hướng dẫn ôn thi tốt nghiêp môn địa lí tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...
Trang 3
Loi noi dau
Cuốn "Hướng dân ôn tập thi tốt nghiệp THPT năm học 2012 ~ 2013 môn Địa lí" nằm trong bộ tài liệu “Hướng dẫn ôn tap thí tốt nghiệp Trung học phổ thông" của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Cuốn sách bám sát Chương trình THPT, chủ yếu là lớp 12 và bám sát nội dung Hướng dẫn ôn tập mà Vụ Giáo dục Trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo các Sở Giáo dục và Đào tạo, các trường Trung học phổ thông thực
hiện, nhằm chuẩn bị đầy đủ điều kiện cho học sinh (HS) tham dự
các kì thi tốt nghiệp Trung học phổ thông đạt kết quả cao Đặc biệt, sách được chỉnh sửa theo Hướng dẫn điều chỉnh nội dung
day hoc nam hoc 2012 — 2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nội dung của sách bao gồm hai phần :
~ =
Phân một : Hướng dẫn nội dung ôn tập Nội dung của
phần một nhằm giúp HS hiểu và nắm vững các kiến thức kĩ
năng cần phải có sau khi học xong chương trình Địa lí 12 theo chương trình Chuẩn và chương trình Nâng cao, đồng thời biết được cách thức ôn tập và làm bài thi tốt nghiệp THPT môn Địa lí sao cho đạt hiệu quả cao Trong phần này, tài liệu còn đưa ra các dạng cân hỏi, bài tập bám sát chuẩn
kiến thức, kĩ năng theo từng chủ đề của chương trình Địa lí
12 nhằm giúp HS tăng cường khả năng vận dụng kiến thức,
rèn luyện kĩ năng
Phân haj : Giới thiệu một số đê ôn luyện Các đề ôn luyện được viết theo cấu trúc đẻ thi tốt nghiệp THPT mà Bộ GD&ĐT đã ban hành nhằm giúp HS làm quen với đẻ thi tốt nghiệp THPT
Trang 4‘ i may Sẽ gitip ac em ho : _ Voi hình thức ¢ 6 thi wh
: ‘6 giáo € định hướng, nệ hap,
_ bận trọng việc hướng dẫn ôn tập để giúp lọc) sinh chuẩn bị năng lực
_và tâm thể “tốt nhất cho bác k*thi '
Bo Các tác giả xin chân thành cảm ơn GS.TS Lê Thông, “ong Phi Công Việt về những góp ý quý báu cho cuốn sách
cơ Các tác giả hi vọng nhận được ý kiến đóng góp của các em
học sinh, các thầy cô giáo, các bậc cha mẹ và các bạn đọc
Trang 5Phân một
HƯỚNG DẪN NỘI DUNG ÔN TẬP
A~ GIGI THIEU CAC CHU DE, NOI DUNG ON TAP | I Ph&n chung cho ¢4 hai chuyong trinh Chuan va Nâng cao Chủ đề 1 : ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN N6i dung 1 Vi tri dia fi, phạm vi lãnh thổ 1 Kiến thức, kĩ năng ˆ a) Kiến thức * Vị trí địa lí
— Nước ta nằm ở rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á
— Tiếp giáp với nhiều nước trên đất liền và có chưng Biển Đông với nhiều nước (tên các nước) — Toạ độ dia Ii: + Phần trên đất liền : ° Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23°23'B tại xã Ling Ci, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang » Điểm cực Nam ở vĩ độ §°34' B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau «Ổ Điểm cực Tây ở kinh độ 102°09'Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên » Điểm cực Đông ở kinh độ 109°24'Ð tại xã Vạn “Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà + Tại Biển Đông, các đảo kéo đài tới tận khoảng vĩ độ 6°50 B và từ khoảng kinh độ 101°Ð đến trên 117°20' Ð — Đại bộ phận lãnh thổ ở trong khu vực múi giờ số 7 * Phạm vì lãnh thổ ~ Vùng đất :
+ Gồm toàn bộ phần đất liền và các đảo (tổng diện tích, chiều dai đường biện
Trang 6
‘ch chit nhié ae din: gió mùa
+ Vị trí địa lí và hình thể lãnh thổ đã tạo nên sự phân hoá đa dang c của tự
nhiên, tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật phong phú
+ Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai trên thế giới (bão, lũ lụt, hạn hắn)
~ Ý nghĩa kinh tế, văn hoá — xã hội và quốc phòng :
+ Về kinh tế, vị trí địa lí thuận lợi trong việc phát triển kinh tế, thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với thế giới, thu hút vốn đầu tư của nước ngoài
+ Về văn hoá — xã hội, vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung
sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giểng và các
nước trong khu vực Đông Nam Á
+ Về an nink vỆ af fit, Quoc phòng, nước ta có một whe MWA ta PA Mm án
Đông Nam Á Biển Đông là một hướng chiến lược quan trọng trong công
dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước
b) KT năng
— Xác định được vị trí địa lí Việt Nam trên bản đồ Đông Nam Á
- Biết vẽ lược đồ Việt Nam : có hình đạng tương đối chính xác với đường biên
giới, đường bờ biển, một số sông lớn và một số đảo, quần đảo 2 Câu hỏi và bài tập
1 Dựa vào bản đồ Các nước Đông Nam Á (hoặc hình 2, SGK Địa lí 12) và kiến thức đã học :
a) Hay xác định vị trí địa lí của nước ta Kể tên các nước tiếp giáp với nước ta
trên đất liền và tên các quốc gia ven Biển Đông
b) Cho biết toạ độ địa lí của nước ta
Trang 72 Phạm vi lãnh thổ của nước ta bao gồm những bộ phận nào ? Trình bày khái
quát về các bộ phận đó
3 Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí đối với tự nhiên, kinh t tế, văn hoá — xã hội, quốc phòng ¿ Ở nước ta
Nội dung 2 Đặc điểm chung củo tự nhiên
Đất nước nhiền đồi núi
1 Kiến thức và kĩ năng - | | |
a) Kiến thức
* Đặc điểm chung của địa hình
~ Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đổi núi thấp :
+ Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 điện tích
+ Trên cả nước, địa hình đồng bàng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm 85% điện tích lãnh thổ Địa hình núi Cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1% dign tich lãnh thé
— Cau tric dia hinh kha đa dang > | |
+ Địa hình nước ta có cấu trúc cổ được vận động Tân kiến tạo lam trẻ lại,
tạo nên sự phân bậc rõ rệt theo độ cao, thấp dần từ tây Đắc: xuống -d6ng nam va
phan hoá đa dạng
+ Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính :
» Hướng tây bắc — đông nam : từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã - Hướng vòng cung : vùng núi Đông Bắc và Trường Son Nam |
— Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa : + Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi
+ Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông
— Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người : con người làm giảm diện
tích rừng tự nhiên dẫn đến quá trình xâm thực, bóc mòn ở đồi núi tăng ; tạo thêm
nhiều đạng địa hình mới (đê sông, đê biển, .) :
* Các khu vực địa hình
- Khu vực đồi núi : đặc điểm của 4 vùng núi Đông Bắc, Tây Bắc, Trường S Sơn Bắc, Trường Sơn Nam (vị trí, hướng núi, hướng nghiêng chung của địa hình, hình
Trang 8Le sd i a - Thế mạnh và > han die về: Stir nhiên c của các khu vực c đổi núi = _ Thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của khu vực đồng bằng b) Kĩ năng
— Sử dụng bản đồ Tự nhiên Việt Nam để hiểu và trình bày các đặc điểm chính
của địa hình nước ta
~ Xác định và ghi đúng các day núi : Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Hoành Sơn, Bạch Mã ; các cánh cung : Sông Gâm, Ngân Sơn,
Bắc Sơn, Đông Triểu ; các cao nguyên đá vôi : Tà Phình, Sín Chải, Sơn La,
Mộc Châu ; các cao nguyên ba dan : Dak Lak, Play Ku, Mo Néng, Di Linh ;
dinh Phan-xi-pang trên bản đồ (lược đô) Việt Nam
2 Câu hỏi và bài tập
1 Địa hình đổi núi nước ta có những đặc điểm gì ? Địa hình đổi núi có ảnh
hưởng như thến nào đến khí hậu, sinh vật, thổ nhưỡng nước ta ?
Trang 93 Dùng các kí hiệu : Có thế mạnh để phát triển (+) ; Rất có thế mạnh để phát
triển (++) ; Không có thế mạnh (—), điển vào bảng so sánh thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên giữa khu vực đổi núi và khu vực đồng bằng của nước ta
đối với một số hoạt động kinh tế theo mẫu sau : Hoạt động kinh tế Khu vực đổi núi Khu vực đồng bằng Công nghiệp Lâm nghiệp Chăn nuôi gia súc lớn Trồng cây hàng năm Trồng cây lâu năm Du lịch Thuỷ điện Giao thông vận tải in
Dựa vào Hình 6 Địa hình (SGK Địa lí 12), hãy cho biết những sơn nguyên,
cao nguyên đá vôi được phân bố ở những vùng nào ? Nêu các địa danh gắn
Trang 10| Nn tong nh " an fps † Âh heôhy ph Hắn (VY ven Đan ÂN mÀA ng sa" 113 ere AD! NA SỞ 2 VN NGA en vo ME TEN
tong, sid ho! hơi h
ST + Địa hình/ va các he sinh thái vùng ven biển : các dang dia hinh ven biển rất da dang, hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có
— Tài nguyên thiên nhiên vùng biển phong phú (khoáng sản, hải sản, )
— Thiên tai : nhiều thiên tai (bão, sạt lở bờ biển, cát bay, cát chay, "
b) Kĩ năng
— Sử dụng bản đồ Tự nhiên Việt Nam hoặc bản đồ Tự nhiên Đông Nam A dé
trình bày một số đặc điểm cơ bản của Biển Đông ˆ
— Phân tích ảnh hưởng của Biển Đông đối với khí hậu, địa hình, các hệ sinh
thái ven biển ở nước ta 2 Câu hỏi và bài tập
1 Trình bày khái quát về Biển Đông
2 Biển Đông có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu, địa hình, các hệ sinh thái vùng ven biển nước ta ?
3 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, trình bày và nhận xét về sự phân bố các mỏ dầu, khí ở vùng thêm lục địa nước ta Ngoài đầu khí, tài nguyên khoáng sản
biển của Việt Nam còn có những loại gì, được phân bố ở đâu ? ˆ 4 Vùng biển nước ta thường gặp những thiên tai nào ?
Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
1 Kiến thức, kĩ năng
a) Kiến thức
* Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
— Tính chất nhiệt đới : nguyên nhân, biểu hiện (qua tổng bức xạ, cân bằng bức xạ, tổng nhiệt độ và nhiệt độ trung bình năm, tổng số giờ nắng)
Trang 11~ Luong mưa, độ ẩm lớn : nguyên nhân, biểu hiện (qua lượng mưa trung bình
năm, độ ẩm không khí, cân bằng ẩm)
~ Gió mùa : nguyên nhân, thời gian, phạm vi hoạt động, tính chất của gió mùa
mùa đông, gió mùa mùa hạ
— Sự luân phiên các khối khí hoạt động theo mùa (khác nhau cả về hướng và về tính chất) đã tạo nên sự phân mùa khí hậu
* Biểu hiện của tính nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần tự nhiên khác
~ Địa hình : xâm thực mạnh ở miền đồi núi, bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông
~ Sông ngòi : mạng lưới sông ngòi dày đặc ; nhiều nước, giàu phù sa ; chế độ
nước theo mùa |
— Đất : quá trinh Feralit diễn ra mạnh, Feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi
nước ta |
— Sinh vat : hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa với các thành phần loài
nhiệt đới chiếm ưu thế
* Ảnh hướng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống (thuận lợi, khó khăn)
— Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp
— Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống
b) Kĩ năng
— Sử dụng các bản đồ Địa lí tự nhiên, khí hậu, đất, thực động vật Việt Nam để trình bày tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của các thành phần tự nhiên ở nước ta và mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng
— Phân tích biểu đồ khí hậu, bảng số liệu về khí hậu của một số địa điểm (Hà
Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh)
— Xác định và ghi đúng trên bản đồ (lược đồ) các sông : Hồng, Thái Binh, Da,
Ma, Ca, Thu Bồn, Da Rang, Đồng Nai, Tiền, Hậu
2 Câu hỏi và bai tép
1 Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu nước ta được biểu hiện như thế
nào ? Các nhan t tố nào đã tao nén tinh chấtđó?: - - - fo
Trang 12Gid im x đến hoạt động sản [
3 3 E Hoàn thành băng theo mẫu s sau để thấy TỐ 'nguyên nhân, biểu hiện của thiên
nb nhién nhiệt đới ẩm gió mùa qua c các thành phần địa hình, sông ngồi, đất, sinh ph Vật ở nước ta
Thanh phan Biểu hiện của tính chất
tửnhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Địa hình Sông ngòi Đất Sinh vật Nguyên nhân -_ Thiên nhiên phan hoa da dang 1 Kiến thức, kĩ năng a) Kiến thức |
* Thiên nhiên phân hoá theo Bắc — Nam
— Nguyên nhân phân hoá Bắc — Nam là do sự thay đổi của khí hậu theo vĩ độ — Đặc điểm tiêu biểu về khí hậu, cảnh quan của :
+ Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra)
+ Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào)
* Thiên nhiên phân hoá theo Đông — Tây
— Từ Đông sang Tây, thiên nhiên nước ta có sự phân chia thành 3 dải rõ rệt ~ Đặc điểm tiêu biểu của :
+ Thiên nhiên vùng biển và thêm lục địa + Thiên nhiên vùng đồng bằng ven biển
+ Thiên nhiên vùng đổi núi
Trang 13* Thiên nhiên phân hoá theo độ cao
— Nguyên nhân tạo nên sự phân hoá theo độ cao là do sự thay đổi của khí hậu theo độ cao
— Theo độ cao, nước ta có 3 đai cao
_— Vị trí, đặc điểm khí hậu, đất, sinh vật của :
+ Đai nhiệt đới gió mùa
+ Dai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
+ Đai ôn đới gió mùa trên núi
* Các niền địa lí tự nhiên
Vị trí và giới hạn, đặc điểm cơ bản về cấu trúc địa chất, khí hậu, địa hình,
khoáng sản, các tài nguyên thiên nhiên, thuận lợi và khó khăn của 3 miền tự nhiên :
— Miền Bắc và Đông Bac Bac Bo
— Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ — Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ b) KT năng
Sử dụng bản đồ và kiến thức đã học để trình bày các đặc điểm của ba miền tu nhiên (về địa hình, khí hậu, sông ngồi, đất, sinh vat)
_ 2 Cau hoi va bai tap 1 Cho bảng số liệu sau : NHIỆT ĐỘ Ở MỘT SỐ NƠI CỦA NƯỚC TA (Don vi : °C) Nhiét dé inh
Địa điểm iệt độ trung bìn -
Thang | Thang Vil Cả năm “Lang Son 13,3 27,0 22,1 Hà Nội 16,4 28,9 23,5 Huế | 49,7 _ 294 25,1 Đà Nẵng 21,3 29,1 25,7 Quy Nhon 230 - 29,7 28,8 TP Hồ Chí Minh 25,8 271 - 27,1
a) Nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam
b) Giải thích vì sao có sự thay đổi đó ¬
Trang 14© nh Ti co an Se Tớ vy x 2209 | 2882 | 3180 | 25A | 1307 | 434 | 23A4 | 1667 ue đi J 197 | 209 | 23,2 | 260] 28,0 | 29.2 | 204 | 288 | 270 | 2514 | 232 | 208 | 25,1 Hué a mưa | 1613 | 626 ! 47,21 516] 82,4 | 1167 | 95,3 | 104.0 | 473.4 | 7956 | 5806 { 297,4 | 2868 (mm) |
(Nguôn : Niên giám Thống kê 2009, NXB Thống kê — Hà Nội, 2010)
Hãy vẽ các biểu đồ thể hiện tương quan nhiệt ẩm của Hà Nội và Huế, từ đó rút ra những nhận xét và so sánh
3 Hãy điển các nội dung thích hợp vào bảng theo mẫu sau để so sánh đặc điểm thiên
Trang 154 Hãy điền vào bảng theo mẫu sau, những nội dung cơ bản nhất về đặc điểm các miền tự nhiên nước ta
a an MiểnBắc - Miền Tây Bắc Miễn Nam Trung Bộ | n mie sme # # ^ ` má - TẾ n và Đông Bắc Bác Bộ | và Bắc Trung Bộ và Nam Bộ | Phạm vi Địa chất — địa hình Khống sản Khí hậu Sơng ngịi Sinh vat
53 Dựa vào Hình 12 Các miền địa lí tự nhiên (SGK Địa lí 12), hãy so sánh su |
khác nhau về tự nhiên giữa miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc
và Bác Trung Bộ của nước ta Nội dung 3 Vốn đề sử dụng vò bảo vệ tự nhiên 1 Kiến thức, kĩ năng | a) Kiến thức
* Sứ dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
— Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật :
+ Tài nguyên rừng : suy giảm tài nguyên rừng, nguyên nhân và các biện pháp bảo vệ
+ Đa dạng sinh bọc : suy giảm da dang sinh hoc, nguyên nhân và các biện pháp bảo vệ
- = Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất :
+ Hiện trạng sử dựng tài nguyên đất
+ Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất
— Tình hình sử dụng và các biện pháp bảo vệ các tài nguyên khác (nước, khoáng sản, tài nguyên du lịch, )
*:'Bảo vệ môi trường
— Tình hình môi trường Việt Nam :
+ Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường
+ Tình trạng ô nhiễm môi trường
Trang 16
= - Động đất (nơi thường bs ra)
— Các loại thiên tai khác : lốc, mưa đá, sương muối,
* Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường
Chiến lược đảm bảo sự bảo vệ đi đôi với phát triển bền vững Nội dung các
nhiệm vụ của chiến lược quốc gia vẻ bảo vệ tài nguyên và môi trường _
b) Ki nang |
— Phân tích các bảng số liệu về sự biến don ìg của tài nguyên rừng và đa dang sinh học ở nước ta
— Vận dụng được một số biện pháp bảo vệ tự nhiên và phòng chống thiên
tai ở địa phương | _
SU BIEN DONG DIEN TICH RUNG QUA MỘT SỐ NĂM
Tổng diện tích Diện tích Diện tích Đô che
Năm có rừng rừng tự nhiên rừng trong ẩ
(triệu ha) (triệu ha} (triệu ha) phủ (%)
1943 14,3 14.3 0 43,0
1983 7,2 6,8 0A 22,0
2010 134 10,3 3,1 40,4
a) Vẽ biểu đồ kết hợp biểu hiện các nội dung của bảng số liệu trên
b) Nhận xét và giải thích về sự biến động diện tích rừng ở nước ta trong giai
đoạn 1943 — 2010
Trang 172 Dựa vào bảng số liệu dưới đây và kiến thức đã học :
SU DA DANG THANH PHAN LOAI VA SU SUY GIAM SO LUONG LOAI THUC VAT,
DONG VAT O NUGC TA
Số lượng loài Thực vật | Thú | -Chỉm | Bòsátlưỡngcư | Cá |
Số lượng loài đã biết 14500 300 _830 400 2550
Số lượng loài bị mất dân - 500 96 57 82 : 90°
Trong đó, số lượng loài _ _
Có nguy cơ tuyệt chủng 100 62 3
a) Vẽ biểu đồ cột (chồng) thể hiện các nội dung của bảng số liệu trên
b) Nhận xét và giải thích về sự đa dạng thành phần loài và sự suy giảm số lượng loài thực vật, động vật ở nước ta
c) Nêu các biện pháp bảo vệ da dang s sinh hoc 3 Cho bang SỐ liệu sau :
DIỆN TÍCH RỪNG BI CHAY VÀ BỊ CHẶT PHÁ CỦA NƯỚC TẢ GIAI ĐOẠN 2000 — 2010 (Đơn vị : ha) Năm 2000 2003 2005 2008 2010 † Diện tích rừng we Bj chay 1045,9 5810,6 6892,3 1497 | 6723,3 Bị chặt phá 3542,6 2040,9 3347,3 3172,2 1057,4 Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện diện tích rừng bị cháy và bi chat phá của nước ta qua các năm và nêu nhận xét
Trang 18
|: koại thiên tại Nguyên nhân Hậu quả Noi phan bo Bien pháp
Po Ets ; chi yêu | phòng chống Ngập lụt | Lũ quét Hạn hán
Chủ đẻ 2 : ĐỊA LÍ DÂN CƯ Nội dung 1 Đặc điểm dôn số và phôn bố dân cư ˆ
1 Kiến thức, kĩ năng a) Kiến thức
* Số dân, dân tộc
— Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc :
+ Số dân nước ta là 86927,7 nghìn người (năm 2010)
+ Thuận lợi và khó khăn của số dân đông
— Dân tộc :
+ 34 dân tộc Đông dân nhất là dân tộc Kinh, chiếm khoảng 86,2% dân số + Ngoài ra, còn có khoảng trên 3 triệu người Việt đang sinh sống ở nước ngoài * Gia tăng dân số, cơ cấu dân số
— Dân số tăng nhanh, đặc biệt vào nửa cuối thế kỉ XX, đã dẫn đến hiện tượng
bùng nổ dân số, nhưng tốc độ gia tăng dân số có khác nhau giữa các thời kì
- Nguyên nhân gia tăng dân số nhanh
_— Mức gia tăng dân số hiện nay có giảm nhưng còn chậm, mỗi năm dân số vẫn
tăng thêm trung bình khoảng 1 triệu người
— Gia tăng dân số nhanh đã tạo nên sức ép rất lớn đối với phát triển kinh tế — xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống
_ — Cơ cấu dân số trẻ, sự biến đổi về cơ cấu dân số theo nhóm tuổi
Trang 19* Phân b6 dan cu
— Phân bố dân cư chưa hợp lí giữa đồng bằng v với trung du, miền núi ; giữa thành thị và nông thôn
— Nguyên nhân và hậu quả của sự phân bố chưa hợp lí
* Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguôn lao động
của nước ta
Nội dung của Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nước ta
b) Kĩ năng
— Phân tích bảng số liệu thống kê, biểu đồ dân số Việt Nam để hiểu và trình
bày tình hình tăng dân số, cơ cấu đân số và phân bố dân cư ở nước ta
~ Sử dụng bản đỏ Dân cư, dân tộc và Atlat Địa lí Việt Nam để nhận biết và
trình bày đặc điểm phân bố dân cư
2 Câu hỏi và bài tập
1 Dựa vào bảng số liệu dưới đây :
SỐ DÂN CỦA VIỆT NAM GIẢI ĐOẠN 1921 - 2010
Trang 20+¡ | TRsấấtsnh | /332 | 31 199] tT | Tsu | 72 8,4 5,6 68°
a) Tính tỉ suất gia tăng đân số tự nhiên của nước ta qua các năm
b) Nhận xét về sự thay đổi tỉ suất sinh, tỉ suất tử và tỉ suất gia tăng dân số tự
nhiên của nước ta Giải thích
3 Cho bang sé liéu sau :
SỐ DÂN VÀ TỈ SUẤT GiA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1970 - 2010 Năm Số dân (triệu người) Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (%) 1970 41,0 3,2 1979 52,5 2,6 1989 64,4 2,1 1999 76,3 1,4 2005 83,1 1,3 2010 86,9 1,0
a) Vẽ biểu đồ kết hợp (đường và cột) thể hiện sự thay đổi số dân và tỉ suất gia
tang dân số tự nhiên ở nước ta trong giai đoạn 1970 — 2010
b) Từ biểu đồ đã vẽ, rút ra những nhận xét cần thiết
| c) Giải thích vì sao hiện nay tỉ suất gia tang dân số tự nhiên của nước ta đã giảm nhưng đân số vẫn tăng nhanh
Trang 214 Căn cứ vào bảng số liệu sau, nhận xét về tỉ số giới tính của trẻ em mới sinh ở
nước ta Cho biết nguyên nhân, hậu quả và biện pháp khắc phục
TÍ SỐ GIỚI TÍNH CỦA TRẺ EM MỚI SINH PHÂN THEO VÙNG Ở NƯỚC TA
(Đơn vị : số bé trai/100 bé gái) ‘am 2005 | 2008 | 2009 | 2010 an Vung | (Sơ bộ) Cảnước - 1056 |1l21 | 1105 | 111,2 |1119 Đồng bằng sông Hồng 1093 |1190 |1153 |1162 | 1224
Trung du và miền nứi Bắc Bộ 1018 | 114,2 | 1885 |1099 | 1104
| Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung bộ | 104,7 1 082 (1097 j1143 | 103,3
Tây Nguyên 1085 |1l67 | 1056 |1082 | 104,3
Đông Nam Bộ 1068 |1168 |1099 |1059 | 1088
Đồng bằng sông Cửu Long 1038 |1028 |1099 |1083 | 1149
5 Dựa vào bảng số liệu sau :
Trang 22CN AOE Và SA ¡~ ảnh ¿11a lÍ Việt: in’ a by te điệm phản, Bố dân cử "của nữ usc ta iC kiến thức đã hog te " , 7 : dụ, minh rằng : » dan se số nước ta tang nhanh, Cho biết hậu nà của việc tăng È nhanh dân số |
8 Trinh bay nội dưng c của a Chiến lược phát triển đân số hợp lí và sử dụng có hiệu
- quả nguồn lao động của nước ta
Nội dưng 2 Lao động vỏ việc lùm 1 Kiến thức, kĩ năng a) Kiến thức * Nguồn lao động — Nguồn lao động đổi dào Mỗi năm nước ta có thểm khoảng hơn 1 triéu lao động
— Người lao động cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú
— Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao
— So với yêu cầu hiện nay, lực lượng lao động có trình độ vẫn còn mỏng, đặc
biệt là đội ngũ cán bộ quản lí, công nhân Kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều * Cơ cấu lao động
Đặc điểm và sự thay đổi của :
— Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế
— Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế
— Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn
* Vấn đê việc làm và hướng giải quyết việc làm
- Việc làm là một vấn để kinh tế - xã hội lớn ở nước ta : tình trạng thất
nghiệp, thiếu việc làm là vấn đề gay gắt của nước fa ; nguyên nhân
— Mối quan hệ dân số — lao động — việc làm -
Trang 2322-2 Câu hỏi và bài tập
1 Phân tích những thế mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta
2 Căn cứ vào bảng số liệu dưới đây, nêu nhận xét về chất lượng nguồn lao động CỦa nước ta
TỈ LỆ LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG ĐÃ QUA ĐÀO TAO PHAN THEO TRINH 80 CHUYÊN MÔN KĨ THUẬT NĂM 2009 (Đơn vị : To) Vùng kinh tế Tổng Sơ cấp sp Cao đẳng | Đại học Toàn quốc 14,9 3,0 5,1 1,8 5,0 Trung du và miền núi Bắc Bộ 13,4 23 6,3 19 | 2,9 Đồng bằng sông Hồng 21,2 41 71 25 76 eae Trung Bộ và Duyên hải | 138 25 53 19 42 am Trung Bộ cà Tây Nguyên 11,0 22 44 41,5 — 3,2 Đông Nam Bộ ˆ — 194 47 46 1,9 «81 Đồng bằng sông Cửu Long 7,8 1,7 2,6 1,1 2,5
- (Nguân: Tổng điêu tra dân số và nhà ở năm 2009: Các kết quả chủ yếu - Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương - Hà Nội, tháng 6 năm 2010)
$6 LAO DONG CO VIEC LAM PHAN THEO KHU VUC KINH TE CUA NƯỚC TA {Dip wr 6 wae Ì {L7UFt VE XU} go Chia ra Năm Tông so —” — : - Nông, lâm, ngưnghiệp | Công nghiệp — xây dựng Dịch vụ _ 1999 | 35847343 24806362 5126170 _ 9914821 2009 | 47628334 25731627 9668662 12282045
(Nguồn: Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009: Các kết quả chủ yếu - Ban Chỉ đạo Tổng
điều tra dân số và nhà ở Trung ương - Hà Nội, tháng 6 năm 2010)
a) Tính cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế ở nước ta trong hai năm 1999, 2009
b) Vẽ biểu đồ thích hợp thể cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế Ở nước
ta trong hai nim 1999, 2009
c) Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế ở nước ta trong thời gian trên
Trang 24- GIẢI ĐOẠN 2007 -2010
! Dua ¥ vào ở bằng : số: liệu đưới day, nett 2 nhaa 1 xét va giải thích về cóc
OS -cấu lao động phân the thành ‘phan kinh tế ở nước 14 giải! oan 2000 20 10." Si
co chu LAO 0 PONG PHAN: THEO: THANH PHẨN | KINH TẾ ay đ ony, vi: %) Nam | 2000 | 2002 2003 2005 2010 Thành phẩn kinh tế Nhà nước: ` 94 9,5 40,0 95 10,4 Ngoài Nhà nước 901 |, 894 88,7 88,9 86,1 _ Có vốn đầu tư nước ngoài 0,6 11 13 16 3,5
5 Vì sao việc làm là một vấn đề kinh tế — xã hội lớn ở nước ta ? Trình bày các
phương hướng giải quyết việc làm nhằm sử dụng hợp If lao động ở nước ta 6 Đựa vào bảng số liệu sau, nhận xét về sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo
thành thị và nông thôn ở nước ta
CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÁN THEO THÀNH THỊ, NÔNG THÔN (Don vi : %) Năm: Tổng Nông thôn Thành thị 1996 100 79,9 20,1 2005 100 75,0 25,0 2010 100 12,4 27,6 Nội dung 3 Đô thị hoá ở Việt Nam 1 Kiến thức, kĩ năng a) Kiến thức
* Đặc điểm đô thị hoá ở nước ta và nguyên nhân (kinh tế - xã hội)
~ Quá trình đơ thị hố ở nước ta diễn ra chậm, trình độ đơ thị hố thấp
~ Tỉ lệ dân thành thị tăng
* Sự phân bố mạng lưới đô thị ở nước ta
~ Cac d6 thị lớn tập trung ở đồng bằng, ven biển
— Số lượng và quy mô đô thị có sự khác nhau giữa các vùng
Trang 25* Ảnh hưởng của đơ thị hố đến phái triển kinh tế — xð hội
~ tích cực :
+ Đơ thị hố tác động mạnh tới quá trình chuyển địch cơ cấu kinh tế
+ Ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế — xã hội của các địa phương, các vùng trong nước
+ Vai trò,về thị trường tiêu thụ sản phẩm và sử dụng lực lượng lao động, sức hút
đối với đầu tư tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển
+ Khả năng tạo việc làm và thu nhập cho người lao động
— Tiêu cực : Một số hậu quả xấu (ô nhiễm môi trường, an ninh, trật tự xã hội, ) b) Kĩ năng | — Sử dụng bản đồ phân bố dân cư và Atlat Dia If Việt Nam để nhận xét sự phân bố mạng lưới các đô thị lớn — Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê về số dân và tỉ lệ dân đô thị ở Việt Nam 7 — Phân tích bảng số liệu về phân bố đô thị và số dân đô thị giữa các vùng trong cả nước _ i | | |
2 Câu hỏi và bài tập |
1 Trình bày đặc điểm đơ thị hố ở nước ta Nêu nguyên nhân dẫn đến các đặc điểm đó b Ố DÂN THÀNH THỊ VÀ TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ TRONG SỐ DÂN CẢ NƯỚC GIẢI ĐOẠN 1979 — 2009 Năm Số dân thành thị Tỉ lệ dân thành thị trong
(nghìn người) tông số dân cả nước (%) 1979 †0 094 19,2 1989 12 463 19,4 1999 18 077 23,7 2009 25 374 29,6
(Nguồn: Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009: Các kết quả chú yếu - Ban Chỉ đạo Tổng
điều tra dân số và nhà ở Trung ương - Hà Nội, tháng 6 năm 2010) _
a) Vẽ biểu đồ kết hợp (đường và cột) thể hiện sự thay đổi số dân thành thị và tỉ
lệ dân thành thị trong số đân cả nước giai đoạn 1979 — 2009
b) Nhận xét sự thay đổi số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong số dân cả
nước ở giai đoạn trên _
Trang 263 Dựa" vào o bang’ số i ae các vàng nh OE | ’ PHAN: Bố 807 THỊ VÀ 36 DAN 20 THỊ tới CÁC \ VÙNG NĂM 2010 - sau, "nhận Xét về sự ro bố đô Po E nà — Số {oo ge Trong : | | Cảnướ 726 59 43 624 26515,9 Trung du và miền nứi Bắc Bộ 175 | 12 10 153 - 2442,3 Đồng bằng sông Hồng 125 10 5ˆ 110 5422,2 Bắc Trung Bộ 99 6 T 86 1711,2 Duyên hải Nam Trung Bộ 76 10 3 63 3054,ô Tây Nguyên + 56 4 47 1487,4 Đơng Nam Bộ © 50 † 7 40 8331 ,2 Đồng bằng sông Cửu Long 145 13 7 125 A4067,0
4 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam: _
a) Nhận xét sự phân bố các đô thị có quy mô từ 100 000 người trở lên ở nước ta và giải thích nguyên nhân
b) Kể tên 5 thành phố trực thuộc Trung ương, tên các đô thị có quy mô dân số
từ 100 000 đến 200 000 người trở lên
5 Dựa vào bảng số liệu sau đây, so sánh tỉ lệ dân thành thị và sự thay đổi tỉ lệ dân
thành thị giữa các vùng của nước ta
Ti LỆ DAN THANH THI CUA CAC VUNG (Don vi : %) Nam2000 | Nam 2010 Cả nước 24 30,5 20 29,1 Trưng du và miền núi Bắc 16,9 19,8 Bắc Trung 12,9 16,9 hai Nam T 7 27,5 34.6 — 26,8 28,6 Nam : ' 57,3 Cửu ` 17,6 6
6 Phân tích những ảnh hưởng của quá trình đô thi hod ở nước ta đối với phát triển kinh tế — xã hội
Trang 27Nội dung 4 Chốt lượng cuộc sống
1 Kiến thức, kĩ năng a) Kiến thức
~ Mức sống của người dân đang được cải thiện (dẫn chứng qua thu nhập bình quân đầu người)
— Mức sống có sự phân hoá giữa các vùng (dẫn chứng)
b) Kĩ năng
Vẽ và phân tích biểu đổ, bảng số liệu về sự phân hoá thu nap binh uản người giữa các vùng
2 Cáu hỏi và bài tập
Dựa vào bảng số liệu sau :
THU NHAP BÌNH QUAN NGƯỜI/THÁNG THEO GIÁ THỤC TẾ PHAN THEO THANH THI, NONG THON VA THEO VUNG (Don vị : nghìn đông) Vùng ¡ Năm 1999 | Năm 2004 | Năm 2008 | Năm 2010 Cả nước 295 484 995 1387: 1 Phân theo thành thí, nông thôn — Thành thị 517 815 1605 2130 — Nông thôn ˆ 225 378 762 1070 2 Phân theo vùng : | — Trung du và miền núi Bắc Bộ 499 327 687 | 905 — Đồng bằng sông Hồng 282 498 1065 1580_ — Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ 229 361 728 1018 — Tây Nguyên 345 390 795 1088 — Đông Nam Bộ | 571 893 1773 | 2304 ~ Đồng bằng sông Cửu Long 342 471 940 1247 a) Vẽ biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân đầu người/tháng của cả nước và các vùng nước ta năm 2010
b) Từ biểu đồ đã vẽ, kết hợp bảng số liệu, so sánh về thu nhập bình quân đầu người/“tháng và sự thay đổi của thu nhập bình quân đầu người tháng
giữa các vùng của nước ta
Trang 28: Li Kién thức, hăng
: 8) Kiến thức ORE Be Lj
: * FC "huyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ` _ 2
| ne = — Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế : tang t ti trong khu vuc I, giam ti trong
khu vực I, khu vuc IIT có tỉ trọng khá cao nhưng chưa ồn định
os = - Xu hướng chuyển dịch là tích cực, đúng hướng, phù hợp với yêu cầu chuyển
đổi cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố Tuy nhiên, tốc độ
chuyển địch còn chậm |
— Sự chuyển dich co cấu kinh tế trong nội bộ từng ngành (ở khu vực ï, ïĩ và ID
* Chuyển dịch cơ cấu theo thành phân kinh tế
— Thành phần kinh tế Nhà nước tuy có giảm về tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế
— Tỉ trọng của kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ngày
càng tăng | * Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế
— Hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế, vùng chuyên canh và các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn
— Việc phát huy thế mạnh của từng vùng đã dẫn tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân hoá sản xuất giữa các vùng
— Ba vùng kinh tế trọng điểm được hình thành : Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
* Ý nghĩa của chuyển dịch cơ cẩu kinh tế đối với phát triển kinh tế nước ta
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển kinh tế và cơng nghiệp hố đất nước
b) Kĩ năng |
Vẽ và phân tích biểu đồ, phân tích số liệu thống kê liên quan đến chuyển dịch
cơ cấu kinh tế Việt Nam
Trang 29
2 Cáu hỏi và bài tập
_1 Căn cứ vào bảng số liệu dưới đây : | CO CAU GDP THEO GIA THUC TE PHAN THEO KHU VUC KINH TẾ Ở NƯỚC TA NĂM 2000 VÀ NĂM 2010 (Đơn vi: - 9%) |
Khu vực kinhtế — - Năm 2000 Năm 2010 |
Nông - lâm — ngư nghiệp 24,5 220
Công nghiệp — xây dựng i 387 40,8
Dich vu 388 37,2
a) Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP P phán theo khu vực kinh tế ở nước ta năm 2000 và năm 2010
b) Từ biểu đồ đã vẽ, nêu nhận xét và giải thích về sự chuyển dịch cơ cấu GDP | phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 2000 — 2010
2 Hoan thanh bang theo mau sau dé thấy rõ xu hướng chuyển dich co cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta Cơ cấu Xu hướng chuyển dịch Ngành kinh tế Thành phân kinh tế Lãnh thổ kinh tế -
3 Trình bày sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ các ngành kinh tế ở nước ta
Cho biết nguyên nhân của sự chuyển dịch
4 Trình bày ý nghĩa của sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đối với sự phát
triển kinh tế — xã hội nước ta no
Trang 30: = 995 Nam 2010 Tổng s Số - 7 Thàm pn a of Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 14428 | 228892 _ 1980914 ere nước 7 91977 _ 668300 'Kinh tế ngoài Nhà nước 122487 _ 941800 370814
a) Tính cơ cấu GDP phân theo thành phân kinh tế nước ta năm 1995 và năm 2010
_b) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 1995 va nam 2010
c) Dua vao biéu dé, nhan xét sự thay đối cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta giai đoạn 1995 — 2010 Cho biết nguyên nhân của sự thay đổi 6 Cho những số liệu sau :
| CO CAU GIA TRI SAN XUAT NONG NGHIEP
THEO GIA THUC TE PHAN THEO NGÀNH HOẠT ĐỘNG _ (Đơn vị : %) Năm 1990 1995 2000 | 2005 | 2010 Ngành Trồng trọt 79,3 78,1 78,2 73,5 73,4 Chăn nuôi ` 17,9 18,9 19,3 24,7 25,0 Dịch vụ nông nghiệp ` 28 3,0 2,5 1,8: 1,6 giai doan 1990 ~ 2010
a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành
_b) Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo
ngành giai đoạn 1990 — 2010 Nguyên nhân ,
Trang 31Chủ đề 4 : ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ
.Nội dung ï Một số vốn đề phớt triển vò phôn bố nông nghiệp Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta
1 Kiến thức, kĩ năng a) Kiến thức
* Nền nông nghiệp nhiệt đới
— Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới :
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hoá theo chiêu Bắc - — Nam và theo chiều cao của địa hình, có ảnh hưởng rất căn bản đến cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nơng nghiệp
+ Sự phân hố của các điều kiện địa hình, đất trồng cho phép và đồng thời đòi hỏi phải áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng (đồng bằng, - miền núi)
+ Tính chất nhiệt đới gió mùa của thiên nhiên nước ta làm cho việc phòng chống thiên tai, sâu bệnh hại cây trồng, dịch bệnh đối với vật nuôi luôn là nhiệm vụ quan trọng
— Nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả đặc điểm của nền nông
nghiệp nhiệt đới : ¬
+ Các tập đoàn cây, con được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái
nông nghiệp
+ Cơ cấu mùa vụ có những thay đổi quan trọng
+ Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn
+ Đẩy mạnh sản xuất nông sản xuất khẩu
* Phát triển nên nông nghiệp hiện đại sản xuất hang hoá, góp phân nâng cao hiệu quả của nên nông nghiệp nhiệt đới
— Đặc điểm của nên nông nghiệp cổ truyền :
+ Nền nông nghiệp tiểu nông mang tính chất tự cấp, tự túc
+ Sản xuất nhỏ, công cụ thủ công, sử dụng nhiều sức người, năng suất lao động thấp
+ Còn rất phổ biến ở nhiều vùng lãnh thổ của nước ta
- Đặc điểm của nền nông nghiệp hàng hoá :
_+ Mục đích sản xuất không chỉ là tạo ra nhiều nông sản, mà quan trọng hơn là tạo ra nhiều lợi nhuận
Trang 32
4 ot ‘Nong nghiệp hàn hoa a càng, b phát quảng m, biệt, Ở những HƠI CÓ điểu kiện thuận lợi như ở các vùng có truyền thống sản xuất hàng hoá, các vùng gần các trục giao thông, các thành phố lớn
.ð) Kĩ năng
'— Sử dụng bản đồ Nông nghiệp hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để nhận xét về sự phân bố sản xuất nông nghiệp
32
— Phân tích số liệu thống kê về sự thay đổi trong sản xuất nông nghiệp
2 Câu hỏi và bài tập
Chứng minh các đặc điểm của nền nông nghiệp m nước ta bằng cách hoàn thành bảng theo mẫu sau :
Nền nông nghiệp nhiệt đới Phát triển nông nghiệp hàng hóa góp
phần nâng cao hiệu quả của nông nghiệp nhiệt đới
Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên
nhiên cho phép phát triển nền nông
nghiệp nhiệt đới :_ PP, "GA HS GGS4019080846931600500S200E0001Đ005008457240410996 1930 t9 P9 PIPGR"GAA An HSUCPS009G01008540005501590440910911460510A0ĐAms“ c4 4V n9 S000P0P9010605À6000009005420079050919972595010709690099069% Y kh SA KH SG N049009090004056609492050030450019%055169 9655600090900 48 J1 9149905099819645050945000099245548 5645 154%®0040550900705900859618494648 Nền nơng nghiệp cổ truyền : !"Ý990999 08494 h%2440sennnnS050904905079000704415400%4msd04nsngmggeng®èzgg Ý'Ý399586908800846 5615400 Đ456049400 54051490554 5055591560855502%0 24 t7 29009 0996 EPO A ORR e Reema e EEF E ETFO CRA AME DOS OAEE DEON HAE HET ee PETTUS EDGE DORE SORE OANA ATE MRA COS OVE EUR DEAE EG ESSOTNSOR SEW TURE E SF ODSE DCR OOEEE PROC RR DEES DREAE OETA Ma HEUTE TSF EUS EBSORACEESREDOWSA SHORTER EDS B"12405026104401545004905001E99051994169012045005050909090010965064100846%00 nhiệt đới : TỈ 9® 9P nHA 4441150 V000010019408406005405090990400990770569460664388 1 90 040919A00056495545P094600405001400005490500950909000169001090869 045k HS 2000994069444606060540900909 0079094610 5554046000900590909460Ẻn6nasønse VY PIPU SA" ĐA GB EGÀGHSS900070Đ99003001400900590016000849688 7 nnsne40P9ShA690snnm90949905808890019h°n95449900190990864206nnmgnvgpgqgsee “+ nrdPmoateeTifsaheedenvonngs99©0990050919050951802008099snmsnmgngggsgea ÝP9999000899014005/4460006 nhàn 60909404094049972001991020 0h06 Asensannsnneagw 1 irPoerPn®edi4ddhengg 005 00010091050095096040540560400920409619940920 266g ARCADE RTA O FHP H TFT PEO CR ENON EARS OSHS Omar m ETT EEE EOC EDOED ARH OSe Fae ERC OPO PEO NEO OE EEE SOM REES DERE TOUTE RA SPDR EE SOTEROESORESE¢ ERE EE
Trang 33Hãy phân biệt những nét khác nhau cơ bản giữa nền nông nghiệp cổ truyền và
nền nông nghiệp hàng hoá ở nước ta
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy kể tên các vùng nông nghiệp của nước ta Nêu một số sản phẩm chính của vùng nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng và
Đông Nam Bộ
Van dé phat triển nông nghiệp
1 Kiến thức, kĩ năng a) Kiến thức
* Cơ cấu của ngành nông nghiệp : sôm trông trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp
* Ngành trông trọt (tình hình phát triển và phân bố một số cây trông Ở nước ta) — Tỉ trọng của ngành trồng trọt hiện nay trong giá trị sản xuất nông nghiệp, cơ
cấu sản xuất ngành trồng trot và xu hướng chuyển địch cơ cấu của ngành này
— Sản xuất lương thực :
Những đặc điểm chủ yếu trong sản xuất lương thực những năm qua :
+ Diện tích gieo trồng lúa đã tăng mạnh + Cơ cấu mùa vụ có nhiều thay đổi
+ Năng suất lúa tăng mạnh
+ Sản lượng lúa tăng nhanh Bình quân lương thực có hạt trên đầu người tăng Việt Nam là nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới
+ Các loại màu lương thực đã trở thành các cây hàng hoá
+ Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực lớn nhất cả nước Đồng bằng sông Hồng là vùng sản xuất lương thực lớn thứ hai và là vùng có năng suất lúa cao nhất cả nước
— Sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả : + Cây cơng nghiệp :
«Ổ Chủ yếu là cây công nghiệp nhiệt đới, ngoài ra còn có một số cây
nguồn gốc cận nhiệt
° Tổng diện tích gieo trồng cây công nghiệp tăng ; diện tích cây công
nghiệp lâu năm lớn hơn điện tích cây công nghiệp hàng năm
-* Phân bố các cây công nghiệp lâu năm chủ yếu : cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, đừa, chè
° Phân bố các cây công nghiệp hàng năm chủ yếu : mia, lac, dau trong, day, cdi
Trang 34_ “Đông, Năm Bộ, | : |
H Những cây “an qua dude trồng tập trung nhất l chuối, cam, xoài „ nhấn,
: Vải, chôm chôm và đứa - : Ạ
: - Ngành chăn nuôi (tình hình phát t triển và phân bố một số vật nuôi Ở nước t4)
— Tình hình chung: |
+ Tỉ trọng của ngành chăn nuôi trong giá trị sản xuất nông nghiệp từng bước
tang khá vững chắc
+ Xu hướng nổi bật là ngành chăn nuôi đang tiến mạnh lên sản xuất hằng hoá,
chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp
+ Các sản phẩm không qua giết thịt (trứng, sữa) chiếm tỉ trọng ngày càng cao
trong giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi `
— Lợn và gia cầm : nguồn cung cấp thịt chủ yếu ‹
+ Đàn lợn cung cấp trên 3/4 sản lượng thịt các loại Chăn nuôi gia cầm tăng mạnh
+ Chăn nuôi lợn và gia cầm tập trung nhiều nhất ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long
— Chăn nuôi gia súc ăn cỏ chủ yếu còn dựa vào các đồng cỏ tự nhiên :
+ Trâu được nuôi nhiều nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (chiếm hơn 1/2 đàn trâu cá nước) và Bắc Trung Bộ -
+ Bò được nuôi nhiều ở Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
Chăn nuôi bò sữa đã phát triển khá mạnh ở ven TP Hồ Chí Minh, Hà Nội,
* Xu hướng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp
— TỶ trọng ngành trồng trọt cao, có xu hướng giảm dần ~ Tỉ trọng ngành chăn nuôi ngày càng tăng
— Xu hướng chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt : giảm tỉ trọng cây
lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp,
b) Kĩ năng
— Sử dụng bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam để trình bày được cơ cău nông nghiệp và sự phân bố các cây trồng, vật nuôi chủ yếu
— Viết báo cáo ngắn về chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp dựa trên các bảng số liệu và biểu đồ cho trước
— Vẽ biểu đồ, phân tích các bảng số liệu và biểu đồ về cơ cấu, sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, tình hình tăng trưởng của một số sản phẩm nông nghiệp
Trang 352 Câu hỏi và bài tập =1 Cho bảng số liệu sau :
_ CO CAU GIA TRI SAN XUAT NGANH TRONG TROT (Don vi : %) Loại cây Năm 1990 Năm 2010 Cây lương thực 67,1 _BB7
Cây rau đậu | 7,0 9,2
Cây công nghiệp 13,5 28,0
Cây ăn quả TẾ 78 Cây khác 2⁄2 43 a) Vẽ biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta năm 1990 và năm 2010
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, trang 19, hãy lập bảng thống kê về giá trị sản
xuất ngành trồng trọt và cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta năm 2000, 2005, 2007 Từ bảng thống kê và biểu đồ, nêu vai trò ngành trồng cây lương thực trong tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt ở nước ta
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy nhận xét tình hình sản xuất và phân bố cây lúa
ở nước ta Giải thích nguyên nhân làm cho sản lượng lúa ở nước ta tăng nhanh |
Chứng minh rang viéc đẩy manh phát triển cây công nghiệp và cây ăn quả gop phần phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới ở nước ta
‹- Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, trình bày thực trạng phát
triển và phân bố một số cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, điều) ¿ Ở nước
ta Giải thích nguyên nhân
Trang 36
‘Nami va kiến thức đã học, hãy
61 Dựa vào Atlat Địa li ; , mn Ve
: a) Ké tên các cây ‘cong n nghiệp hàng năm ở nước ta nat
») Trinh ‘bay tinh hình phát triển và phân bổ fea công nghiệp hàng năm ở m nước ta
1 Cho bảng SỐ liệu Sau : ĐÓ
_DIỆN TÍCH LÚA CẢ NĂM PHAN? THEO MUA VỤ È, (Đơn vị : nghìn ha) _ | Chia ra Nam | Tổng cộng , | ' | Lúa đồng xuân Lúa hè thu Lúa mùa 1999 | 7653,6 | 28889 - 2341,2 24235 2010 7489,4 30886 _ 2436,0 1967,5 a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích lúa phân theo mùa vu Của nước ta năm | 1999 và năm 2010
b) Nhận xét sự thay đổi cơ cấu diện tích lúa phân theo mùa vụ của nước ta - nam 2010 so véi nam 1999 Giải thích nguyên nhân của sự thay đối trên
8 Cho bảng số liệu sau :
DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM CỦA NƯỚC TA GIAI DOAN 1990 — 2010 Năm | | 1990 1999 2003 2010 Tiêu chí | Diện tích (nghìn ha) 6042 7653 7452 74394 | - Sản lượng (nghìn tấn) 19225 | 31303 34568 | 400056 | - |
a) Tinh nang suất lúa của các năm nói trên, | i
b) Vẽ biểu đồ thể hiện năng suất lúa của nước ta giai đoạn 1990~ 2010 !
c) Nhan xét tinh hình tăng nâng suất lúa của nước ta giai đoạn trên và giải thích nguyên nhân
Trang 379 Cho bang số liệu sau :
DAN SO, SAN LƯỢNG LƯƠNG THỤC CỦA NƯỚC TA GIAI DOAN 1995 ~ 2010 Năm 1995 1999 2005 2010 Số dân (nghìn người) 71995 76596 83120 86928 Sản lượng lương thực có hạt | (nghìn tấn) 28142 33150 39622 44632
a) Tĩnh bình quân lương thực theo đầu người của nước fa trong giai đoạn 1995 — 2010
b) Nhận xét mối quan hệ giữa số dân và sản lượng lương thực nước ta trong giai doan 1995 — 2010
10 Cho bảng số liệu sau :
DIỆN TÍCH GIEO TRÔNG CÂY CÔNG NGHIỆP CỦA NƯỚC TA GIẢI ĐOẠN 1975 — 2010 (Đơn vị : nghìn ha) Năm 4975 1985 4990 2000 2010
Cây công nghiệp hàng năm 210,1 600,7 542,0 778.1 797,6 Cây công nghiệp lâu năm 172,8 470,3 657,3 †4513 | 2010,5
a) Vẽ biểu đồ thể hiện diện tích cây công nghiệp lâu năm và cây công nghiệp
hàng năm ở nước ta giai đoạn 1975 — 2010
b) Nhận xét sự biến động diện tích cây công nghiệp lâu năm và cây cổng nghiệp
hàng năm ở nước ta giai đoạn 1975 — 2010, Giải thích nguyên nhân 11 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy : |
a) Néu vai tro của ngành chăn nuôi trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta b) Phân tích sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi qua các nam 2000 va nam 2007
c) Cho biết các tỉnh có sản lượng thịt hơi xuất chuồng tính theo đầu người đạt
trên 50kg/người/năm 2007
12 Trình bày các điều kiện để phát triển ngành chăn nuôi ở nước ta bằng cách hoàn thành bảng theo mẫu sau :
Trang 38
13 Dựa x vào o Atlat at Dia le : lật Năm, hay tinh h Bay tah hình phân bổ : gin chan : : : ; nuôi: lợn và gia cầm ở Gc ta a " Đào
1 Dựa: vào ‘Atlat Dia li Việt Nati, trang Nong ng Hiệ thu ủng, hã ` os
Ạ li a) Nhan xét tinh hình tang trưởng về gid | trị sản xuất và cỡ cấ ug ri san n xudt : :
SỐ của các ngành trong riông nghiệp: năm 2000 và nam 2007 ah — b) Nhan xét vé'su phan bố đàn trâu, bồ lợn ở nước ta
: °) Nguyên nhân sự phân bố trên
tà ' Vấn để phát triển ngành thuỷ sản và lam nghiệp
i L Kién thite, ki năng -
ail a) Kiénthite - -
hi Ngành thuỷ sản "¬
[= Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thuỷ sản :
+ ‘Thuan lợi :
° Tự nhiên : bờ biển dài ; nguồn lợi hải sản phong phú, có 4 ngư trường trọng điểm ; dọc bờ biển có các bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn thuận
lợi cho nuôi trông thuỷ sản nước lợ ; có nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ ;
ở vùng đồng bằng có các ô trũng có thể nuôi thả cá, tôm nước ngọt, (nêu dẫn chứng và phân tích cho từng điều kiện cụ thể)
.*® Kinh tế — xã hội : lao động, các phương tiện đánh bất, các dịch vụ thuỷ sản và chế biến thuỷ sản, thị trường, chính sách, (nêu dẫn -
chứng và phân tích cho từng điều kiện củ thể)
+ Khó khăn (bão, gio mùa Đông Bắc, phương tiện, hệ thống cảng cá, chế biến
thuỷ sản, môi trường và nguồn lợi)
— Tình hình phát triển và phân bố ngành thuỷ sản, phương hướng phát triển
ngành thuỷ sản ở nước ta
+ Tình hình phát triển trong những năm gần đây có những bước phát triển đột phá (dẫn chứng số liệu) + Khai thác thuỷ sản (tình hình phát triển, phân bố, các tỉnh có nghề cá phát triển mạnh, ) _ + Nuôi trồng thuỷ sản (tình hình phát triển, phân bố, các vùng nuôi trồng nhiều thuỷ sản, )
* Tình hình phái triển và phân bố ngành lâm nghiệp, một số vấn đề lớn trong phát triển lâm nghiệp
-_— Vai trò của ngành lâm nghiệp về kinh tế và sinh thái
— Tình hình phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp :
Trang 39+ Trồng rừng : điện tích rừng trồng tập trung, các loại rừng trồng chủ yếu
(rừng làm nguyên liệu giấy, rừng gỗ trụ mỏ, thông nhựa, rừng phòng hộ, ) - + Tình hình khai thác, chế biến gỗ và lâm sản
+ Vấn đề suy thoái rừng và bảo vệ tài nguyên rừng
b) KT năng
— Phân tích bản đồ Lâm, Ngư nghiệp Việt Nam và Atlat Địa lí Việt Nam để xác
định các khu vực sản xuất, khai thác lớn, các vùng nuôi trồng thuỷ sản quan trọng
— Vẽ biểu đồ và phân tích số liệu thống kê về lâm, ngư nghiệp
2 Câu hỏi và bài tập
1 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế — xã hội để phát
Trang 40
| | | — Trình hbày thực trạng khái, triển và pin bố tia net thuỷ sản ở nước tải : : _+ Sân lượng thay sn " 1" BROT
: : + San lượng thuỷ sản khai thác
ọ ‘ + San luong thuỷ sẵn nuôi trồng
tt, Phân bố thuỷ sản ¡khai thắc
| ' + Phan bố thuỷ số sản nuôi trồng
| = Visa sao trong những ni năm gần đây giá trị sản xuất thuỷ sản nuôi trồng tăng nhanh ?
3 Cho bảng số liệu sau :
GIÁ TRỊ SẢN XUẤT THUỶ SẢN THEO GIÁ THỤC TẾ VÀ SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN NƯỚC TA GIAI DOAN 1996 — 2010 | Nam 1996 2000 2005 2010 Tiêu chí Sản lượng (nghìn tấn) 1701,0 2250,9 3466,8 5142.7 Giá tri sản xuat (tf đồng) 161463 2685815 | 636780 | 1531699
a) Vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường thể hiện sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản nước ta giai đoạn 1996 — 2010
b) Nhận xét tình hình sản xuất của ngành thuỷ sản nước ta giai đoạn 1996 —
2010
4 Hãy nêu hiện trạng trồng rừng và khai thác chế biến gỗ, lâm sản ở nước ta
5 Trinh bày vai trò của lâm nghiệp về kinh tế và sinh thái
6 Dựa vào Atlat Địa Jí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy :
_— Nhận xét sự biến động về điện tích rừng, rừng tự nhiên, rừng trồng của nước ta giai đoạn 2000 — 2007
_— Nhận xét về sự phân hoá giá trị sản xuất lâm nghiệp của các tỉnh, thành phố