Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
613 KB
Nội dung
Xử lý nước dùng cho lò hơi nhà máy nhiệt điện Phả Lại LỜI MỞ ĐẦU Điện là một yếu tố quyết định sự phát triển của kinh tế. Xã hội càng phát triển, kinh tế càng ở trình độ cao điện càng đóng vai trò quyết định. Có thể nói không có điện thì không có sự phát triển về kinh tế, văn hóa và xã hội. Nói đến điện là nói đến động lực của sự phát triển. Có nhiều cách để sinh ra điện, trong đó thủy điện là kinh tế hơn cả nhưng mức độ đầu tư ban đầu tương đối lớn và nó phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên địa lý của mỗi quốc gia. Đối với các nước chậm phát triển chẳng hạn như Việt Nam tuy các điều kiện tự nhiên là thích hợp cho thủy điện nhưng do điều kiện kinh tế nên vẫn cần phát triển nhiều nhà máy nhiệt điện do đầu tư ban đầu không cao, nguyên liệu lại sẵn có. Nhà máy nhiệt điện nói chung, nhà máy nhiệt điện Phả Lại nói riêng, nguyên liệu sản xuất chính là than, dầu, khí đốt và nước. Than, dầu, khí đốt khi đốt cháy cung cấp nhiệt năng cho nước, chuyển nó thành hơi nước, hơi nước sinh công quay tua bin và phát ra điện. Nước và hơi nước biến đổi tuần hoàn trong mét chu trình kín (chu trình nhiệt). Trong chu trình nhiệt nước biến dổi thành hơi, rồi ngưng tụ lại thành nước, cứ như vậy tuần hoàn do đó nước là chất công tác chính trong quá trình sản xuất điện năng của nhà máy nhiệt điện. Mặc dù hơi nước được làm viêc trong chu trình khép kín, nhưng không tránh khỏi thất thoát do: xả cặn trong quá trình xử lý, các vòi lấy mẫu, do xì trên đường ống, mặt bích và các van… Vì vậy ta luôn phải bổ xung một lượng nước để bù lại lượng hơi nước đã mất đi trong chu trình. Trong nước thiên nhiên có rất nhiều tạp chất cơ học còng nh các muối hòa tan cho nên khi đưa trực tiếp nước thiên nhiên vào làm việc trong chu trình nhiệt thì sẽ dẫn tới tác hại không mong muốn nh sau: - Sù đóng cáu trên bề mặt thiết bị nhiệt: hiện tượng đóng cáu có nguy hại rất lớn đối với việc vận hành an toàn và kinh tế của lò hơi và thiết bị trao đổi nhiệt. Mặt khác nếu trong bình ngưng bị đóng cáu làm giảm hiệu suất và công suất của tua bin. Ngoài ra còn mất nhiều thời gian và kinh phí cho việc sửa chữa thiết bị đóng cáu. - Thiết bị nhiệt bị ăn mòn: nếu chất lượng nước không đảm bảo dẫn tới ăn mòn kim loại, làm rút ngắn tuổi thọ thiết bị. Đồng thời các sản vật ăn mòn của kim loại làm cho tạp chất trong nước tăng lên làm tăng quá trình đóng cáu. Cáu mới lại làm tăng nhiệt độ ăn mòn, có thể dẫn tới nổ ống. Ngoài ra sản vật tạo ra do sự ăn mòn theo hơi sang bám vào cánh tua bin gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến vận hành an toàn kinh tế của tua bin. - Muối bám vào bộ quá nhiệt và tua bin: chất lượng nước không tốt dẫn tới hơi không tốt. Tạp chất bám vào các bộ phận nh bé quá nhiệt và tua bin gọi là muối bám. Muối bám dẫn tới quá nhiệt ở thành ống nghiêm trọng dẫn tới nổ ống. Muối bám ở tua bin làm giảm công suất, nghiêm trọng có thể làm cho phụ tải trục tăng lớn, tấm ngăn bị cong, dẫn tới sự cố ngừng máy. Vì vậy, việc xử lý nước trong nhà máy nhiệt điện là hết sức quan trọng và không thể thiếu nhằm phòng ngõa đóng cáu, muối bám và ăn mòn thiết bị nhiệt dẫn tới vận hành thiết bị được an toàn và kinh tế. Công tác xử lý nước trong nhà máy nhiệt điện là một vấn đề rất rộng, trong phạm vi bản luận văn này tôi chỉ giới thiệu tổng quan về xử lý nước cấp và nước lò trong nhà máy nhiệt điện nói chung và nhà máy nhiệt điện Phả Lại nói riêng. PHẦN I ĐẶC ĐIỂM NƯỚC THIÊN NHIÊN I. PHÂN LOẠI NƯỚC THIÊN NHIÊN: 1. Phân loại theo nguồn gốc : a. Nước mưa. Trong thiên nhiên không có loại nước mưa nào sạch, thuần hoàn toàn. So với các loại nước khác nước mưa tương đối sạch, không chứa các tạp chất khoáng, và là loại nước mềm nhất. Nhưng khi rơi xuống nước mưa hấp thụ các tạp chất nh O 2 , CO 2 , N 2 , H 2 S, bụi khói và vi khuẩn trong không khí. Hàm lượng tạp chất trong nước mưa là do độ bẩn trong không khí quyết định. Ví dụ: nước mưa gần khu vực nhà máy nhiệt điện thường lẫn nhiều bụi than, khí CO 2 , SO 2 . b. Nước mặt đất. Nước mặt đất hòa tan rất Ýt tạp chất khoáng vì vậy độ cứng của loại nước này tương đối nhỏ. Nhưng do dòng chảy xói mòn, va đập nên thường có nhiều cát và tạp chất hữu cơ không hòa tan, qua lắng lọc, có thể khử bỏ tạp chất cơ học đó. Nước mặt đất tùy theo mùa mà lượng nước mưa tụ vào nhiều hay Ýt. Vào mùa mưa lượng nước mưa tụ tập nhiều nên pha loãng và làm hàm lượng các loại muối hòa tan Ýt hơn, độ cứng nhỏ hơn. Nước mặt đất còn bị ảnh hưởng của nước bẩn ở các khu công nghiệp và các nước bẩn sinh hoạt thải vào. c. Nước dưới mặt đất (nước ngầm). Nước dưới đất do thấm qua các líp đất đá nên thông thường không chứa các vật huyền phù. Do lượng CO 2 hấp thụ được trong khí quyển nhiều nên khả năng hòa tan các khoáng chất của nước dưới mặt đất rất cao, do đó hàm lượng chất khoáng và độ cứng tương đối lớn. d. Nước biển. Là nguồn nước lớn nhất trên trái đất, thành phần nước biển ổn định nhất, cặn chưng khô của nó trong khoảng 33000 ữ 39000 mg/l, khoảng 60% lượng cặn đó là muối ăn. Ngoài ra trong nước biển còn chứa một lượng lớn magie clorua, magie và canxi sunfat. Nước biển có tính ăn mòn mạnh nên phải chú ý chống ăn mòn. 2. Phân loại theo chỉ tiêu của nước. a. Phân loại theo nồng độ muối trong nước. Nước chứa lượng muối thấp: nồng độ muối trong nước thấp hơn 200mg/l Nước chứa lượng muối trung bình: nồng độ muối trong nước 200ữ500mg/l Nước chứa lượng muối tương đối cao: nồng độ muối trong nước 500ữ1000mg/l Nước chứa lượng muối cao: nồng độ muối trong nước lớn hơn 1000mg/l. b. Phân loại theo độ cứng. Loại nước Độ cứng, mgdl/l Rất mềm Mềm Trung bình Cứng Rất cứng < 1 1 ÷ 3 3 ÷ 6 6 ÷ 9 > 9 3. Phân loại theo công nghệ xử lý: a. Nước tính kiềm. Đặc trưng của nước này là độ kiềm (K) lớn hơn độ cứng (C) (K > C) tức là: [HCO 3 - ] > [Ca 2+ ] + [Mg 2+ ] Trong nước có tính kiềm, Ca 2+ và Mg 2+ đều ở dạng muối bicacbonat. Trị số chênh lệch K và C tương đương lượng muối bicacbonat Na + và K + . Lượng muối bicacbonat này gọi là độ kiềm quá dư (K d ), người ta gọi là “độ cứng âm” (C â ) K d = K - C = C â b. Nước phi tính kiềm. Đặc trưng cho loại nước này là độ cứng lớn hơn độ kiềm (C > K), tức là: [Ca 2+ ] + [Mg 2+ ] > [HCO 3 - ]. II. TÍNH CHẤT NƯỚC THIÊN NHIÊN. 1. Tính chất vật lý: Tạp chất trong nước thiên nhiên có nhiều loại, nhiều dạng. Theo cỡ hạt có thể chia làm ba loại: • Loại hạt lớn nhất là các vật huyền phù. • KÕ đến là dung dịch keo. • Nhỏ nhất là các ion và các phân tử hòa tan trong nước. Sau đây là bảng phân loại tạp chất trong nước. Bảng 1: Phân loại tạp chất trong nước theo đường kính hạt. Đường kính hạt (mm) 10 -7 10 -6 10 -5 10 -4 10 -3 10 -2 10 -1 1 10 Phân loại Dung dịch thực Dung dịch keo Vật huyền phù Đặc trưng Trong suốt Dưới ánh sáng chiếu đục Đục Mắt thường có thể nhìn thấy Phương pháp xử lý Trao đổi ion Kết tủa tự nhiên Keo tụ, lắng trong, lọc a. Màu sắc: Nước nguyên chất không màu nước có màu là do các chất bẩn hòa tan trong nước tạo nên. Ví dụ: Các hợp chất sắt không hòa tan làm cho nước có màu đỏ, các chất mùn humic zeolit làm cho nước có màu vàng, các loài thủy sinh tạo cho nước có màu xanh lá cây… Nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp thường tạo ra màu xám hoặc đen cho nguồn nước. Thành phần chủ yếu tạo nên màu của nước là do các vật huyền phù chứa dung dịch keo và các vật hữu cơ hòa tan trong nước. Nhưng các vật huyền phù có khả năng kết tủa không nằm trong số đó. b. Mùi nước. Nước sạch không có mùi lạ. Mùi của nước nếu có thường là do các chất khí hòa tan, do động thực vật thối rửa hoặc đang bị phân hủy gây ra. Nước thiên nhiên có thể có mùi đất, mùi tanh, mùi thối hoặc mùi đặc trưng các hóa chất hòa tan trong nã nh mùi clo, mùi amoniăc, mùi hydrosunfua… c. Vị của nước. Nước sạch không có vị lạ. Vị của nước sạch được gọi là “vô vị”, còn nÕu có, thường là do các chất khoáng gây ra. Những chất gây ra mùi cho nước cũng thường là chất làm cho nước có vị lạ. Nước có thể có vị mặn, ngọt, chát… tùy theo thành phần và hàm lượng của muối hòa tan trong nước. d. Độ trong và độ đục. Nước cấp cho lò hơi phải trong suốt. Nước đục là do nước có chứa nhiều chất hữu cơ hoặc phù sa lơ lửng, đối với nước bề mặt thì nước đục là do có chứa các chất lơ lửng trong nước ( đất, bùn, cát…); đối với nước ngầm nước đục là do chất sắt. Độ đục của nước biểu thị bằng mg/l khối lượng các tạp chất cơ học ở dưới dạng các vật huyền phù. Đé trong suốt và hàm lượng vật huyền phù có quan hệ ngược nhau. Độ trong suốt của nước được xác định bằng số cm độ cao cột nước trong ống Sneller theo tiêu chuẩn chung trong bảng. Bảng 2: Tiêu chuẩn về độ trong của nước. TT Chỉ số giới hạn Mức đánh giá 1 Từ 0 cm đến 10 cm Nước rất đục 2 Từ 10 cm đến 20 cm Nước đục 3 Từ 20 cm đến 30 cm Nước hơi đục 4 Trên 30 Nước trong e.Vật huyền phù. Vật huyền phù biểu thị tổng hàm lượng tạp chất cơ học dạng khoáng chất và các dạng hữu cơ có trong nước. Số lượng vật huyền phù biểu thị bằng mg/l. Lấy mét Ýt nước mẫu lọc qua giấy lọc không tro, rồi sấy khô. Lượng cặn thu được trên giấy lọc chính là hàm lượng vật huyền phù. Đem tinh cặn trên giấy lọc không tro nung ở nhiệt độ cao, lượng còn lại chính là hàm lượng các chất khoáng có trong vật huyền phù. Chênh lệch giữa tổng khối lượng vật huyền phù và hàm lượng các chất khoáng vật là hàm lượng vật hữu cơ trong huyền phù. f. Độ dẫn điện. Độ dẫn điện là số đảo của suất điện trở. Suất điện trở, hay độ dẫn điện, lớn hay nhỏ có quan hệ tới lượng ion và các loại ion có trong nước. Khi trong nước có một loại nhất định các ion thì tổng nồng độ các ion càng lớn thì độ dẫn điện của nước càng lớn. Cho nên, trong thực tế ta có thể dùa vào độ dẫn điện để nhận xét hàm lượng muối có trong nước. Đối với cùng một loại nước, độ dẫn điện càng lớn thì hàm lượng muối càng nhiều do đó chất lượng của nước càng xấu. Đơn vị độ dẫn điện là micromo/cm hay microsimen/cm, ký hiệu µΩ/cm (µv/cm). Đé dẫn điện của các loại nước sông ở nước ta nằm trong khoảng 100ữ300 µv/cm (1 µΩ/cm =10 6 µv/cm). 2. Tính chất hóa học: a. Độ pH. Độ pH là một trong những chỉ tiêu quan trọng của nước, nó biểu thị tính chất axit hoặc tính kiềm của nước. Nước nguyên chất có tính trung hòa, trong nước đó chỉ có khoảng một phần mười triệu phân tử nước phân ly thành ion H + và OH - theo phản ứng: H 2 O H + + OH - Trong nước nguyên chất ở 22 o C nồng độ các ion H + = OH - = 10 -7 g/lit. Ta định nghĩa độ pH là một trị số logarit âm của nồng độ ion H + trong 1 lít nước, biểu thị bằng công thức: pH = - lg[H + ] Nh vậy nước nguyên chất có độ pH = -lg[10 -7 ] = 7. Dùa vào độ pH, người ta xác định tính chất của nước: Bảng 3: Tính chất của nước theo độ pH. Trị sè pH Tính chất của nước < 5 Tính axit mạnh 5,5 ữ 6,5 Tính axit yếu 6,5 ữ 7,5 Trung tính 7,5 ữ 8,5 Tính kiềm yếu > 8,5 Tính kiềm mạnh Nước có độ pH< 5,5 có tính ăn mòn cao, do đó không được dùng làm nước cấp cho lò hơi . Nước có tính kiềm mạnh làm cho nước sủi bọt và gây nên hiện tượng “sôi bồng” (hơi, nước cùng sôi). Vì vậy, cần phải điều chỉnh pH nước lò cho phù hợp. Tùy vào độ pH của nước mà các axit lẫn trong nước có các cấp phân ly khác nhau. Dùa vào điều này ta có thể khảo sát được quá trình hình thành cáu cặn trong lò hơi, vì các anion có thể liên kết với các ion kim loại hình thành các chất có độ hòa tan khác nhau. Thí dụ với axit cacbonic, khi pH ≤ 4,3 axit hầu nh không phân ly thành ion, khi pH = 8,3 ữ 8,4 thì toàn bộ phân ly theo cấp thứ nhất theo phản ứng: H 2 CO 3 H + + HCO 3 - Khi pH ≥ 12 thì phân ly hoàn toàn theo cấp thứ hai: HCO 3 - H + + CO 3 2- Do đó, đối với nước có độ pH = 8,3 ÷ 8,4, trong nước chủ yếu là các ion HCO 3 - mà muối của nó như Ca(HCO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 là các muối dễ hòa tan trong nước, khó đóng cáu. Đối với nước có độ kiềm mạnh pH > 12 trong nước chứa chủ yếu là ion cacbonat CO 3 2- mà muối của nó như CaCO 3 , MgCO 3 là các muối khó hòa tan, dễ tách ra và tạo thành cáu cặn. b. Cặn chưng khô. Cặn chưng khô là khối lượng của các khoáng vật và các chất hữu cơ hòa tan trong nước. Để xác định, đem mẫu nước lọc và chưng khô, sau đó sấy cặn ở nhiệt độ 105 ữ 110 0 C đến khối lượng không đổi, rồi đem cân. Cặn chưng khô được biểu thị bằng số mg/l. Cặn chưng khô khoáng vật tương đương tổng hàm lượng các muối hòa tan trong nước , có thể dùng công thức sau để tính toán: C kv =Ca 2+ + Mg 2+ + Na + + Cl - + SO 4 2- + NO 3 - + CO 3 2- + SiO 3 2- + Fe 2 O 3 + Al 2 O 3 Chênh lệch khối lượng giữa cặn chưng khô và cặn chưng khô khoáng vật trong một mức độ nhất định biểu thị hàm lượng vật hữu cơ trong nước. Căn cứ vào trị số của cặn chưng khô có thể phán đoán được tác dụng “khoáng hóa” và tính chất của nước thiên nhiên. Cặn chưng khô càng cao, chất lượng nước càng thấp. Nước có chứa cặn chưng khô 1000 mg/lít trở lên có thể làm cho nước lò sủi bọt “sôi bồng” và ăn mòn kim loại, không thích hợp làm nước cấp lò hơi. c. Hợp chất Cacbon. Axít Cacbonic và các loại muối của nó là loại tạp chất chủ yếu trong nước thiên nhiên. Khi nước thiên nhiên có hàm lượng muối thấp, muối bicacbonat thường là hàm lượng tạp chất lớn nhất. Hợp chất cacbon có 4 dạng: CO 2 , H 2 CO 3 , HCO 3 - , CO 3 2- . Quan hệ cân bằng của 4 dạng đó nh sau: CO 2 + H 2 O ( H 2 CO 3 ) H + + HCO 3 - 2H + + CO 3 2- (1) Tương quan hàm lượng CO 2 , HCO 3 - và CO 3 2- ở một nhiệt độ nhất định phụ thuộc vào độ pH của nước. Ki pH < 4 trong nước chỉ tồn tại CO 2 ; khi pH<8,4 lượng CO 2 bị triệt tiêu và trong nước tồn tại cả HCO 3 - và CO 3 2- ; khi pH>12 trong nước chỉ tồn tại CO 3 2- . Từ phương trình (1) ta có sự phân ly của HCO 3 - : H + + HCO 3 - CO 2 + H 2 O H + + HCO 3 - 2H + + CO 3 2- 2HCO 3 - CO 3 2- + CO 2 + H 2 O (2) CO 3 2- + Ca 2+ CaCO 3 Ca 2+ + 2HCO 3 - CO 2 + H 2 O + CaCO 3 (3) Từ phản ứng (2) và (3) ta thấy lượng CO 2 trong nước ảnh hưởng đến lượng tồn tại của muối cacbonat trong nước. Nếu nước có lượng CO 2 hòa tan vượt quá lượng CO 2 cân bằng thì một phần CaCO 3 sẽ bị thủy phân. Nh vậy, nước chứa nhiều CO 2 có thể gây ra ăn mòn bê tông (hiện tượng xâm thực) và phá hủy líp CaCO 3 bám trên bề mặt kim loại. Nếu lượng CO 2 nhá hơn lượng CO 2 cân bằng thì HCO 3 - sẽ tăng cường phân hủy tạo CO 2 và CO 3 2- (phản ứng 2), do đó hàm lượng CaCO 3 kết tủa cũng tăng lên. Ngoài ảnh hưởng đến lượng CaCO 3 tồn tại, CO 2 còn gây ra ăn mòn kim loại theo phản ứng: CO 2 + Fe + H 2 O FeCO 3 + H 2 d. Hợp chất silic. Trong nước thiên nhiên thường có các hợp chất của axít silic, mức độ tồn tại của chúng phụ thuộc vào độ pH của nước. Các hợp chất này có thể tồn tại ở dạng keo hay dạng ion hòa tan. Các dạng tồn tại của hợp chất silic tùy thuộc độ pH của nước. Khi pH tương đối thÊp nó tồn tại ở trạng thái keo hòa tan của axít tự do hoặc muối canxi, magiê silicat. Khi pH tương đối cao, nếu hàm lượng Ca 2+ , Mg 2+ gần bằng 0 ( nh trong nước mềm) thì axit silic ở trạng thái thực ( phân ly thành ion HSiO 3 - ), nếu trong nước đồng thời có Ca 2+ , Mg 2+ thì ở trạng thái keo hòa tan( thành muối canxi, magiê Silicat). Sự tồn tại của các hợp chất silic (axit silic, các muối silicat) có thể gây ra đóng cặn silicat trên thành ống, nồi hơi, làm giảm khả năng vận chuyển và khả năng truyền nhiệt. e. Hợp chất sắt. Ion Sắt trong nước thiên nhiên có hai dạng: ion sắt hóa trị thấp (Fe 2+ ) và hóa trị cao (Fe 3+ ). Khi nồng độ oxy hòa tan trong nước và trị số pH trong nước rất thấp, trong nước chỉ có ion Fe 2+ . Độ hòa tan của loại muối Fe 2+ thường thấy đều tương đối cao, độ thủy phân tương đối nhỏ, cho nên Fe 2+ rất khó hình thành kết tủa tách ra. Khi nồng độ oxy hòa tan trong nước tương đối lớn, trị số pH cao, Fe 2+ sẽ bị oxy hóa thành Fe 3+ : Fe 2+ - e Fe 3+ Fe 3+ rất dễ thủy phân thành hydroxit sắt khó hòa tan: Fe 3+ + 3H 2 O Fe(OH) 3 + 3H + f. Hợp chất nitơ. Hợp chất vô cơ của Nitơ trong nước thiên nhiên thường tồn tại dưới dạng NH 4 + , NO 2 - , NO 3 - và cả dạng nguyên tố nitơ (N 2 ). Nguồn gốc của các ion này có trong nước thiên nhiên là do các vật hữu cơ của động vật, thực vật, các muối nitrat hòa tan và các muối amôn của nước thải công nghiệp lẫn vào. Hợp chất hữu cơ của nitơ có trong nước ( nh các chất albumin, prôtít…) dưới tác dụng của các vi sinh vật dần dần bị phân giải biến thành hợp chất nitơ vô cơ. Nếu không có oxy thì NH 4 + là sản phẩm cuối cùng của sự phân giải của nitơ [...]... hiu chnh x lý nc lũ tc chuyn i s cõn bng húa hc to ra nhng iu kin cú li cho vic sinh ra CaCO 3, Ca3(PO4)2, Mg3(PO4)2 l nhng hp cht lng di dng cỏu bựn d x ra ngoi Bng cỏch cho thờm cht Na2CO3 hay phtphỏt vo nc lũ P HN IV: X Lí NC NGOI Lề (NC CP) Nc thiờn nhiờn cú nhiu tp cht v mui khoỏng vỡ vy khụng th s dng trc tip lm nc cp cho lũ hi m phi qua cỏc cụng on x lý Quỏ trỡnh x lý nc cp b sung cho lũ hi... nng hũa tan ca oxy trong nc tng hũa tan ca oxy trong nc cho bng sau: Bng 3: hũa tan ca oxy trong nc(mg/l) di ỏp sut 1at Nhit ,oC 0 5 10 15 20 25 30 hũa tan ,mg/l 14,6 12,8 11,3 10,1 9,1 8,3 7,5 Nhit ,oC 40 50 60 70 80 90 100 hũa tan ,mg/l 6,5 5,6 4,8 3,9 2,9 1,6 0 Oxy hũa tan trong nc lm cho nc cú tớnh cht n mũn kim loi cho nờn nc cp dựng cho nh mỏy nhit in cú oxy hũa tan l rt nguy him 2 Khớ cacbonic... lũ hi m phi qua cỏc cụng on x lý Quỏ trỡnh x lý nc cp b sung cho lũ hi gm hai cụng on chớnh: - X lý nc s b (keo t, lng, lc) - X lý nc bng phng phỏp trao i ion (kh mui) A X Lí NC S B: Mc ớch ca quỏ trỡnh x lý nc s b l loi tr cỏc tp cht huyn phự v dung dch keo (cỏc ht cú kớch thc ln hn 10-6 mm) Quỏ trỡnh x lý nc s b gm 2 giai on chớnh l keo t v lc I X Lí BNG PHNG PHP KEO Tễ: 1 C s hoỏ hc ca dung dch keo... trong nc thiờn nhiờn u l lng tớnh, cho nờn pH l nhõn t ch yu nh hng n tc keo tụ Khi dựng mui nhụm lm cht keo t, tr s pH ti u nm trong gii hn 6,5 ữ 7,5 vỡ hydroxit nhụm lỳc ny d kt ta xung Nu kim nc ngun quỏ thp, s khụng kh tớnh axit do cht keo t thu phõn ra Lm cho tr s pH ca nc sau khi cho cht keo t vo quỏ thp Vy ta phi kim hoỏ nc ngun nõng tr s pH ca nc ra, kim cho vo cú th l NaOH, KOH, NaCO3 hoc... Khi mi cho cht keo t vo trong nc, phi khuy nhanh, vỡ s thu phõn ca cht keo tụ trong nc v hỡnh thnh keo rt nhanh Cho nờn phi khuy nhanh mi cú kh nng sinh thnh bụng phốn hydroxit nhụm Sau khi hn hp ó hỡnh thnh bụng phốn v ln lờn, khụng nờn khuy quỏ nhanh, vỡ s lm nhng bụng phốn khú ln lờn m cú th phỏ v nhng ỏm bụng phốn ó hỡnh thnh e Tp cht trong nc Nu cho cỏc ion ngc du vo dung dch nc cú th lm cho dung... 1000 Mg/l Qua cỏc ch tiờu nc cp, nc lũ hi trờn ta cú nhn xột: -Cht lng nc cp cho lũ hi nh mỏy nhit in Ph Li rt cao, tng ng cht lng nc cp ca cỏc nc tiờn tin trờn th gii -Nc sụng Thỏi Bỡnh khụng th dựng trc tip lm nc b xung cho lũ hi c Vỡ ta thy mt s ch tiờu ca nú khụng t tiờu chun nh nc cp lũ hi quy nh Vy ta phi tin hnh x lý mi b xung vo lũ c PHN III: CU BM V CCH CHNG ểNG CU BM I- nh ngha: Cỏu bỏm... kớch thc bụng cn lờn na thỡ cn phi tỏc ng (khuy trn) cỏc bụng cn nh xớch li gn nhau hn Khi kớch thc ht ln thỡ ht bt u lng xung Phng phỏp keo t ny ũi hi liu lng cht in ly cho vo nc phi tht chớnh xỏc Nu lng cho vo vt quỏ mc cn thit s lm cho cỏc ht keo tớch in tr li, in tớch ht keo tng lờn, hiu qu keo t gim v h keo trong nc s tr v trng thỏi bn vng Do nhc im núi trờn, phng phỏp keo t dựng cht in ly n gin... liờn kt ny to iu kin thun li cho vic hỡnh thnh v lng ta bụng cn Cỏc polyme dựng lm cht keo t cú nhc im l khụng bo qun c lõu, c bit khi ó ho tan trong nc; cụng ngh sn xut tn kộm, giỏ thnh cao Vỡ vy polyme ch thng c s dng lm cht tr lng cho cỏc quỏ trỡnh keo t khỏc Cỏc ht ca cỏc cht keo tụ mang in tớch dng vỡ vy cht tr lng thớch hp l loi anion yu hoc khụng ion Quỏ trỡnh x lý nc trong nh mỏy nhit in Ph... mt s phn nc v hỡnh thnh 4 Cỏc yu tố nh hng n quỏ trỡnh keo tụ X lý bng phng phỏp keo tụ bao gm nhiu quỏ trỡnh: in ly, thu phõn, hỡnh thnh dung dch keo, hp ph, keo t v lng Cho nờn nhõn t nh hng n hiu qu keo t cú rt nhiu Ta cú th ly mui nhụm lm vớ d: Cỏc nhõn t nh hng n hiu qu keo t cú th nờu lờn nh sau: a Tr s pH ca nc Nc thiờn nhiờn khi cho Al2(SO4)3 vo, tr s pH ca nú b gim thp vỡ Al2(SO4)3 l mt loi... nhụm: Hydroxit nhụm l mt hydro lng tớnh in hỡnh Tr s pH ca nc quỏ cao hay quỏ thp u lm cho nú ho tan khin hm lng Al 3+ d trong nc tng thờm Khi pH < 5,5: Al(OH)3 cú tỏc dụng nh một cht kim, lm cho hm lng Al3+ trong nc tng nhiu, nh phn ng sau: Al(OH)3 + 3H+ Al3+ + 3H2O Khi pH > 7,5: Al(OH)3 cú tỏc dụng nh một axit lm cho gc AlO-2 trong nc xut hin nh phn ng sau: Al(OH)3 + OH- AlO-2 + 2H2O Khi pH > 9: . giới thiệu tổng quan về xử lý nước cấp và nước lò trong nhà máy nhiệt điện nói chung và nhà máy nhiệt điện Phả Lại nói riêng. PHẦN I ĐẶC ĐIỂM NƯỚC THIÊN NHIÊN I. PHÂN LOẠI NƯỚC THIÊN NHIÊN: 1 cấp cho lò hơi nhà máy nhiệt điện Phả Lại rất cao, tương đương chất lượng nước cấp của các nước tiên tiến trên thế giới. -Nước sông Thái Bình không thể dùng trực tiếp làm nước bổ xung cho lò hơi. nước cấp xử lý cho lò hơi không yêu cầu quá tốt, quá sạch. Sau đây giới thiệu tiêu chuẩn nước cấp và nước lò hơi của nước ta và một số nước trên thế giới. 1. Tiêu chuẩn cấp nước, nước lò hơi