Tr−êng §¹i häc Giao th«ng VËn t¶i Khoa C«ng Tr×nh Bé m«n CÇu HÇm Bμi gi¶ng thi c«ng cÇu F2 Biªn So¹n : Hå Xu©n Nam Bé m«n CÇu HÇm - §¹i häc Giao th«ng VËn t¶i. Hµ Néi - 2006 Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm Hồ Xuân Nam Bài Giảng Thi Công Cầu F2 1 chế tạo các cấu kiện cầu thép (Tham khảo ti liệu: chu viết bình Nguyễn văn nhậm) Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm Hồ Xuân Nam Bài Giảng Thi Công Cầu F2 2 Chơng 1: thi công kết cấu nhịp cầu dầm thép. 1.1. Các giai đoạn thi công cầu thép: - Các loại kết cấu nhịp cầu thép: + Cầu dầm đặc + Cầu giàn + Cầu vòm + Cầu treo. - Các giai đoạn thi công cầu thép: + Sản xuất các bộ phận của kết cấu thép trong xởng. + Lắp đặt các bộ phận thành kết cấu tại công trờng. + Di chuyển kết cấu nhịp ra vị trí và đặt lên gối cầu trên mố trụ. + Làm kết cấu mặt cầu, lề ngời đi bộ, lan can và các trang thiết bị trên cầu. + Sơn và hoàn thiện cầu. + Duy tu bảo dỡng cầu thờng xuyên. Chế tạo cấu kiện Vận chuyển đến Công trờng trên nhịp Lắp ráp tại chỗ Lắp ráp trên bi lên nhịp Lao Làm mặt cầu Hoàn thiện cầu 1.2. Lắp ráp kết cấu nhịp trên bi. - Vị trí bãi lắp dầm đợc bố trí ngay trên nền đờng đắp đầu cầu. Vị trí của bãi lắp phải đợc chọn theo biện pháp lao dầm sau này: + Nếu đặt dầm lên nhịp theo phơng pháp cẩu dọc thì bãi lắp đợc bố trí ngay tại nền đắp đầu cầu, cao độ của bãi lắp bằng với cao độ thiết kế của nền đờng đầu cầu sau này. + Nếu đặt dầm lên nhịp theo phơng pháp cẩu ngang thì bãi lắp đợc bố trí tại khu vực bãi dới chân của nền đờng đắp đầu cầu hoặc tại một bãi sông gần đó với cao độ bằng với cao độ của bãi sông để tạo điều kiện thuận lợi trong việc vận chuyển KCN ra vị trí đứng của cần cẩu. + Nếu lao dầm lên nhịp theo phơng pháp lao kéo dọc trên hệ đờng trợt con lăn thì bãi lắp đầu cầu đợc bố trí tại nền đặp đầu cầu với cao độ bãi bằng với cao độ của xà mũ mố để tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình kích kéo KCN. Sau khi thi công xong KCN thì mới tiến hành đổ bê tông phần tờng đỉnh của mố. - Kích thớc của bãi lắp kết cấu nhịp + Sơ đồ bố trí lắp ráp KCN trên bãi. Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm Hồ Xuân Nam Bài Giảng Thi Công Cầu F2 3 Lbãi BcẩuBlề Cần cẩu Bbãi B + Chiều dài của bãi: 5 + + = muidannhiplaobai LLL (m) Trong đó : L nhiplao : là chiều dài lớn nhất của các nhịp cần lao. L muidan : là chiều dài của đoạn mũi dẫn sử dụng khi lao kéo. 5m : là phạm vi đứng của cần cẩu phục vụ trong quá trình thi công. + Số lợng nhịp dầm nối nhau trên bãi phụ thuộc vào biện pháp tổ chức lao kéo Nếu lao bằng cần cẩu thì tiến hành lắp ráp từng nhịp một và không có mũi dẫn dó đó : 5 + = motnhipbai LL (m) Nếu lao theo phơng pháp lao dọc trên hệ đờng trợt con lăn thì tiến hành nối 2 ữ 3 nhịp thành một khối đồng thời có sử dụng mũi dẫn dó đó: 5 2 + + = muidannhipbai LLL (m) + Chiều rộng của bãi. lecaubai bbBB + + = Trong đó : B : là bề rộng phủ bì của cụm dầm lớn nhất. Thông thờng trong quá trình thi công để đảm bảo ổn định trong quá trình lao kéo ta thờng ghép thành các cụm dầm, mỗi cụm từ 2 ữ 3 dầm bằng hệ liên kết ngang. bcẩu : là đờng di chuyển cho cần cẩu : bcẩu = 3.5m. b lề : là bề rộng đờng ngời đi phục vụ trong quá trình thi công.(1m) ệ Trong trờng hợp nền đờng đầu cầu không đủ bề rộng yêu cầu của bãi thì ta sẽ phải tiến hành đắp thêm sang một hoặc sang cả hai bên. Các dầm đợc liên kết thành cụm, tối thiểu là 2 dầm và tối đa tuỳ thuộc vào trọng lợng cẩu. - Yêu cầu về cấu tạo kết cấu bề mặt của bãi. + Nền đờng đầu cầu và mặt của bãi lắp dầm phải đợc đầm kỹ, tạo dốc và thoát nớc ngang tốt. Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm Hồ Xuân Nam Bài Giảng Thi Công Cầu F2 4 + Trên bề mặt bãi phải đợc dải đá dăm để tạo phẳng và phân phối đều áp lực xuống nền đờng. + Mặt đờng di chuyển của cần cẩu phải đợc dải cấp phối chống lầy lội khi gặp thời tiết xấu. - Các thiết bị phục vụ trong quá trình lắp ráp KCN + Cần cẩu 16 ữ25 tấn + Kích răng 3 ữ5 tấn, kích thuỷ lực 10 ữ 20 tấn + Chồng nề, tà vẹt, gỗ kê đệm khi cần thiết. + Các dụng cụ cầm tay phục vụ cho quá trình thực hiện liên kết đinh tán hoặc bu lông nh : búa, cờ lê, khoan tay + Máy hàn điện. - Trình tự lắp ráp kết cấu nhịp. + Chế tạo các bộ phận của kết cấu trong nhà máy và vận chuyển đến công trờng. + Tiến hành đo, đánh dấu vị trí tim các dầm và vị trí mối nối. + Dùng cần cẩu cẩu các đoạn dầm đặt lên chồng nề. + Gá tạm một số thanh liên kết ngang giữa các đoạn dầm để chống lật. + Lắp gá tạm mối nối, hệ liên kết dọc và hệ liên kết ngang. + Thực hiện nối ghép hoàn chỉnh tại vị trí mối nối. - Dầm đợc chia thành từng đoạn để vận chuyển, các đoạn này nối lại với nhau bằng mối nối công trờng đồng thời là mối nối tạo vồng. Những đoạn dầm trong cùng một cụm đợc cẩu đặt lên tất cả các điểm kê chồng nề. + Mỗi một đầu đoạn dầm kê lên một chồng nề. + Chồng nề tà vẹt có chiều cao 50ữ70cm và đặt tránh ra ngoài không đợc nằm trong phạm vi mối nối, đồng thời tạo khoảng trống giữa hai chồng nề là 70cm để có thể kích và thao tác lắp ráp mối nối. + Khi đặt lên chồng nề cần phải giữ ổn định bằng cách lắp tạm một số thanh liên kết ngang giữa các dầm trong cụm. + Các loại chồng nề: Chồng nề tà vẹt gỗ :Dùng các thanh tà vẹt gỗ xếp từng lớp ngang, dọc kê lên nhau và cố định bằng các đinh đỉa . Chồng nề thép : gồm các đoạn thép chữ I bó từng đôi một và xếp chồng cũi lợn Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm Hồ Xuân Nam Bài Giảng Thi Công Cầu F2 5 - Gá lắp các bản vào mối nối: lắp các bản nối cánh dới trớc, lắp vào một đầu dầm đặt nằm ngang trớc và chốt tạm bằng các con lói hình trụ, để lắp vào đầu kia dùng con lói hình côn đóng kết hợp kích hoặc hạ thấp điểm kê tại gối (nếu cần) sẽ có tác dụng kéo cho các lỗ đinh ở trên cánh dầm và trên bản nối so trùng khớp vào với nhau. Khi các lỗ đinh đã trìng khớp, dùng các con lói hình trụ chốt lại. Tiếp đó lắp bản nối bụng. Cuối cùng lắp bản cá trên và chốt lại bằng các con lói. + Dùng con lói hình côn đóng để làm trùng khớp các lỗ đinh. + Chốt tạm (chống cắt) bằng các con lói hình trụ. Số lợng 25% số lỗ đinh trong mỗi phía của mối nối . + Dùng bu lông thi công xiết ép chặt khít các bản thép trong liên kết .Số lợng bu lông thi công chiếm 40% số lợng con lói . Loại a- Con lói hình côn làm bằng thép mềm CT2. Đờng kính chỗ lớn nhất = lỗ+2mm. Loại b- Con lói hình trụ làm bằng thép cứng CT5. Đờng kính thân lói nhỏ hơn đờng kính lỗ đinh một chút và bằng lỗ 0,2mm. + Thực hiện liên kết chính thức , tháo dần các bu lông thi công và con lói nhng phải bảo đảm số con lói không đợc nhỏ hơn 25% số lỗ đinh còn lại cha tán đinh hoặc lắp bu lông CĐC. - Biện pháp gá tạm các đốt dầm liên kết bằng hàn + Trên bản cánh ở mỗi đầu mối nối bố trí các tai định vị . Các tai này nằm ngang chìa ra hai bên hoặc thẳng đứng vuông góc với cánh dầm . + Các tai định vị có khoan lỗ để liên kết . + Dùng bản nối có khoan lỗ để liên kết các tai định vị ở hai phía mối nối lại với nhau bằng chốt lói và bu lông thi công . Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm Hồ Xuân Nam Bài Giảng Thi Công Cầu F2 6 + Cặp bộ gá tăng cờng cho sờn dầm chống ứng suất nhiệt trong khi hàn . + Sau khi thực hiện xong mối hàn, tháo bỏ liên kết gá tạm - Công nghệ thực hiện liên kết đinh tán: + Đinh tán làm bằng thép CT2. Đờng kính d= lỗ-1mm. Đinh đợc tạo sẵn một mũ hình chỏm cầu. Chiều dài thân đinh còn lại đợc tính toán sao cho kho tán đầu còn lại thân đinh bị chùn ngắn lại để ép sát bề mặt các bản thép: L=1,18.(+d) (mm), với : chiều dày các bản tệp bản thép tán ép với nhau. + Các đinh đựoc nung ở 1000ữ1100 0 c, dùng kìm gắp lắp vào lỗc đinh, phía mũ đinh có cối giữ, đầu cha có mũ đợc dập bằng búa hơi ép, mặt búa có khuôn hình chỏm cầu. + Mối nối đợc gá lắp và bó chặt bằng bu lông thi công, tán đến đâu tháo bỏ bu lông bó và lói đến đó, đảm bảo số lợng con lói không nhỏ hơn 25% số lỗ đinh còn lại. + Ngày nay nối ghép bằng đinh tán ít đợc sử dụng trong mối nối thi công, nó thờng đợc sử dụng trong những mối nối lắp cụm trong xởng chế tạo - Công nghệ thực hiện bằng liên kết bu lông cờng độ cao: + Liên kết bu lông cờng độ cao làm việc nhờ ma sát giữa hai mặt bản thép tiếp xúc với nhau. + Khả năng chịu lực của bu lông cờng độ cao S=0,78.N.f với N là lực xiết. Nếu N lớn làm đứt thân bu lông, vì vậy bu lông đợc chế tạo từ thép có cờng độ cao 1200Mpa. f=0,4 ữ 0,45: hệ số ma sát có đợc nhờ xử lý phun cát sạch đều hạt và sấy khô, phun cát với áp suất hơi ép lên đến 6at + Mối nối ghép đã đợc bó chặt bằng lói và bu lông thi công, lắp bu lông vào những lỗ đinh còn trống và xiết chặt đến 80% lực xiết N thì tháo dần lói và bu lông thi công ra. + Để tránh cong bản thép thì xiết bu lông từ giữa đám đinh dồn ra hoặc xoắn ốc từ trong ra ngoài. Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm Hồ Xuân Nam Bài Giảng Thi Công Cầu F2 7 + Lực xiết đợc kiểm tra thông qua mô men xiết: M=k.N.d (T.m) với d là đờng kính thân bu lông (mm), k hệ số lấy bằng 0,17. + Xiết lần đầu với 80% mô men xiết và phải theo dõi đồng hồ đo áp suất. 1.3. Thi công lắp đặt dầm thép bằng cần cẩu 1.3.1. Lắp đặt bằng cẩu dọc. 1.3.1.1. Đặc điểm v phạm vi áp dụng. - Đặc điểm: + Tiến độ thi công nhanh chóng rút ngắn thời gian thi công, tính kinh tế cao. + Đảm bảo liên kết giữa các đoạn và các cụm dầm tốt do quá trình lắp ráp đợc tiến hành tại bãi lắp đầu cầu. + Không phải xây dựng hệ đà giáo trụ tạm. + Tốn chi phí lắp dựng bãi lắp đầu cầu. - áp dụng: + Cần cẩu phải có đủ sức nâng cần thiết. + Có vị trí đứng cho cần cẩu để lấy các cụm dầm và đặt lên nhịp. + Khi thi công KCN giản đơn. 1.3.1.2. Lựa chọn cần cẩu. - Cần cẩu sử dụng trong quá trình cẩu dọc KCN phải đảm bảo các điều kiện sau: + Sức nâng của cần cẩu phải lớn hơn trọng lợng của cụm dầm lớn nhất: Q > P max + Tầm với L (m): Phải đảm bảo cần cầu có thể lấy đợc cụm dầm và đặt lên nhịp an toàn. + Chiều cao tối đa của móc cẩu H (m). 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 0246810121416 Sức nâng Q(Tấn) Tầm với L (m) P P Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm Hồ Xuân Nam Bài Giảng Thi Công Cầu F2 8 - Xác định tầm với của cẩu: Căn cứ vào vị trí đứng của cần cẩu để xác định đợc khoảng cách từ vị trí cẩu đến điểm lấy dầm và điểm đặt dầm lên nhịp. Lấy giá trị lớn nhất trong hai khoảng cách này đó chính là tầm với của cần cẩu L (m). - Xác định sức nâng của cẩu: Từ giá trị tầm với L đã chọn => tra đờng đặc tính của tơng ứng với từng loại cẩu để chọn sức nâng của cẩu: Q > P max 1.3.1.3. Treo dầm lên cần cẩu. - Đối với kết cấu nhịp có trọng lợng lớn, thiết kế riêng tai cẩu để móc cáp - Đối với trọng lợng nhịp không lớn (khoảng 40 T ) buộc cáp vào vị trí hai dầm kích đầu nhịp . - Cách buộc cáp vào dầm ngang kích + Dùng dây số 8 hoặc đây vạn năng để làm quai xách tại hai dầm ngang kích + Đệm gỗ vào những chỗ dây cáp tì vào thép dầm. + Dùng ma ní hãm các nhánh cáp ép chặt vào dầm ngang. + Dùng dây treo 2 nhánh móc vào quai xách và treo lên cần cẩu. - Dây cáp treo đợc chọn phụ thuộc vào sức căng của dây. sin.2 P S = - Biện pháp treo cụm dầm lên cẩu. Buộc sai Buộc đúng Ma ní 1.3.1.4. Tổ chức thi công. - Sơ đồ bố trí thi công: P S Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm Hồ Xuân Nam Bài Giảng Thi Công Cầu F2 9 MNTC L 1 L3 L 2 - Trình tự lắp đặt nhịp biên: + Lắp ghép các cụm dầm trên bãi lắp đầu cầu. + Lắp dựng hệ thống đờng ray di chuyển. + Di chuyển các cụm dầm đến vị trí đứng bên cạnh cần cẩu. Không đợc đặt các cụm dầm ở phía sau cần cẩu vì trong quá trình thi công cần cẩu chỉ có thể quay đợc một góc tối đa là 150 o . Nh vậy ta phải dành chỗ đứng cho cần cẩu nên chỉ có thể lắp từng cụm dầm, sau khi đặt lên nhịp mới tiến hành lắp cụm tiếp theo. + Cần cẩu đứng trên đỉnh mố, mép dải xích hoặc mép chân đế của chân cần cẩu chống cách tờng đỉnh 1m và quay cần lấy cụm dầm rồi đặt lên nhịp. + Tiến hành lắp cụm dầm gần vị trí cẩu trớc, cụm ở xa lắp đặt sau. Trớc tiên đặt dầm lên các chồng nề. Kích,sàng điều chỉnh cho từng cụm dầm đứng đúng vị trí trên gối + Thực hiện liên kết ngang và các liên kết dọc (nếu có) giữa các cụm dầm và hạ xuống gối cầu. + Kích, tháo bỏ chồng nề. Hạ KCN xuống gối cố định trớc sau đó hạ xuống gối di động. Khi đặt gối di động cần dự trù biến dạng của dầm do chênh lệch nhiệt độ tại thời điểm lắp gối với nhiệt độ trung bình trong năm. - Trình tự lắp đặt các nhịp tiếp theo. + Làm đờng goòng nối từ bãi lắp dầm ngay dới vị trí lắp các cụm dầm ra hết nhịp1 + Làm mặt đờng tạm cho cần cẩu có thể di chuyển từ nền lên đứng trên nhịp 1 + Cụm dầm sau khi lắp ráp trên bãi dùng cần cẩu đặt lên hai xe rùa và đẩy ra đứng trên nhịp 1. + Di chuyển cần cẩu lên nhịp 1 và đứng ở vị trí thoả mãn với yêu cầu tầm với khi cẩu đặt nhịp xa nhất. [...]... Nam 11 Bài Giảng Thi Công Cầu F2 Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm - Di chuyển hệ nổi đến vị trí cầu sau đó dùng cần cẩu đặt cụm dầm xuống chồng nề - Tiến hành kích và sàng ngang điều chỉnh các cụm dầm vào vị trí tim gối - Liên kết các cụm dầm với nhau bằng hệ liên kết dọc và ngang - Kích và hạ các cụm dầm xuống gối - Làm kết cấu mặt cầu và hoàn thi n cầu 1.3.2.4 Câủ lắp ngang bằng cần cẩu nổi - Thi công... Phạm vi áp dụng: + Chiều cao cầu không lớn + Các nhịp dẫn nằm trên cạn, mặt bằng thuận lợi + Điều kiện thủy văn không phức tạp + Lu lợng thuyền bè ít - Tiến hành tổ chức thi công lắp dầm theo 2 sơ đồ Hồ Xuân Nam 27 Bài Giảng Thi Công Cầu F2 Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm + Sơ đồ lắp dọc + Sơ đồ lắp ngang 1.5.2.2 Tổ chức thi công lắp dọc - Sơ đồ tổ chức thi công: - Trình tự thi công: + Tiến hành lắp ráp... 1.5.2.3 Tổ chức thi công lắp ngang - Sơ đồ tổ chức thi công: - Trình tự thi công: + Tiến hành lắp ráp các dầm và liên kết thành cụm dầm trên bãi lắp đầu cầu Hồ Xuân Nam 28 Bài Giảng Thi Công Cầu F2 Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm + Xây dựng trụ tạm tại vị trí có mối nối thi công + Làm đờng di chuyển cho cần cẩu trên khu vực bãi sông và chuẩn bị hệ nổi để thi công trong khu vực ngập nớc + Đối với đoạn nhịp... 24cm 4 Ván lát đứng Hồ Xuân Nam 5 Đất lấp hố thế 8 Gỗ ngang, a = 20 ữ 24 cm 18 Bài Giảng Thi Công Cầu F2 Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm 1.4.1.6 Các sơ đồ tổ chức thi công: a Cầu dầm giản đơn nhiều nhịp có khẩu độ bằng nhau - Sơ đồ nhịp 2% 0% 0% 2% MNTC - Sơ đồ bố trí thi công MNTC Lao kéo dọc không sử dụng trụ tạm - Trình tự thi công + Lắp ráp các nhịp trên bãi lắp đầu bờ + Xây dựng hệ đờng trợt con lăn... trí cần cẩu trên đỉnh trụ Cẩu dầm và treo đốt dầm 1.6 Thi công sàng ngang các cụm dầm: 1.6.1 Đặc điểm công tác sàng ngang: Hồ Xuân Nam 31 Bài Giảng Thi Công Cầu F2 Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm - Công tác sàng ngang trong thi công kết cấu nhịp cầu là di chuyển kết cấu nhịp hoặc một nhóm dầm theo phơng ngang trên phạm vi đỉnh trụ, mố - Trong quá trình thi công lao kéo dọc ta phải sàng ngang nhằm đa các... ray ngang nằm phía dới cụm dầm 1.7 Thi công bản bê tông mặt cầu 1.7.1 Các loại bản bê tông mặt cầu - Bản bê tông mặt cầu đợc chia thành 2 loại: + Bản bê tông đổ tại chỗ + Bản bê tông lắp ghép - Bản mặt cầu đổ tại chỗ: + Đảm bảo tính liền khối cao + Thi t bị thi công phổ biến và kỹ thuật thi công đơn giản + Dễ bị nứt ngay trong giai đoạn thi công + Kéo dài thời gian thi công + áp dụng cho dầm liên hợp... Hồ Xuân Nam 20 Bài Giảng Thi Công Cầu F2 Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm Nếu nhịp dẫn là dầm thép thì nối nhịp dẫn với nhịp chính và khi lao nhịp chính sẽ dắt theo cả nhịp dẫn Nếu nhịp dẫn là dầm bê tông thì ta không thể nối dầm đợc nên ta lao nhịp chính trớc sau đó thi công nhịp dẫn bằng cần cẩu theo phơng pháp lắp dọc hoặc ngang d Cầu dầm liên tục có nhịp dẫn ở cả hai phía bờ - Trình tự thi công + Lắp... Xuân Nam Khả năng 8 25 Bài Giảng Thi Công Cầu F2 Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm - áp lực p tính theo trình tự thi công nh sau: + Lập sơ đồ thi công ở trạng thái bất lợi nhất: đã lắp đầy đủ chiều dài nhịp lao và mũi dẫn chuẩn bị gác lên đờng trợt cuối cùng + Xác định sơ bộ chiều dài mỗi đờng trợt dới c1 = LZ - 1 Trên nền đắp : L i 2 Trên các đờng trợt đỉnh trụ: n Số con lăn cần thi t: qnh Li 2m.[R ] Chiều... mố + Nối tạm các cụm dầm của mỗi nhịp thành liên tục sau đó tiến hành lao kéo dọc có sử dụng mũi dẫn b Cầu dầm liên tục không có nhịp dẫn - Sơ đồ nhịp: Hồ Xuân Nam 19 Bài Giảng Thi Công Cầu F2 Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm MNTC - Sơ đồ bố trí thi công MNTC Lao kéo dọc có sử dụng trụ tạm - Trình tự thi công + Lắp ráp KCN liên tục trên bãi lắp đầu bờ + Xây dựng trụ tạm phục vụ công tác lao kéo + Xây dựng... trong dầm - Bản bê tông lắp ghép: + Tiến độ thi công nhanh + Đòi hỏi phải có các phơng tiện cẩu lắp chuyên dụng, Hồ Xuân Nam 33 Bài Giảng Thi Công Cầu F2 Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm + Tại vị trí mối nối và hố neo phải có phụ gia trơng nở và đông cứng nhanh + Bản bê tông đợc đúc sẵn thành từng tấm Các tấm chia theo mối nối ngang cầu và có thể cả mối nối dọc cầu Mối nối ớt có đê cốt thép chờ, mối nối . đa của móc cẩu H (m). 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 024 6810 121 416 Sức nâng Q(Tấn) Tầm với L (m) P P Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm Hồ Xuân Nam Bài Giảng Thi Công Cầu F2 8 - Xác định tầm với. 1.5m 4 1 a=1.5 - 2. 5m 2 1 5 a=1.5 - 2. 5m 2 7 Hố thế nằm Hố thế đứng 1 Ròng rọc cố đinh. 5 Đất lấp hố thế. 2 Chồng nề tà vẹt 6 Bó gỗ tròn, = 20 24 3 Ván lát ngang. 7 Gỗ đứng, a = 20 ữ 24 cm. dới Tà vẹt gỗ 2 3 5 6 Nền đờng đầu cầu 14 324 6 5 MNTC 2 1 5 4 6 Con lăn Đờng ray dới Chồng nề - tà vẹt 5 4 1 2 3 6 Trờng ĐHGTVT Bộ môn Cầu Hầm Hồ Xuân Nam Bài Giảng Thi Công Cầu F2 18 đều theo