Bán bản CAD liên hệ thehoang1801@live.com 1.2. Máy sấy tháp (Tower Dryer – Shaft Grain Dryer) 1.2.1. Cấu tạo, nguyên lí hoạt động và đặc điểm: Hệ thống máy sấy gồm calorifer hoặc cấp nhiệt trực tiếp từ buồng đốt hòa trộn với không khí tươi, hệ thống quạt và các thiết bị phụ trợ khác. Tháp sấy là một không gian hình hộp mà chiều cao lớn hơn rất nhiều so với chiều rộng và chiều dài. Trong tháp sấy người ta bố trí hệ thống kênh dẫn và thải tác nhân xen kẽ nhau ngay trong lớp vật liệu sấy (đặc điểm này khác với các thiết bị sấy buồng và hầm). Tác nhân sấy từ kênh dẫn gió nóng luồng lách qua lớp vật liệu thực hiện quá trình trao đổi nhiệt sấy và nhận thêm ẩm đi vào các kênh thải ra ngoài. Vật liệu sấy chuyển động từ trên xuống dưới từ tính tự chảy do trọng lượng bản thân của chúng. Tháp sấy nhận nhiệt do trao đổi nhiệt đối lưu giữa dòng tác nhân chuyển động vừa ngược chiều vừa cắt ngang và do dẫn nhiệt từ bề mặt kênh dẫn và kênh thải qua lớp vật liệu nằm trên các bề mặt đó. Vì vậy trong thiết bị sấy tháp, nhiệt lượng vật liệu sấy nhận được gồm 2 thành phần: thành phần đối lưu giữa tác nhân sấy với khối lượng hạt và thành phần dẫn nhiệt giữa bề mặt các kênh gió nóng, kênh thải ẩm với chính lớp vật liệu nằm trên đó. Khi sấy hạt di chuyển từ trên cao (do gàu tải hoặc vít tải đưa lên) xuống mặt đất theo chuyển động thẳng đứng hoặc dzích dzắc trong tháp sấy. Để tăng năng suất thiết bị ngoài phương pháp mở rộng dung lượng của tháp thì ở một mức độ đáng kể người ta còn tìm cách tăng tốc độ tác nhân chuyển động qua lớp hạt. Tốc độ này có thể từ 0.20.3ms đến 0.6 ÷ 0.7 ms hoặc lớn hơn 5. Tuy nhiên, tốc độ tác nhân khi ra khỏi ống góp kênh thải theo kinh nghiệm không nên vượt quá 6ms để tránh hạt bị cuốn theo tác nhân đi vào hệ thống thải ẩm (đọng lại trong các đoạn ống, dẫn đến quạt thải…) 5. Các loại máy sấy tháp phổ biến:
Trang 2
MỤC LỤC
Trang 31.2 Máy sấy tháp (Tower Dryer – Shaft Grain Dryer) 1
1.2.1 Cấu tạo, nguyên lí hoạt động và đặc điểm: 1
1.2.2 Tháp sấy liên tục 3
1.2.3 Tháp sấy tuần hoàn – sấy theo mẻ 3
1.2.4 Ứng dụng: 3
1.3 Các yêu cầu đặc trưng của hạt lúa sau sấy 4
PHẦN 2 THIẾT KẾ THÁP SẤY 4
2.1 Yêu cầu 4
2.2 Lựa chọn tác nhân sấy 5
2.3 Lựa chọn chế độ sấy 6
2.4 Cân bằng vật chất 8
2.5 Quá trình sấy lý thuyết 8
2.6 Tính toán thời gian sấy theo phương pháp Luikov 13
2.7 Tính toán thiết bị sấy 15
2.7.1 Kích thước chính của thiết bị 15
2.7.2 Thiết kế phần đáy của tháp sấy 18
2.7.3 Tính bền thiết bị 18
2.1 Cân bằng năng lượng 20
2.1.1 Tính các tổn thất nhiệt: 21
2.2 Tính vận tốc tác nhân sấy đi trong tháp và trong máng: 25
2.2.1 Vận tốc tác nhân đi trong tháp: 25
2.2.2 Vận tốc TNS đi trong máng : 26
PHẦN 3 TÍNH THIẾT BỊ PHỤ 27
3.1 Buồng đốt: 27
3.2 Buồng hòa khí : 27
3.3 Tính quạt: 28
3.3.1 Cho buồng sấy: 28
3.3.2 Cho buồng làm mát: 31
PHẦN 4 KẾT LUẬN 33
Trang 4DANH MỤC HÌNH
Hình 1 Qui trình công nghệ sau thu hoạch của lúa 1
Hình 2 Các dạng tháp sấy thường được sử dụng để sấy lúa 2
Hình 3 Quy trình công nghệ sấy tháp 6
Hình 4 Mô tả quá trình sấy 13
Hình 5 Đường cong sấy của lúa 15
Hình 6 Kích thước và cách bố trí các máng dẫn, máng thải 16
Hình 7 Góc nghỉ của khối lúa 18
Hình 8 Biểu đồ lực 18
Hình 9 Biểu đồ nội lực 19
DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Tóm tắt các thông số cơ bản của quá trình sấy 7
Bảng 2 Thông số của trấu 8
Bảng 3 Không khí vào các khu vực 13
Bảng 4 Thông số quá trình sấy 13
Bảng 5 Tính toán máng dẫn, máng thải 16
Bảng 6 Hệ thống ký hiệu sử dụng 34
Trang 6PHẦN 1 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẤY LÚA
1.1 Tóm tắt qui trình công nghệ
Hình 1 Qui trình công nghệ sau thu hoạch của lúa
1.2 Máy sấy tháp (Tower Dryer – Shaft Grain Dryer)
1.2.1 Cấu tạo, nguyên lí hoạt động và đặc điểm:
Hệ thống máy sấy gồm calorifer hoặc cấp nhiệt trực tiếp từ buồng đốt hòa trộnvới không khí tươi, hệ thống quạt và các thiết bị phụ trợ khác
Tháp sấy là một không gian hình hộp mà chiều cao lớn hơn rất nhiều so vớichiều rộng và chiều dài Trong tháp sấy người ta bố trí hệ thống kênh dẫn và thảitác nhân xen kẽ nhau ngay trong lớp vật liệu sấy (đặc điểm này khác với các thiết
bị sấy buồng và hầm) Tác nhân sấy từ kênh dẫn gió nóng luồng lách qua lớp vậtliệu thực hiện quá trình trao đổi nhiệt sấy và nhận thêm ẩm đi vào các kênh thải rangoài Vật liệu sấy chuyển động từ trên xuống dưới từ tính tự chảy do trọng lượngbản thân của chúng Tháp sấy nhận nhiệt do trao đổi nhiệt đối lưu giữa dòng tácnhân chuyển động vừa ngược chiều vừa cắt ngang và do dẫn nhiệt từ bề mặt kênhdẫn và kênh thải qua lớp vật liệu nằm trên các bề mặt đó Vì vậy trong thiết bị sấytháp, nhiệt lượng vật liệu sấy nhận được gồm 2 thành phần: thành phần đối lưugiữa tác nhân sấy với khối lượng hạt và thành phần dẫn nhiệt giữa bề mặt các kênhgió nóng, kênh thải ẩm với chính lớp vật liệu nằm trên đó
Khi sấy hạt di chuyển từ trên cao (do gàu tải hoặc vít tải đưa lên) xuống mặt đấttheo chuyển động thẳng đứng hoặc dzích dzắc trong tháp sấy Để tăng năng suấtthiết bị ngoài phương pháp mở rộng dung lượng của tháp thì ở một mức độ đáng
kể người ta còn tìm cách tăng tốc độ tác nhân chuyển động qua lớp hạt Tốc độ này
có thể từ
0.2-0.3m/s đến 0.6 ÷ 0.7 m/s hoặc lớn hơn [5] Tuy nhiên, tốc độ tác nhân khi rakhỏi ống góp kênh thải theo kinh nghiệm không nên vượt quá 6m/s để tránh hạt bị
Trang 7cuốn theo tác nhân đi vào hệ thống thải ẩm (đọng lại trong các đoạn ống, dẫn đếnquạt thải…) [5] Các loại máy sấy tháp phổ biến:
Hình 2 Các dạng tháp sấy thường được sử dụng để sấy lúa
Trang 81.2.2 Tháp sấy liên tục
Hạt qua tháp sấy một lượt rồi được ủ và “nghỉ” ở đó một thời gian (từ 2 đến 24giờ tùy chế độ sấy và loại hạt), sau đó hạt lại qua tháp sấy lượt thứ hai và cứ tiếptục như thế lượt thứ 3, 4 … Mục đích của bin ủ là cho ẩm độ ở trung tâm hạt cóthời gian ra ngoài bề mặt để dễ bốc hơi Chênh lệch ẩm độ quá nhiều giữa bề mặthạt và tâm hạt sẽ gây ứng suất làm gãy, vỡ hạt Điều này là tối kị khi sấy lúa, khixay ra gạo sẽ bị bể thành tấm Kết cấu và cách bố trí các kênh dẫn và kênh thải
ẩm có một ý nghĩa đặc biệt đến sự dịch chuyển của lớp hạt và độ sấy đồng đềucủa sản phẩm Nói cách khác nó góp phần tăng năng suất thiết bị và nâng cao chấtlượng sản phẩm Khoảng cách tối thiểu giữa kênh dẫn và kênh thải phụ thuộc vàokích thước hạt cần sấy Khoảng cách này có thể lấy từ 70 ÷ 100 mm Hạt có kíchthước bé ta lấy giới hạn dưới và ngược lại Các kích thước khác không đóng vaitrò quan trọng Theo kinh nghiệm, khoảng cách tối thiểu giữa hai kênh cho vậtliệu sấy chuyển động phụ thuộc vào từng loại vật liệu và có thể từ 70 ÷ 100 mmhoặc lớn hơn
Do các hạt ngũ cốc chỉ chịu được một giới hạn nhất định về nhiệt độ và độ ẩmnên hệ thống sấy tháp thường được tổ chức sấy phân vùng Sau vùng sấy cuốicùng vật liệu sấy thường được làm mát đến gần nhiệt độ môi trường để đưa vàokho bảo quản
1.2.3 Tháp sấy tuần hoàn – sấy theo mẻ
Hạt đi qua tháp sấy được gàu tải đưa trở lại tháp Thời gian ủ thực chất là thờigian hạt ở trong gàu tải và ở trong thùng chứa trên buồng sấy nên tương đối ngắn,khoảng 0.5 giờ Vì thế cùng với một máy sấy tháp, nhiệt độ dùng trong chế độ sấytuần hoàn phải thấp hơn so với sấy liên tục
Thực sự, chọn chế độ nhiệt cho máy sấy là một bài toán cân đối kinh tế Tăngnhiệt độ sấy thì giảm chi phí vì thời gian sấy nhanh hơn nhưng hao hụt giá trị hạt
vì giảm chất lượng
Máy sấy tháp có các ưu điểm sau:
Sản phẩm trong máy sấy tháp có thể lấy ra liên tục hoặc định kì
Chi phí sấy thấp
Năng suất lớn và rất lớn
Chất lượng tốt và ổn định
Tiêu thụ năng lượng thấp
Máy sấy tháp cho độ đồng nhất ẩm độ rất tốt
1.2.4 Ứng dụng:
Thiết bị sấy tháp là thiết bị sấy chuyên dụng để sấy các loại hạt cứng như thóc,ngô, đậu… có độ ẩm ban đầu không lớn lắm (w = 20 ÷ 30%) và có thể dịchchuyển dễ dàng từ trên đỉnh tháp xuống dưới nhờ chính trọng lượng của nó Đôikhi trong thiết bị sấy tháp người ta còn đặt các kết cấu cơ khí để làm chậm hoặctăng cường tốc độ dịch chuyển của khối hạt Sản phẩm trong máy sấy tháp cóthể lấy ra liên tục hoặc định kì
Tóm lại: Trong các loại máy sấy có thể sấy được hạt lúa như trên, ta chọnmáy sấy tháp với các ưu điểm có thể áp dụng thực tế tại địa phương
Trang 91.3 Các yêu cầu đặc trưng của hạt lúa sau sấy
Lúa sau khi sấy có thể được dùng làm lương thực hoặc để làm giống, dự trữ Vìvậy, lúa sau khi sấy cần đảm bảo được các yêu cầu sau:
Hạt lúa còn nguyên vẹn vỏ trấu bao bọc hạt gạo
Hạt lúa còn giữ nguyên hình dạng, kích thước và màu sắc
Có mùi vị đặc trưng của lúa và không có mùi khác (mùi tác nhân sấy )
Hạt lúa không bị rạn nứt, gãy vụn và đặc biệt là lúa giống phải đảm bảo khảnăng nảy mầm của hạt sau khi sấy hoặc hạt không bị gãy, vỡ trong quá trìnhxay xát
Sau khi sấy, lúa phải đạt độ ẩm bảo quản, nếu không sẽ là môi trường tốt chomối, mọt phá hoại
PHẦN 2 THIẾT KẾ THÁP SẤY
2.1 Yêu cầu
Thiết kế hệ thống sấy tháp để sấy lúa ở tỉnh An Giang với các thông số:
Trang 10Năng suất L2=2500 kg nguyên liệu/h
Nhiệt độ không khí t=30 oC, độ ẩm 80%
Sử dụng vỏ trấu để cung cấp nhiệt cho quá trình sấy
2.2 Lựa chọn tác nhân sấy
Trong kĩ thuật sấy các loại vật liệu ẩm bằng phương pháp đối lưu, người tathường dùng các môi chất như không khí, khói lò hoặc các loại khí trơ và hơi nướcquá nhiệt để làm tác nhân sấy
Không khí là loại tác nhân sấy rẻ tiền thường có sẵn trong tự nhiên, không độchại, không làm bẩn sản phẩm Thành phần không khí gồm hỗn hợp nhiều chất khíkhác nhau như: N2, O2, CO2 và một số khí khác Khi nghiên cứu về không khí ẩm,
ta xem nó là một thành phần đồng nhất và khi sấy không khí thường ở áp suất khíquyển, nhiệt độ trong phạm vi từ vài chục độ đến vài trăm độ C Khi tính toán, taxem không khí là khí lí tưởng
Khả năng sấy của không khí thể hiện bởi sự chênh lệch giữa nhiệt độ bầu khô vànhiệt độ bầu ướt (Dt = tk – tư) hoặc sự chênh lệch giữa áp suất bão hòa và áp suấthơi riêng phần (DP = Pb – Ph) cũng như chênh lệch hàm ẩm (Dd = db – dh) Bằng sựthay đổi trạng thái của không khí, người ta có thể tạo ra các chế độ sấy khác nhauphù hợp với từng loại vật liệu sấy khác nhau
Như chúng ta đã biết, ngoài không khí ẩm, khói lò cũng là tác nhân sấy phổ biến.Khói lò có thể được tạo ra nhờ đốt nhiều loại nhiên liệu khác nhau trong đó chủ yếu
là nhiên liệu hóa thạch (than đá) và các nhiên liệu gốc sinh khối khác như củi, trấu,
bã mía… Khói lò thường được sử dụng trong các thiết bị sấy với tư cách là nguồncung cấp gián tiếp để đốt nóng tác nhân sấy (trong calorifer không khí – khói lò)hoặc với tư cách là tác nhân sấy trực tiếp, vừa cung cấp nhiệt cho vật liệu sấy vừamang ẩm thải vào môi trường
Trong khói lò chỉ có hai thành phần là khói khô và hơi nước Nếu sử dụng khói
lò với tư cách là một tác nhân sấy thì trong tính toán ta sẽ xem khói lò như là mộtdạng nào đó của không khí ẩm, và vì thế ta có thể dùng đồ thị I – d của không khí
ẩm để biểu diễn các trạng thái hay quá trình nhiệt động của khói lò Hay nói cáchkhác, khói lò cũng có các thông số như entanpy I, độ chứa ẩm d, độ ẩm tương đốigiống như không khí ẩm Khói lò được sinh ra do đốt trấu, nguồn nhiên liệu rất dồidào ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Trong bài đồ án, dùng khói lò làm tácnhân sấy trực tiếp bằng cách đốt trấu cấp nhiệt
Trang 11Hình 3 Quy trình công nghệ sấy tháp
2.3 Lựa chọn chế độ sấy.
Chọn chế độ sấy giáng ẩm cho hai vùng sấy và một vùng làm mát theo thông sốsau:
Trang 12Xem thời gian sấy ở 2 vùng sấy là như nhau Giả sử τ1= τ2= 2h
Nhiệt độ cho phép đốt nóng hạt ở 2 vùng sấy là:
t h 1=2.218−4.343∗ln (2)+ 23.5
0.37+0.63∗0.22=51.72℃
t h 2=2.218−4.343∗ln (2)+ 23.5
0.37+0.63∗0.16=58.81℃
Nhiệt độ ra của tác nhân sấy t2
Theo điều kiện nhiệt độ tác nhân sấy ra phải thỏa mãn bất đẳng thức t2 ≤ (5 ÷10) +
th, [5], do đó, ta chọn nhiệt độ tác nhân sấy ra khỏi tháp là:
Vùng sấy 1: t21= 45 oCVùng sấy 2: t22= 55 oCVùng làm lạnh: t23=38 oCNhiệt độ vật liệu sấy vào ra các vùng nhỏ hơn nhiệt độ tác nhân sấy 5-10 oC [5], talấy
Vùng sấy 1: : tvl11= 30 oC; tvl21= 40 oCVùng sấy 2: : tvl12= 40 oC; tvl22= 53 oCVùng làm lạnh: tvl13= 53 oC; tvl23=33 oC
Bảng 1 Tóm tắt các thông số cơ bản của quá trình sấy
Nhiệt độ tác nhân
(oC)
Nhiệt độ vật liệusấy(oC)
Độ ẩm vật liệu(%)
Trang 13Lượng ẩm bốc hơi trong 1 giờ:
Toàn bộ quá trình sấy
W= L2(x1−x2)
100−x1 =
2500 (27−13 )100−13 =402.30 (kg ẩm/h)
Vùng sấy 1:
W1=L( x11−x21)
100−x11 =
2500(27−21 )100−21 =189 87 (kg ẩm/h)
Vùng sấy 2: W2=
(L1−W1).( x12−x22)
(2500−189.87)(21−14 )100−14 =188 03 (kg ẩm/h)Khối lượng lúa sau khi khỏi khu vực 1
L21= L11-W1= 2500- 189.87= 2310.13 kg/hKhối lượng lúa sau khi khỏi khu vực 2
L22= L11-W1 – W2= 2310.13- 188.03= 2122.09 kg/hLượng sản phẩm tạo thành sau khi ra khỏi khu vực làm lạnh:
L23=L1-W= 2122.09- 24.39= 2097.70 (kg/h)Lượng vật liệu khô tuyệt đối:
Lk=L2.(1-x2)=2500(1-0,27)= 1825 kg/hVới W là lượng nước tron
2.5 Quá trình sấy lý thuyết
Lượng không khí khô cần thiết:
Chọn không khí vào có nhiệt độ 30 oC, φ0=0.8
Trang 14Chọn không khí vào có nhiệt độ 30 oC, φ0=0.8
d0= 0.022 kg ẩm/kkk
Entanpi: I0= 85.01 Kj/kg kkk
Năng lượng của 1 kg trấu khi bị đốt cháy
Qc= 33858*C +125400*H10868*(OS)= 33858*37.13% +125400*4.12% 10868*(31.60% -0.04%)=14308.01 kJ/kg
-Lượng không khí dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg trấu:
Tính toán quá trình hòa trộn
Gọi αi là hệ số hòa trộn không khí và khói ở các khu vực sấy
Hệ số không khí thừa sau buồng hòa trộn của giai đoạn thứ I tính theo công thức
∝ i=Q c ∗ℶ+ C nl∗t nl−(9 H + A )iai−[1−(9 H + A +Tr)]C pk t 1 i
L0[d0(i ai−i a 0)+C pk(i 1 i−i0) ] (1)ia1=2500+1.842*t1=2500+1.842*75=2638.15 (kJ/kg)
Trang 15Lượng chứa ẩm của khói lò sau khi hòa trộn theo từng giai đoạn:
d i '= (9 H+ A )+ ∝1L0d0
∝1L0+[1−Tr(9 A + H )]
Thay số vào công thức (2), ta được:
d11=d1’= 0.0236 kg ẩm/kkkd21=d2’=0.0240 kg ẩm/kkkEntranpy của khói lò sau khi hòa trộn trong từng giai đoạn sấy:
φ12= P d12
P bh 12(0.621+d12)=
1∗0.02400.57 (0.621+0.0240)=6.49 %
Trang 16Quá trình sấy lý thuyết được đặc trưng bở entapy trước và sau quá trình sấy bằngnhau Do đó, để xác định trạng thái tác nhân sấy sau quá trình sấy lý thuyết ta phảichọn được nhiệt độ t2 Như vậy, trạng thái tác nhân sấy sau quá trình sấy lý thuyếtđược xác định thông qua cặp thông số (I2,d2) dó đó I2=I1 Lượng ẩm chứa của tácnhân sấy sau quá trình sấy lý thuyết được tra trên giản đồ I-d Tuy nhiên, d2i cũng
có thể được xác định như sau:
d22=I12−C pk t22
i22 =
149.19−1.01∗552601.31 =0.0361 kg ẩm/kg kkk
φ21= P d21
P bh 21(0.621+d21)=
1∗0.03570.09 (0.621+0.0357)=56.79 %
φ22= P d22
P bh 22(0.621+d22)=
1∗0.0420.16∗(0.621+0.042)=35.02 %
Lượng không khí khô cần thiết để bốc hơi ẩm:
Khu vực sấy 1: G1= W1
d21−d11=
189.870.0361−0.0236=15630.14 kg KKK
⇒ Lượng KKK để làm bay hơi 1 kg ẩmlà: g1= G1
W1=
45174.91548.783 =82.32kg kkk/kg ẩmKhu vực sấy 2: : G2= W2
d22−d12=
188.030.0361−0.0240=15580.88 kg KKK
⇒ Lượng KKK để làm bay hơi 1 kg ẩmlà: g1= G2
W2
=82.86 kg kkk/kg ẩmTính toán vùng làm mát
Nhiệt lượng vật liệu sấy tỏa ra cho không khí trong buồng làm mát q3 (kJ/kg ẩm)
Để tính nhiệt lượng này trước hết cần tính nhiệt dung riêng trung bình của vật liệusấy:
C=CA*x23+(1-x23)*Ck==4.18*0.135+(1-0.135)*1.55=1.905 (kJ/kg.K)
Nhiệt lượng do lúa nhả ra cho vùng làm mát:
Trang 17Q3=G23*C3*(tvl13-tvl23)=(2500- 189.87- 188.03)*(1-0.135)*1.932*(53-33)= 51166.8 kJ/h
q3=Q3/W3=51166.8054/24.39= 2907.86 kJ/kg ẩm
Bỏ qua nhiệt lượng tỏa ra môi trường, ta có:
∆3=q3 =2907.86 kJ/kg ẩm
Thông số không khí sau buồng mát
Nhiệt độ vật liệu sấy ra khỏi buồng làm mát là 33 OC, do đó chọn nhiệt độ trungbình của tác nhân sấy ra khỏi buồng làm mát là 38 OC
d23=d0+C dx d0(t23−t0)
∆3−i23 =0.22+
1.0269∗(38−33)2907.86−(2500+1.842∗38)=0.0372kg ẩm/kg kkkKhi đó
Lượng không khí cần thiết để đưa vào khu vực làm mát:
g3= 1
d23−d0=
10.0372−0.022=90.91 kg kkk/kg ẩmG3=g3*W3=90.91* 24.39= 2217.44 kgkkk/h
Hình 4 Mô tả quá trình sấy
Trang 18Bảng 3 Không khí vào các khu vực
-2.6 Tính toán thời gian sấy theo phương pháp Luikov
Độ chênh lệch nhiệt độ giữa tác nhân sấy và bề mặt vật liệu là 5 0C [5]
Góc nghiêng của đường cong sấy: tgβ=N=9.78 %
Thời gian sấy đẳng tốc:
τ1=ω1−ω k 1
36.99 %−35.4 %9.78 % =0.1626 h=585 s
Thời gian sấy giai đoạn sấy giảm tốc
Hệ số χ: χ =1.8
ω0=
1.836.99=0.0487
Thời gian sấy giai đoạn giảm tốc:
Trang 19Tổng thời gian sấy
τ= τ1+ τ2= 0.1626+3.2674=3.43 h
Kiểm tra lại điều kiện τ1= τ2= 2h thay bằng τ1= τ2= 1.715h
Nhiệt độ cho phép đốt nóng hạt ở 2 vùng sấy là:
t h 1=2.218−4.343∗ln (1.715)+ 23.5
0.37+ 0.63∗0.22=51.62℃
t h 2=2.218−4.343∗ln (1.715)+ 23.5
0.37+0.63∗0.16=57.71℃
Vẫn thỏa mãn điều kiện nhiệt độ đầu ra của lúa ở các khu vực sấy
Hình 5 Đường cong sấy của lúa
2.7 Tính toán thiết bị sấy
2.7.1 Kích thước chính của thiết bị
Cho độ rỗng của khối hạt là 30%
Tỷ trọng của khối hạt là ρ kh= ρ h
1+ 0.4=536 kg /m
3
Trang 20Ở trên đỉnh tháp có khoảng không cao 0.5m để điền đầy nguyên liệu vào
Lượng lúa chứa trong tháp sấy
Vmd=0.0095*1.8=0.0171 m3Căn cứ vào kích thước trên, chon 1 hàng máng dẫn tác nhân gồm 10 máng
Số máng tính toánNm=Vtn/ Smd
Bảng 5 Tính toán máng dẫn, máng thải
Vtn :thể tíchtác nhân (m3/h)
Lượngmáng dẫntác nhân sấy
Lượngmáng chọnthiết kế
Số hàngmáng dẫn Số hàngmáng thải