Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
559,5 KB
Nội dung
Chương 3 Sự tổng hợp các hệ lực 3.1. Giới thiệu 3.2. Thu gọn một hệ lực thành một lực và một ngẫu 3.3. Định nghĩa về kết quả tổng hợp 3.4. Sự tổng hợp các hệ lực phẳng 3.5. Sự tổng hợp các hệ lực không gian 3.1. Giới thiệu • Thường rất thuận tiện để thu gọn hệ lực về dạng tương đương đơn giản nhất của nó. • Chương này giải thích cách một hệ lực có thể được thu gọn thành một lực và ngẫu lực như thế nào. • Các phần tiếp theo thảo luận các ứng dụng của hệ lực – ngẫu lực đối với việc xác định các kết quả thu gọn các hệ lực. 3.2. Thu gọn một hệ lực thành một lực và một ngẫu ( ) ( ) 1 2 , , , , R n F F F R C r r r r r : Trong đó: 1 2 1 n n k k R F F F F = = + +×××+ = ∑ r r r r r 1 1 2 2 R n n O C r F r F r F M= × + × +×××+ × = ∑ r r r r r r r r Các thành phần hình chiếu: , , , , , . x x y y z z R R R x x y y z z R F R F R F C M C M C M = = = = = = ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ Nếu hệ lực phẳng xy: , , . R x x y y O R F R F C M= = = ∑ ∑ ∑ • Ví dụ 2.1. Hệ lực phẳng trong Hình (a) chứa ba lực và một ngẫu lực. Xác định hệ lực – ngẫu lực tương đương với lực tác dụng tại điểm O 3.3. Định nghĩa về kết quả thu gọn Kết quả thu gọn của một hệ lực phải là một hệ tuân theo một trong các dạng sau: 1. Một lực tổng, nếu hoặc và vuông góc. 0 R C = r r R r R C r 2. Một véc tơ ngẫu lực tổng, nếu 0R = r r 3. Một hệ lực - ngẫu lực tổng, nếu và không vuông góc R r R C r 3.4. Thu gọn hệ lực phẳng • Hệ lực phẳng tổng quát O M Rd= ∑ • Hệ lực phẳng đồng qui: • Hệ lực phẳng song song: O M Rx= ∑ • Ví dụ 3.2. Điểm O là gốc của hệ trục tọa độ, và các mô men dương có chiều ngược kim đồng hồ. Xác định kết quả tổng hợp đối với mỗi hệ lực cho dưới đây, và thể hiện phác họa nó trên hệ trục tọa độ. [...]...Ví dụ 3.3 Lực R là kết quả tổng hợp của ba lực còn lại Xác định P và R 3.5 Thu gọn hệ lực không gian • Hệ lực không gian đồng qui • Hệ lực không gian song song r r r ∑ MO = r × R → ∑M x=− R y , ∑M y= R x • Hệ lực không gian tổng quát: Cờ lê • Ví dụ 3.4 Xác định kết quả tổng hợp của mỗi hệ lực song song với trục z và thể hiện nó một cách phác thảo trên hệ tọa độ 3.6 Giới thiệu về hệ lực phân bố vuông... và thể hiện nó một cách phác thảo trên hệ tọa độ 3.6 Giới thiệu về hệ lực phân bố vuông góc • Tải trọng đường L L L R = ∫x =0 dR = ∫0 w( x)dx x = ∫ ∫ 0 w( x ) xdx L 0 w( x ) dx • Ví dụ 3.5 Xác định hợp lực của tải trọng đường tác dụng lên dầm trong Hình (a) . Chương 3 Sự tổng hợp các hệ lực 3.1. Giới thiệu 3.2. Thu gọn một hệ lực thành một lực và một ngẫu 3.3. Định nghĩa về kết quả tổng hợp 3.4. Sự tổng hợp các hệ lực phẳng 3.5. Sự tổng hợp các hệ lực. góc R r R C r 3.4. Thu gọn hệ lực phẳng • Hệ lực phẳng tổng quát O M Rd= ∑ • Hệ lực phẳng đồng qui: • Hệ lực phẳng song song: O M Rx= ∑ • Ví dụ 3.2. Điểm O là gốc của hệ trục tọa độ, và các mô men dương. kết quả tổng hợp đối với mỗi hệ lực cho dưới đây, và thể hiện phác họa nó trên hệ trục tọa độ. Ví dụ 3.3. Lực R là kết quả tổng hợp của ba lực còn lại. Xác định P và R 3.5. Thu gọn hệ lực không