong vựng ỏnh sỏng nhỡn thy v mt phn trong vựng t ngoi. Cõu 69. Cỏc vch thuc dóy Banme ng vi s chuyn ca ờlectron t cỏc qu o ngoi v A. Qu o K. *B. Qu o L. C. Qu o M. D. Qu o O. Cõu 70. Bc súng ca vch quang ph th nht trong dóy Laiman l 1220 nm, bc súng ca vch quang ph th nht v th hai ca dóy Banme l 0,656àm v 0,4860àm. Bc súng ca vch th ba trong dóy Laiman l A. 0,0224àm B. 0,4324àm *C. 0,0975àm D. 0,3672àm Cõu 71. Bc súng ca vch quang ph th nht trong dóy Laiman l 1220 nm, bc súng ca vch quang ph th nht v th hai ca dóy Banme l 0,656àm v 0,4860àm v A. 1,8754àm B. 1,3627àm C. 0,9672àm D.0,7645àm 5. TRC NGHIM TNG HP: Cõu 72. Chiu mt chựm bc x n sc vo tm km cú gii hn quang in 0,35àm.Hin tng quang in s khụng xy ra khi chựm bc x chiu vo tm km cú bc súng l : A. 0,1àm B. 0,2àm C. 0,3àm D. 0,4àm Cõu 73. Electron quang in b bt ra khi b mt kim loi khi b chiu ỏnh sỏng nu : A.Cng ca chựm sỏng rt ln. B. Bc súng ca ỏnh sỏng ln. C.Tn s ỏnh sỏng nh. D. Bc súng nh hn hay bng mt gii hn xỏc nh. Cõu 74. Chn cõu ỳng : A. Hin tng giao thoa d quan sỏt i vi ỏnh sỏng cú bc súng ngn . B. Hin tng quang in chng t tớnh cht súng ca ỏnh sỏng . C. Nhng súng in t cú tn s cng ln thỡ tớnh cht súng th hin cng rừ . D. Súng in t cú bc súng ln thỡ nng lng phụ tụn nh . Cõu 75. Trong cỏc ỏnh sỏng n sc sau õy. nh sỏng no cú kh nng gõy ra hin tng quang in mnh nht : A. nh sỏng tớm . B. nh sỏng lam. C. nh sỏng . D. nh sỏng lc . Cõu 76. Chn cõu tr li sai khi núi v hin tng quang in v quang dn : A. u cú bc súng gii hn 0 *B. u bt c cỏc ờlectron ra khi khi cht C. Bc súng gii hn ca hin tng quang in bờn trong cú th thuc vựng hng ngoi D. Nng lng cn gii phúng ờlectron trong khi bỏn dn nh hn cụng thoỏt ca ờletron khi kim loi Cõu 77. Khi chiu súng in t xung b mt tm kim loi, hin tng quang in xy ra nu : A. súng in t cú nhit cao B. súng in t cú bc súng thớch hp C. súng in t cú cng ln D. súng in t phi l ỏnh sỏng nhỡn thy c Cõu 78. Cụng thc liờn h gia gii hn quang in 0 , cụng thoỏt A, hng s Planck h v vn tc ỏnh sỏng c l : A. 0 = c hA B. 0 = hc A C. 0 = hA c D. 0 = A hc Cõu 79. Phỏt biu no di õy v lng tớnh súng ht l sai ? A. Hiu tng giao thoa ỏnh sỏng th hin tớnh cht súng. B. Hin tng quang in ỏnh sỏng th hin tớnh cht ht. C. Súng in t cú bc súng cng ngn cng th hin rừ tớnh cht súng. D. Cỏc súng in t cú bc súng cng di thỡ tớnh cht súng cng th hin rừ hn tớnh cht ht. Cõu 80. Gii hn quang in ca mi kim loi l : *A. Bc súng di nht ca bc x chiu vo kim loi ú gõy ra c hin tng quang in B. Bc súng ngn nht ca bc x chiu vo kim loi ú gõy ra c hin tng quang in C. Cụng nh nht dựng bt electron ra khi kim loi ú D. Cụng ln nht dựng bt electron ra khi kim loi ú Cõu 81. Phỏt biu no sau õy l khụng ỳng theo thuyt lng t ỏnh sỏng ? A. Chựm ỏnh sỏng l mt chựm ht, mi ht c gi l mt photon mang nng lng. B. Cng chựm ỏnh sỏng t l thun vi s photon trong chựm. C. Khi ỏnh sỏng truyn i cỏc photon khụng i, khụng ph thuc vo khong cỏch n ngun sỏng. *D. Cỏc photon cú nng lng bng nhau vỡ chỳng lan truyn vi tc bng nhau Cõu 82. Chn cõu sai : A. Pin quang in l dng c bin i trc tip nng lng ỏnh sỏng thnh in nng. B. Pin quang in hot ng da vo hin tng quang dn. C. Pin quang ờn v quang tr u hot ng da vo hin tng quang in ngoi D. Quang tr l mt in tr cú tr s ph thuc cng chựm sỏng thớch hp chiu vo nú. Cõu 83. Chn cõu tr li ỳng. Quang dn l hin tng : A. Dn in ca cht bỏn dn lỳc c chiu sỏng. B. Kim loi phỏt x electron lỳc c chiu sỏng. C. in tr ca mt cht gióm rt nhiu khi h nhit xung rt thp. D. Bt quang electron ra khi b mt cht bỏn dn. Cõu 84. Hin tng no sau õy l hin tng quang in ? A. Electron bc ra khi kim loi b nung núng B. Electron bt ra khi kim loi khi ion p vo C. Electron b bt ra khi kim loi khi kim loi cú hiu in th ln - 8 - Phần Lượng tử ánh sáng NGUYEÃN HOAØI PHONG D. Electron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu tia tử ngoại vào kim loại Câu 85. Chọn câu trả lời đúng : Hiện tượng bức electron ra khỏi kim loại, khi chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng thích hợp lên kim loại được gọi là: A. Hiện tượng bức xạ B. Hiện tượng phóng xạ C. Hiện tượng quang dẫn D. Hiện tượng quang điện Câu 86. Chọn câu sai khi so sánh hiện tượng quang điện ngoài và hiện tượng quang điện trong : A. Bước sóng của photon ở hiện tượng quang điện ngoài thường nhỏ hơn ở hiện tượng quang điện trong. *B. Đều làm bức électron ra khỏi chất bị chiếu sáng C. Mở ra khả năng biến năng lượng ánh sáng thành điện năng. D. Phải có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện hoặc giới hạn quang dẫn. Câu 87. Câu 16 : Hiện tượng kim loại bị nhiễm điện dương khi được chiếu sáng thích hợp là : A. Hiện tượng quang điện. B. Hiện tượng quang dẫn. C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. Câu 88. Hãy chọn câu đúng nhất. Chiếu chùm bức xạ có bước sóng λ vào kim loại có giới hạn quang điện λ 0 . Hiện tượng quang điện xảy ra khi : A. λ > λ 0 . B. λ < λ 0 . C. λ = λ 0 . D. Cả câu B và C. Câu 89. Chọn câu đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn (còn gọi là hiện tượng quang điện trong): A. Electron trong kim loại bật ra khỏi kim loại khi được chiếu sáng thích hợp. B. Electron trong bán dẫn bật ra khỏi bán dẫn khi được chiếu sáng thích hợp. C. Electron ở bề mặt kim loại bật ra khỏi kim loại khi được chiếu sáng thích hợp. D. Electron trong bán dẫn bật ra khỏi liên kết phân tử khi được chiếu sáng thích hợp. Câu 90. Chọn câu đúng. Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì : A. Tấm kẽm mất dần điện tích dương. B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm. C. Tấm kẽm trở nên trung hoà về điện. *D. Điện tích âm của tấm kẽm không đổi Câu 91. Để gây được hiệu ứng quang điện, bức xạ rọi vào kim loại được thoả mãn điều kiện nào sau đây ? A. Tần số lớn hơn giới hạn quang điện. B. Tần số nhỏ hơn giới hạn quang điện. C. Bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện D. Bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện. Câu 92. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện ? *A. Là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó B. Là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng. C. Là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác. D. Là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh. Câu 93. Chọn câu đúng. Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh, thì năng lượng : A. của mọi phôtôn đều bằng nhau. *B. của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng C. giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng. D. của phôton không phụ thuộc vào bước sóng. Câu 94. Chọn câu đúng. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng : A. Một chất cách điện thành dẫn điện khi được chiếu sáng. B. Giảm điện trở của kim loại khi được chiếu sáng. *C. Giảm điện trở của một chất bán dẫn, khi được chiếu sáng D. Truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kỳ. Câu 95. Pin quang điện là nguồn điện trong đó : *A. quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng B. năng lượng Mặt Trời được biến đổi trực tiếp thành điện năng. C. một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện. D. một quang điện trở, khi được chiếu sáng, thì trở thành máy phát điện. Câu 96. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài. *B. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong C. Điện trở của quang trở tăng nhanh khi quang trở được chiếu sáng. D. Điện trở của quang trở không đổi khi quang trở được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng ngắn. Câu 97. Chọn câu đúng. Ánh sáng huỳnh quang là : A. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. *B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích C. có bước sóng nhỉnh hơn bước sóng ánh sáng kích thích. D. do các tinh thể phát ra, sau khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp. Câu 98. Chọn câu đúng. Ánh sáng lân quang là : A. được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí. B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. *C. có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích D. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích. Câu 99. Chọn câu sai : A. Huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 10 -8 s). B. Lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài (từ 10 -6 s trở lên). C. Bước sóng λ’ ánh sáng phát quang bao giờ nhỏ hơn bước sóng λ của ánh sáng hấp thụ λ’< λ D. Bước sóng λ’ ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng λ của ánh sáng hấp thụ λ’ Câu 100.Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang ? A. Tia lửa điện B. Hồ quang *C. Bóng đèn ống D. Bóng đèn pin Câu 101.Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây ? A. Có giá trị rất lớn B. Có giá trị rất nhỏ C. Có giá trị không đổi D. Có giá trị thay đổi được Câu 102.Ánh sáng có bước sóng 0,75µm có thể gây ra hiện tượng quang điện ở chất nào dưới đây ? - 9 - Phần Lượng tử ánh sáng NGUYEÃN HOAØI PHONG *A. Canxi B. Natri C. Kali D. Xesi Câu 103.Với ε 1 , ε 2 , ε 3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì A. ε 3 > ε 1 > ε 2 B. ε 2 > ε 1 > ε 3 C. ε 1 > ε 2 > ε 3 D. ε 2 > ε 3 > ε 1 Câu 104.Gọi bước sóng λo là giới hạn quang điện của một kim loại, λ là bước sóng ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại đó, để hiện tượng quang điện xảy ra thì A. chỉ cần điều kiện λ > λo. B. phải có cả hai điều kiện: λ = λo và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn. C. phải có cả hai điều kiện: λ > λo và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn. D. chỉ cần điều kiện λ ≤ λo. Câu 105.Kim loại Kali (K) có giới hạn quang điện là 0,55 μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng A. ánh sáng màu tím. B. ánh sáng màu lam. C. hồng ngoại. D. tử ngoại. Câu 106.Một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, hấp thụ một phôtôn có năng lượng ε o và chuyển lên trạng thái dừng ứng với quỹ đạo N của êlectron. Từ trạng thái này, nguyên tử chuyển về các trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn thì có thể phát ra phôtôn có năng lượng lớn nhất là A. 3ε o . B. 2ε o . C. 4ε o . *D. ε o Câu 107.Nếu quan niệm ánh sáng chỉ có tính chất sóng thì không thể giải thích được hiện tượng nào dưới đây? A. Khúc xạ ánh sáng. B. Giao thoa ánh sáng. C. Quang điện. D. Phản xạ ánh sáng. Câu 108.Phát biểu nào sau đây là sai, khi nói về mẫu nguyên tử Bo? A. Trong trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ. *B. Trong trạng thái dừng, nguyên tử có bức xạ C. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E n sang trạng thái dừng có nlượng E m (E m <E n ) thì nguyên tử phát ra một phôtôn có n.lượng đúng bằng (E n -E m ). D. Nguyên tử chỉ tồn tại ở một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Câu 109.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mẫu nguyên tử Bo? A. Nguyên tử bức xạ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích. B. Trong các trạng thái dừng, động năng của êlectron trong nguyên tử bằng không. C. Khi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng lượng cao nhất. *D. Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì bán kính quỹ đạo của êlectron càng lớn Câu 110.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự phát quang? A. Sự huỳnh quang thường xảy ra đối với các chất lỏng và chất khí. B. Sự lân quang thường xảy ra đối với các chất rắn. C. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích. D. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích. Câu 111.Trường hợp nào sau đây là hiện tượng quang điện trong? A. Chiếu tia tử ngoại vào chất bán dẫn làm tăng độ dẫn điện của chất bán dẫn này. B. Chiếu tia X (tia Rơnghen) vào kim loại làm êlectron bật ra khỏi bề mặt kim loại đó. C. Chiếu tia tử ngoại vào chất khí thì chất khí đó phát ra ánh sáng màu lục. D. Chiếu tia X (tia Rơnghen) vào tấm kim loại làm cho tấm kim loại này nóng lên. Câu 112.Cường độ của chùm ánh sáng đơn sắc truyền trong một môi trường hấp thụ ánh sáng A. giảm tỉ lệ nghịch với bình phương độ dài đường đi. B. giảm tỉ lệ nghịch với độ dài đường đi. *C. giảm theo hàm số mũ của độ dài đường đi D. không phụ thuộc độ dài đường đi. Câu 113.Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng *A. giải phóng êlectron liên kết trong chất bán dẫn khi chiếu sáng thích hợp vào chất bán dẫn đó. B. bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng C. giải phóng êlectron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng D. giải phóng êlectron khỏi một chất bằng cách bắn phá iôn vào chất đó Câu 114.Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,75 µm và λ 2 = 0,25 µm vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện λ 0 = 0,35 µm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện ? A. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên *B. Chỉ có bức xạ λ 2 . C. Chỉ có bức xạ λ 1 D. Cả hai bức xạ Câu 115.Trong thí nghiệm Hécxơ, nếu chiếu ánh sáng tím vào lá nhôm tích điện âm thì A. điện tích âm của lá nhôm mất đi B. tấm nhôm sẽ trung hòa về điện *C. điện tích của tấm nhôm không thay đổi. D. tấm nhôm tích điện dương Câu 116.Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện ? A. Êlectrôn bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng B. Êlectrôn bật ra khỏi kim loại khi có iôn đập vào C. Êlectrôn bị bật ra khỏi kim loại khi kim loại có điện thế lớn D. Êlectrôn bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu tia tử ngoại vào kim loại. Câu 117.Chiếu bức xạ có tần số f đến một tấm kim loại .Ta kí hiệu o o c f λ = , λ o là bước sóng giới hạn của kim loại .Hiện tượng quang điện xảy ra khi *A. f ≥ f o . B. f < f o C. f ≥ 0 D. f ≤ f o Câu 118.Pin quang điện hoạt động dựa vào A. hiện tượng quang điện ngoài *B. hiện tượng quang điện trong. C. hiện tượng tán sắc ánh sáng D. sự phát quang của các chất Câu 119.Đối với nguyên tử hiđrô , biểu thức nào dưới đây chỉ ra bán kính r của quỹ đạo dừng ( thứ n ) của nó : ( n là lượng tử số , r o là bán kính của Bo ) A. r = nr o *B. r = n 2 r o. C. r 2 = n 2 r o D. 2 o nr r = Câu 120.Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây gọi là sự phát quang ? A. Ngọn nến B. Đèn pin *B. Con đom đóm. D. Ngôi sao băng Câu 121.Lọ thủy tinh màu xanh sẽ hấp thụ ít : A. Ánh sáng đỏ B. Ánh sáng vàng C. Ánh sáng tím *D. Ánh sáng xanh. Câu 122.Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích thích phát sáng .Hỏi khi chiếu ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang ? A. Đỏ sẩm B. Đỏ tươi C. Vàng *D. Tím. - 10 - . trong các thí nghiệm quang học… - 3 - Phần Lượng tử ánh sáng NGUYỄN HOÀI PHONG CƠNG THỨC LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG I. THUYẾT LƯỢNG TỬ 1. Nội dung thuyết lượng tử: 34 ; 6,625.10 : Hằng số Planck hc hf h. : A. Ánh sáng đỏ B. Ánh sáng vàng C. Ánh sáng tím *D. Ánh sáng xanh. Câu 122.Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích thích phát sáng .Hỏi khi chiếu ánh sáng đơn. ánh sáng phát quang bao giờ nhỏ hơn bước sóng λ của ánh sáng hấp thụ λ’< λ D. Bước sóng λ’ ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng λ của ánh sáng hấp thụ λ’ Câu 100.Sự phát sáng