1. Trang chủ
  2. » Tất cả

222346

48 143 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 301 KB

Nội dung

Lời nói đầu ********** Trong bối cảnh hiện nay và yêu cầu phát triển đất nớc trong thời kì mới, đờng lối kinh tế của đảng ta đợc xác định là:Đẩy mạnh công nghiệp hoá ,hiện đại hoá xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ , đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp , u tiên phát triển lực lợng sản xuất , đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xã hội chủ nghĩa , phát huy cao độ nội lực , đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh , có hiệu quả và bền vững , tăng tr- ởng kinh tế đi liền với phát triển văn hoá , từng bớc cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội , bảo vệ và cải thiện môi trờng .Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cờng quốc phòng an ninh. Đó là nội dung về đờng lối và chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đợc đa ra trong văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần IX,mục tiêu này có đạt đợc hay không còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh :Tình hình chính trị xã hội trong và ngoài nớc , quan hệ quốc tế , nội lực của quốc gia Và một trong những yếu tố nắm giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội mà bất kì quốc gia nào cũng phải quan tâm đó là vai trò của kế hoạch hoá , đặc biệt là với những quốc gia đang phát triển nh Việt Nam. Với trình độ chuyên môn và kiến thức tổng hợp còn hạn chế, trong đề án này em xin có đóng góp một số ý kiến về: Vai trò của công tác kế hoạch hoá trong nền kinh tế thị trờng của Việt Nam . Rất mong cô tận tình giúp 1 đỡ và chỉ bảo . Em xin chân thành cảm ơn cô đã giúp em hoàn thành tốt đề án này. Hà nội ngày 27-11-01. 2 Ch ơng I : Vai trò của kế hoạch hoá trong nền kinh tế thị trờng. I ) Khái niệm , nội dung về kế hoạch hoá 1.Khái niệm: _ Kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội là phơng thức quản lý của nhà nớc bằng mục tiêu thể hiện bằng việc xác định các mục tiêu cụ thể cần đạt đợc trong một khoảng thời gian nhất định và cách thức để đạt đợc mục tiêu đó thông qua hệ thống các chính sách , các giải pháp để điều hành toàn bộ hệ thống kinh tế xã hội. Từ khái niệm về kế hoạch hoá ở trên có thể rút ra một số nhận định về bản chất của kế hoạch hoá: Là sự tác động có ý thức của chính phủ với mục đích định hớng và khống chế các biến số kinh tế- xã hội chủ yếu của một quốc gia hay của một vùng , một địa phơng. Hay: * Xác định mục tiêu phát triển . * Xác định cách thức tác động của chính phủ. 2.Nội dung. 2.1: Hệ thống mục tiêu phát triển : _ Hệ thống mục tiêu phát triển xác định đích cuối cùng cần đạt tới trong thời kì kế hoạch và Hệ thống này bao gồm: Mục tiêu tổng quát. Mục tiêu kinh tế. Mục tiêu xã hội 3 2.2: Hệ thống các chỉ tiêu xã hội: Hệ thống này cụ thể hoá mục tiêu chiến lợc bằng các con số cụ thể dựa vào: _ Tính chất của chỉ tiêu: Chỉ tiêu pháp lệnh: Xây dựng và bắt buộc phải thực hiện. Chỉ tiêu hớng dẫn: Gợi ý cho các đơn vị cấp dới thực hiện. Chỉ tiêu dự báo:Mang tính chất thông báo dài hạn. _ Hình thái biểu hiện: Chỉ tiêu mang tính giá trị. Chỉ tiêu hiện vật. Hệ thống chỉ tiêu mục tiêu và biện pháp nhằm thực hiện các mục tiêu đặt ra và mang tính cân đối nh cân đối vốn đầu t, cân đối lao động. 2.3: Hệ thống các chính sách phát triển _ Hệ thống xác định các khuôn mẫu của quá trình phát triển , là cơ sở đIều tiết các hành vi kinh doanh của các doanh nghiệp ,doanh nhân, vì vậy nó phải bảo đảm: Tính rõ ràng , cụ thể chi tiết, tức là cụ thể hoá bằng thông t hớng dẫn và qui định thời gian , đối tợng áp dụng. Các chính sách ban hành phải đảm bảo tính nhất quán. Các chính sách bảo đảm một tính ổn định tơng đối. 2.4: Hệ thống kế hoạch hoá phát triển : _ Hệ thống này là kế hoạch hoá của quốc gia bao gồm: Kế hoạch hoá của ngành. Kế hoạch hoá vùng. Trong đó: a,Kế hoạch hoá của ngành: _ Là kế hoạch hoá toàn bộ quá trình tái sản xuất mở rộng theo ngành mà không thuộc cấp nào quản lý , không phân biệt hình thức sở hữu nào, lãnh thổ nào. Mục tiêu: Tạo ra tốc độ , tăng trởng cao theo ngành với cơ cấu hợp lý. 4 Phạm vi: Các doanh nghiệp trực thuộc ngành, không phân biệt doanh nghiệp đó thuộc lãnh thổ nào , do cấp nào quản lý. b, Kế hoạch hoá của vùng: _ Là cụ thể hoá mục tiêu quốc gia ở cấp địa phơng vùng. _ Có mục tiêu riêng đối với những địa phơng sẵn lợi thế vùng và có nét đặc thù. 2.5: Hệ thống các chơng trình dự án Quốc gia. _ Là phơng thức và công cụ để triển khai kế hoạch. Trong hệ thống này nên tập trung vào các vấn đề cốt lõi , u tiên trong thời kì kế hoạch. Lựa chọn các vấn đề cần phải dựa vào chơng trình. Tập trung lực lợng để tổ chức thực hiện chơng trình. Tính lồng ghép các chơng trình. 3.Cơ sở lý luận của kế hoạch hoá: Cơ sở lý luận của kế hoạch hoá kinh tế quốc dân là lý luận kinh tế của chủ nghĩa Mác Lê-nin, trớc hết là lý luận về tái sản xuất mở rộng xã hội chủ nghĩa. Trong đó có thể nêu lên những nguyên lý sau đây liên quan rất chặt chẽ với kế hoạch hoá. Quá trình tái sản xuất đợc xem nh sự thống nhất giữa tái sản xuất những điều kiện vật chất cho sự tồn tại của xã hội với tái sản xuất các quan hệ xã hội. Vì vậy , kế hoạch hoá xã hội chủ nghĩa không giải quyết những nhiệm vụ sản xuất một cách tách rời , mà có tính đến các quan hệ sở hữu , sự phân phối thu nhập , sự thay đổi tính chất và điều kiện lao động và sinh hoạt , sự nâng cao đời sống của mọi nhóm ngời trong xã hội. Nhận thức và vận dụng những quy luật kinh tế khách quan của chủ nghĩa xã hội là đIều kiện bắt buộc để bảo đảm tính hiện thực và tính có căn cứ khoa học của các kế hoạch . Đồng thời , thừa nhận vai trò quyết định của các quy luật kinh tế khách quan không có nghĩa là phủ nhận tác dụng của các nhân tố chủ quan ( chính sách , t tởng , đạo đức, tâm lý xã hội và cá nhân.) , Mà nếu 5 ta tính đến chúng thì có thể nâng cao đợc tính có căn cứ và vai trò tích cực của các kế hoạch. Kế hoạch hoá xuất phát từ những đòi hỏi của qui luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa xã hội, theo đó mục đích của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa là thoả mãn tối đa những nhu cầu không ngừng tăng lên của tất cả các thành viên trong xã hội xã hội chủ nghĩa. Bởi vậy , khi xây dựng những kế hoạch kinh tế quốc dân, ngời ta tính đến mọi mặt những nhu cầu vật chất và văn hoá đã chín muồi của những ngời lao động.Nhiệm vụ bảo đảm phát triển sản xuất để thoả mãn đầy đủ nhất những nhu cầu đó đều đợcgiải quyết trong mỗi giai đoạn phát triển kinh tế. Quy luật phát triển có kế hoạch và cân đối đòi hỏi trong quá trình tái sản xuất phải đạt đợc sự tơng xứng hết sức rõ rệt về số lợng trong việc phân bố lao động xã hội giữa sản xuất t liệu sản xuất và sản xuất vật phẩm tiêu dùng, giữa các lĩnh vực và các ngành kinh tế quốc dân, sự tơng ứng giữa sản xuất các loại sản phẩm , giữa sản xuất với tiêu dùng, giữa vốn sản xuất và hao phí lao động giữa cấp phát tài chính và cung ứng vật t.Tính cân đối và cân bằng trong việc phát triển kinh tế quốc dân đạt đợc là nhờ phơng pháp cân đối của công tác kế hoạch. Quy luật tiết kiệm thời gian lao động đòi hỏi sự cần thiết khách quan phải tìm những biện pháp phát triển nền sản xuất xã hội sao cho những nhu cầu xã hội đợc thoả mãn với chi phí ít nhất về lao động sống và lao động vật hoá.Trong công tác kế hoạch ,quy luật này thể hiện ở việc không ngừng tìm tòi những phơng pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất , xây dựng kế hoạch theo nguyên tắc chi phí ít nhất để thực hiện những nhiệm vụ kế hoạch. Sự tác động của quy luật giá trị trong điều kiện của chủ nghĩa xã hội đòi hỏi sự thống nhất giữa mặt hiện vật và mặt giá trị của kế hoạch, làm cho giá cả kế hoạch gần với hao phí lao động xã hội cần thiết , kết hợp giữa các nhiệm vụ 6 kế hoạch trực tiếp có tính chất pháp lệnh với những điều kiện kinh tế để hoàn thành thắng lợi các nhiệm vụ ấy. Những tiền đề khách quan, chức năng và cơ sở lý luận tạo nên bản chất của hệ thống kế hoạch hoá xã hội chủ nghĩa còn quyết định những nguyên tắc chính của công tác kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân, làm cơ sở cho việc xây dựng trên thực tiễn kế hoạch nhà nớc về phát triển nền kinh tế quốc dân. Trong số những nguyên tắc cơ bản của công tác kế hoạch hoá kinh tế quốc dân đợc hình thành dới sự tác động của t tởng lê-nin-nít về kế hoạch hoá và do kết quả của kinh nghiệm lịch sử to lớn trong lĩnh vực này, ngời ta có thể kể ra những nguyên tắc sau đây: Chế độ tập trung dân chủ trong công tác kế hoạch , chế độ này đòi hỏi phải kết hợp kế hoạch hoá tập trung với tính độc lập kinh doanh của từng khâu riêng biệt trong nền kinh tế ,tính nhiều cấp ( phân cấp) trong công tác kế hoạch, sự kết hợp giữa tính pháp lệnh của các nhiệm vụ kế hoạch chủ yếu với những phơng pháp hạch toán kinh tế để thực hiện kế hoạch . Sự thống nhất của kế hoạch kinh tế quốc dân, nguyên tắc này đợc xây dựng và thực hiện trong sự thống nhất giữa ba mặt chủ yếu của công tác kế hoạch: Theo ngành , theo vùng lãnh thổ và theo thời gian ( kế hoạch hoá ngắn hạn và kế hoạch hoá dài hạn) Tính chất có mục tiêu của kế hoạch kinh tế quốc dân, tính chất này thể hiện ở tính định hớng của các biện pháp ghi trong kế hoạch nhằm đạt những mục tiêu cụ thể, giải quyết những nhiệm vụ kinh tế và xã hội.Trên thực tế , nguyên tắc này đợc thực hiện trong hệ thống các nhiệm vụ kế hoạch đặc tr- ng cho những kết quả cuối cùng của việc phát triển sản xuất . Trong những 7 năm gần đây, nguyên tắc này đợc thực hiện bổ sung bằng việc sử dụng trên thực tế phơng pháp kế hoạch hoá theo chơng trình có mục tiêu. Tính cân đối của kế hoạch kinh tế quôc dân, tức là việc qui định và thực hiện theo kế hoạch những tỷ lệ kinh tế chung,những tỷ lệ sản xuất và kinh tế kỹ thuật, coi nh điều kiện bắt buộc để đảm bảo phát triển kinh tế một cách vững chắc. Để đạt đợc hiệu quả kinh tế quôc dân của những giải pháp kế hoạch ,đòi hỏi phải tìm những phơng án kế hoạch nào mà trong đó các nhiệm vụ kế hoạch đợc giải quyết với chi phí ít nhất về lao động,vật t và tài chính. Ngoài những phơng pháp và nguyên tắc nêu trên , cơ sở phơng pháp luận của công tác kế hoạch hoá kinh tế quốc dân còn đợc thể hiện ở kết cấu và lô- gich lập kế hoạch kinh tế quốc dân. II ) Vì sao nền kinh tế thị trờng cần kế hoạch : 1. Những nhận định về kế hoạch trong cơ chế cũ. _ Về cơ sở: Đây là thời kỳ thống trị của sở hữu nhà nớc. Là giai đoạn thống trị của nhà nớc chuyên chính vô sản. _ Về bản chất: Kế hoạch hoá tập trung kế hoạch khống chế trực tiếp của chính phủ thông qua các quyết định mang tính pháp lệnh phát ra từ trung ơng. Và tựu chung lại kế hoạch hoá tập trung mang tính cỡng chế trực tiếp ,trong đó nhà nớc là chủ thể trực tiếp quản lý đIều hành mọi kế hoạch ,còn đối 8 tợng đựơc quản lý thông qua các chỉ tiêu pháp lệnh không có ảnh hởng tích cực tới sự phát triển cuả một nền kinh tế vốn dĩ đã có xuất phát đIểm thấp. _ Về mục tiêu: Tiếp cận chi tiết mọi phạm vi , mọi lĩnh vực ,nh vậy kế hoạch hoá tập trung chủ yếu là các chỉ tiêu hiện vật mang tính chất pháp lệnh. _ Về cách thức tác động: Theo hệ thống pháp lệnh bắt buộc cấp phát,giao nộp. Nh vậy , với những nhận định về kế hoạch hoá trong cơ chế cũ chúng ta đã thấy đợc những mặt hạn chế nhng không phảivì vậy mà có thể bỏ qua nó đợc , phải coi đó là bài học để có thể thực hiện tốt hơn trong thời gian tới và chúng ta hãy đánh giá thực trạng của công tác kế hoạch hoá trong những năm qua. 2.Thực trạng công tác kế hoạch hoá . Trong những năm qua thực hiện đờng lối đổi mới của đảng công tác kế hoạch hoá đã có những chuyển biến quan trọng, góp phần tích cực thúc đẩy quá trình đổi mới kinh tế ở nớc ta. Những kết quả đạt đợc thể hiện trên các mặt sau : _ Chuyển dần từ kế hoạch hoá pháp lệnh mang tính tập trung quan liêu bao cấp trớc đây sang kế hoạch hoá định hớng, với việc, tập trung nỗ lực xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội , bớc đầu phối hợp giữa chiến lợc với qui hoạch và kế hoạch , giữa kế hoạch dài hạn, kế hoạch năm năm và hàng năm. _ Công tác qui hoạch đã có nhiều chuyển biến tích cực so với trớc, đã gắn kết đợc mục tiêu của chiến lợc với nội dung qui hoạch ,xác định đựơc tiềm năng ,định hớng phát triển cho từng địa phơng và một số ngành quan trọng. 9 _ Chuyển dần trọng tâm sang kế hoạch hoá định hớng phát triển năm năm,chuyển dần việc điều hành kế hoạch từ can thiệp vi mô sang chú trọng các vấn đề vĩ mô,các cân đối lớn, các chỉ tiêu giá trị. _ Triển khai phơng pháp kế hoạch hoá theo chơng tình nhằm giải quyết những bức xúc nhất của xã hội, việc lồng ghép các chơng trình mục tiêu là một hớng tích cực và đang đợc đẩy mạnh. _ chỉ tiêu kế hoạch đợc thay đổi một cách cơ bản , chỉ còn giữ hai pháp lệnh cơ bản ( thu chi ngân sách và vốn đầu t xây dựng cơ bản),thu hẹp dần các chỉ tiêu hiện vật đồng thời mở rộng thêm các chỉ tiêu giá trị. _ Đổi mới qui trình lập kế hoạch ,công tác dự báo,thông tin đợc tăng cờng ,phơng pháp tính toán đợc cải tiến phù hợp hơn với kinh tế thị trờng và thông lệ quốc tế. _ Công tác điều hành kế hoạch có hiệu lực và thiết thực hơn ,kịp thời xử ký những diễn biến bất thờng ,sử dụng những công cụ quản lý vĩ mô là chính nhằm đảm bảo những cân đối lớn góp phần ổn định kinh tế xã hội. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả nói trên công tác kế hoạch hoá vẫn đang còn rất nhiều vấn đề cần tiếp tục giải quyết trong đó tập trung vào: Cha xây dựng đựơc cơ sở lý luận và phơng pháp luận về kế hoạch hoá phù hợp với thực tế đổi mới của đất nớc ,một số vấn đề cơ bản làm nền cho đổi mới kế hoạch hoá cha đợc lý giải đủ rõ. Chiến lợc qui hoạch ,kế hoạch năm năm và hàng năm còn cha thật ăn khớp với nhau, số lợng mục tiêu và chơng tình trọng điểm quá nhiều làm phân tán nguồn lực. 10

Ngày đăng: 29/03/2013, 14:19

Xem thêm

w