1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

tiến hóa về hệ tuần hoàn qua các lớp

82 2,8K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 13,59 MB

Nội dung

Hệ tuần hoàn của CáTim Hệ động mạch Hệ tĩnh mạch Hệ bạch huyết...  Đối với cá sụn Đối với cá sụn Sơ đồ hệ động mạch của cá nhám...  Đối với cá phổi Đối với cá phổi +Có một đôi động m

Trang 1

SỰ TIẾN HOÁ CỦA HỆ TUẦN HOÀN

Trang 2

Khái quát chung về hệ tuần

Trang 3

Khái quát chung về hệ tuần hoàn.

Trang 4

Công việc của hệ tuần

hoàn

Công việc của hệ tuần

hoàn

,

Trang 5

HỆ TUẦN HOÀN LÀ MỘT TRONG NHỮNG CƠ QUAN QUAN TRỌNG NHẤT CỦA CƠ THỂ.

HỆ TUẦN HOÀN LÀ MỘT TRONG NHỮNG CƠ QUAN QUAN TRỌNG NHẤT CỦA CƠ THỂ.

Trang 6

Động vật đơn bào và đa bào bậc thấp Chưa có HỆ TUẦN HOÀN

Trang 7

Động vật đa bào bậc cao

Trang 8

Diện tích bề mặt cơ thể là nhỏ so với thể tích cơ thể.

Ở động vật ở cạn bề mặt cơ thể là không thấm nước.

Các khoảng cách bên trong rất lớn gây khó khăn cho việc khuếch tán.

*Lí do xuất hiện hệ tuần hoàn

Trang 9

MỐI LIÊN HỆ CHẶT CHẼ

Trang 10

Dịch tuần hoàn

Dịch tuần hoàn

Bơm máu

Mạch máu

HỆ TUẦN HOÀN

HỆ TUẦN HOÀN

Cấu tạo hệ tuần hoàn

Trang 11

Dịch tuần hoàn

Trang 12

Bơm máu

Trang 13

Tim chỉ là các mạch co bóp

Trang 14

Mạch máu

Trang 17

TIẾN HÓA VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI THÍCH NGHI CỦA HỆ TUẦN HOÀN

Trang 18

Phân nghành : Đuôi sống - có bao Đại diện : Hải tiêu ( Ascidia )

Trang 20

Phân ngành : Đầu sống

Đại diện : Cá lưỡng tiêm ( Branchiostoma )

Trang 21

Hình 1.7 Sơ đồ hệ tuần hoàn lưỡng tiêm (theo Matviep)

1 xoang tĩnh mạch; 2, hệ gánh gan; 3 tĩnh mạch gan; 4 động mạch chủ bụng; 5 động mạch tơi mang; 6 động mạch cành; 7 tĩnh mạch chính trước; 8 rễ động mạch chủ lưng; 9 động mạch rời mang; 10 tĩnh mạch chính sau; 11 động mạch chủ lưng; 12 tĩnh mạch dượi ruột; 13 ống cuvier

Trang 23

I.Hệ tuần hoàn của tổng lớp cá:

Trang 24

Hệ tuần hoàn của Cá

Tim

Hệ động mạch

Hệ tĩnh mạch

Hệ bạch huyết

Trang 25

1.Tim:

Trang 26

2.Hệ động mạch :

 Đối với cá miệng tròn :

 Đối với cá miệng tròn :

Sơ đồ tuần hoàn của cá bám

Trang 27

 Đối với cá sụn

 Đối với cá sụn

Sơ đồ hệ động mạch của cá nhám

Trang 28

Hệ động mạch của cá xương

Trang 29

Đối với cá phổi

Đối với cá phổi

+Có một đôi động mạch phổi xuất phát từ đôi động mạch rời mang gần tim+Khi mang hoạt động ,động mạch phổi mang máu động mạch nhưng khi không hoạt động động mạch phổi mang máu giàu CO2 từ tim tới phổi

Như vậy ,xu hướng tiến hóa trong tổng thể lớp cá giảm dần số lượng các cung động mạch

Trang 30

3.Hệ tĩnh mạch

 Đối với cá miệng tròn:

 Đối với cá miệng tròn:

Sơ đồ tĩnh mạch của cá bám

Trang 31

Hệ tĩnh mạch của cá nhám và cá xương

Trang 32

 Đối với lớp cá phổi:

 Đối với lớp cá phổi:

-Ngoài tĩnh mạch chính sau ở cá phổi còn có tĩnh mạch chủ sau ,nhận máu của tĩnh mạch thận

 Như vậy hệ tĩnh mạch cá phổi có vị trí trung gian giữa hệ tuần hoàn của các

loài có xương sống ở nước và cá loài ở cạn

Trang 33

4.Hệ bạch huyết

Hệ bạch huyết bao gồm mạch bạch huyết và tim bạch huyết ở những mạch nhỏ ,cấu tạo thành chỉ có một lớp biểu

mô mạch lớn có thêm màng liên kết gồm những sợi cơ trơn và sợi đàn hồi.

Đối với lớp cá thì hệ bạch huyết phát triển

Trang 34

Cơ quan tuần hoàn Lưỡng cư

(Amphibia)

Cơ quan tuần hoàn Lưỡng cư

(Amphibia)

Trang 35

a Tim ếch

Trang 37

2 HỆ ĐỘNG MẠCH

Trang 38

3 HỆ TĨNH MẠCH

Trang 40

Ở mọi loài Lưỡng cư, hệ bạch huyết phát triển mạnh vì có liên quan tới hô hấp da.

Hệ bạch huyết ở ếch nhái gồm mạch, tim bạch huyết và túi bạch huyết dưới da.

Có hai đôi tim bạch huyết lớn:

- Một đôi ở bên đốt sống thứ ba.

- Một đôi ở gần lỗ huyệt

Lá lách có dạng tròn, màu đỏ ở trên màng bụng, gần đầu ruột thẳng.

4 HỆ BẠCH HUYẾT

Trang 42

Ở loài nào có hiện tượng “ Đảo lộn dòng máu trong

mạch”

Ở loài nào có hiện tượng “ Đảo lộn dòng máu trong

mạch”

Trang 43

Hải tiêu

Trang 44

Ở cá sụn có bao nhiêu đôi động mạch tới

Trang 45

C 5

Trang 46

Ở hải tiêu và cá lưỡng tiêm chưa có tim

chính thức, mới được gọi là?

A Tim giả

B Túi tim

C Quả tim

Trang 47

B Túi Tim

Trang 48

Ở nòng nọc và cá cóc có bao nhiêu đôi cung

Trang 49

B 4

Trang 51

Tĩnh mạch bụng đặc trưng cho lớp động vật nào?

A Cá

B Lưỡng cư

C Bò sát

D Hải tiêu

Trang 52

B Lưỡng cư

Trang 53

Số lượng hồng cầu của những người trên núi cao như thế nào so với những người ở đồng bằng?

Trang 54

B Cao hơn

Trang 55

Nếu thú, lưỡng cư, côn trùng,cá đều bị đứt một loại mạch máu thì thứ tự loài sẽ mất máu nhanh hơn:

A Thú Côn trùng Cá Lưỡng cư

B Cá Côn trùng lưỡng cư thú

C Thú lưỡng cư cá côn trùng

D Côn trùng lưỡng cư thú cá

Trang 56

C Thú lưỡng cư cá

côn trùng

Trang 57

Tim của mỗi người thường bị lệch, một phần nguyên nhân do thành cơ tim

dày không đều nhau.Sự không đều nhau được biểu hiện:

A Tâm thất phải dày hơn tâm thất trái

B Tâm thất trái dày hơn tâm thất phải

C Tâm nhĩ trái dày hơn tâm nhĩ phải

D Tâm nhĩ phải dày hơn tâm nhĩ trái

Trang 58

B Tâm thất trái dày hơn tâm thất

phải

Trang 59

Hệ tĩnh mạch ở cá miệng tròn thiếu phần nào so với

Trang 60

A.Ống Cuvier và hệ gánh thận.

Trang 61

LỚP BÒ SÁT

Trang 62

+ TIM

Tim và các hệ mạch của thằn lằn

Trang 63

- Khi tim co, vách ngăn chưa hoàn toàn của tâm thất được nâng lên chạm tới nóc tâm thất, làm 2 nửa cách biệt nhau hoàn toàn, do đó máu

TM ở TNP và máu ĐM ở TTT không thể pha trộn với nhau.

Trang 64

+ HỆ ĐỘNG MẠCH

Hệ động mạch

Trang 65

+ HỆ TĨNH MẠCH

Hệ tĩnh mạch

Trang 66

+HỆ BẠCH HUYẾT

+ Có các túi bạch huyết như ở Lưỡng cư.

+ Các mao mạch bạch huyết thông với tĩnh mạch.

Trang 67

Tim Máu Hệ động

mạch

Hệ động mạch

Hệ tĩnh mạch

Hệ tĩnh mạch

HỆ TUẦN HOÀN CHIM VÀ THÚ

Trang 68

Lớp Chim Lớp Thú

Tim

Trang 69

- Hồng cầu nhiều, có nhân

Trang 70

Lớp Chim Hệ động mạch Lớp Thú

Trang 71

Lớp Chim Hệ tĩnh mạch Lớp Thú

Trang 72

LỚP CHIM LỚP THÚ

Tim 4 ngăn hoàn thiện, 2 tâm nhĩ ở trên và 2 tâm thất ở dưới

 máu không bị pha trộn.

Máu Hồng cầu nhiều, có nhân, lồi 2 mặt Hồng cầu không nhân, hình đĩa, lõm 2 mặt.

Hệ động mạch Cung chủ động mạch quay sang phải Cung chủ động mạch quay sang trái.

Hệ tĩnh mạch Tĩnh mạch mạc treo ruột đổ vào tĩnh mạch gan,

đặc trưng cho lớp chim.

Không có tĩnh mạch gánh thận Các tĩnh mạch lớp thú có vị trí chủ yếu không đối xứng.

Trang 73

Tiến Hoá

Trang 74

Hở Kín

Khe tim Van tim

Đm chính

Trang 75

Đơn giản Phức tạp

Trang 76

t.that

Trang 77

Thú Chim Bò sát

Trang 78

Giảm dần số lượng cung động mạch chủ

Trang 79

Tĩnh mạch

không đuôi

Có đuôi

Trang 80

Bò sát Chim

Trang 81

Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!

Trang 82

THẢO LUẬN:

Ngày đăng: 24/12/2014, 09:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w