Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược
BÁT PHÁP ĐẠI CƯƠNG • Là 8 phương pháp chữa bệnh nội khoa thường dùng của YHCT, dựa trên cơ sở chẩn đoán bát cương • Gồm: Hãn Ôn Hòa Bổ Hạ Tiêu Thổ Thanh HÃN PHÁP (Làm ra mồ hôi) • Đuổi tà khí ra ngoài bằng đường mồ hôi • Dùng khi tà khí đang còn ở biểu gây bệnh ngoại cảm • Phong hàn là chính: dùng thuốc cay ấm (tân ôn): Ma hoàng, Quế chi, Sinh khương, Hạnh nhân • Phong nhiệt: dùng thuốc cay mát (tân lương):Bạc hà, Ngân hoa, Liên kiều, Lá tre,Ngưu bàng… • Nếu người yếu bị cảm mạo dùng thuốc trợ dương để làm ra mồ hôi: Tía tô, Tiền hồ, Cam thảo, Chỉ thực, Đại táo… • Không dùng: nôn nhiều, mất máu, mất nước, bệnh bán biểu bán lý, bệnh đã vào lý • Chú ý: Không nên cho ra mồ hôi qua nhiều sẽ gây hao tân dịch. Khi ra mồ hôi nên tránh gió THỔ PHÁP (Làm nôn) • Là phương pháp gây nôn nhằm loại bỏ chất độc • Dùng trong trường hợp tà khí ở thượng tiêu, dạ dày: đờm dãi ứ đọng, thực tích, ăn nhầm thứ độc • Các thuốc thường dùng: Qua đế (núm dưa), Phèn chua, nước muối đặc, ngoáy họng • Không dùng: khó thở, có thai, sau khi đẻ, nôn ra máu, suy tim • Chú ý: nôn ra rồi thì thôi, không lặp lại nhiều lần HẠ PHÁP (Làm xổ) • Dùng các vị thuốc có tác dụng tẩy hoặc nhuận tràng gây tiêu chảy để tống tích trệ ở ruột • Chỉ định: tà kết ở trường vị, táo bón, trùng tích • Có 2 phép hạ + Ôn hạ: dùng các vị thuốc có tính nóng như Ba đậu, Lưu hoàng…→ cho người thể tạng hàn + Hàn hạ: dùng các vị thuốc có tính mát lạnh như Đại hoàng, Mang tiêu, Lô hội…→ cho người thể tạng nhiệt • Chống chỉ định: - Bệnh còn ở biểu, bán biểu bán lý - Bệnh không đủ các triệu chứng táo kết - Phụ nữ hành kinh, sau đẻ, người già yếu • Chú ý: người già dương khí kém hoặc người suy nhược nên dùng thuốc nhuận (vừng đen, vỏ đại, mật ong) hoặc phối hợp với bổ pháp - Không nên dùng kéo dài vì gây hao khí, ỉa chảy HÒA PHÁP • Phương pháp điều hòa trong ngoài hoặc bất hòa của tạng phủ • Chỉ định - Bệnh ở kinh thiếu dương, ở 2 tạng phủ can vị - Can khí uất • Bệnh ở kinh: hàn nhiệt vãng lai, miệng đắng, hoa mắt, tức ngực, buồn nôn, mạch huyền → dùng Sài hồ, Hoàng cầm, Sinh khương, Bán hạ, Cam thảo (bài Tiểu sài hồ thang) • Bệnh ở tạng phủ: đau dạ dày, kinh nguyệt không đều, thống kinh → dùng Sài hồ, Bạch thược, Bạch truật, Bạch linh, Đương quy, Bạc hà, Cam thảo, Sinh khương • Chống chỉ định: bệnh tà ở biểu hoặc đã vào lý ÔN PHÁP (Làm ấm) • Dùng các vị thuốc ấm nóng chứa các chứng bệnh do hàn tà vào 3 kinh âm hoặc hàn ở lý • Các vị thuốc hay dùng: Can khương, Ngô thù du, Nhục quế, Phụ tử, Thảo quả, Ngải cứu, Đại hồi, Tiểu hồi • Chống chỉ định: - Nhiệt ở lý, chân nhiệt giả hàn - Xuất huyết do: ho, nôn, đại tiểu tiện [...]... phác, sơn tra, mạch nha, thần khúc • Chống chỉ định: người bệnh tích trệ kèm theo tỳ hư: chướng bụng kèm tiêu chảy hoặc phù thũng Nếu cơ thể người bệnh suy nhược mà cần dùng tiêu pháp thì kết hợp bổ pháp (công bổ kiêm thi) BỔ PHÁP • Dùng các vị thuốc có tác dụng bổ dưỡng để bổ xung vào chỗ hư yếu, thiếu hụt của cơ thể, nhằm nâng cao sức khỏe, sức chống đỡ với bệnh tật • Thường dùng trong khí hư, huyết... tê giác, sừng trâu • Nhiệt ở huyết: sinh địa, xích thược, đan bì • Nhiệt ở lý: hoàng liên, hoàng cầm, hoàng bá, chi tử • Chống chỉ đinh: bệnh còn ở biểu, thể trạng quá suy yếu, chân hàn giả nhiệt TIÊU PHÁP (Làm tiêu tan) • Dùng các vị thuốc có tác dụng làm tiêu tích trệ • Chỉ định: các bệnh khí tụ, huyết tích, đờm tích, thực tích • Khí tụ: sài hồ, bạch thược, chỉ thực, cam thảo • Đờm tích: trần bì,...THANH PHÁP (Làm mát) • • • • Dùng các vị thuốc có tính mát, lạnh để hạ sốt, thanh nhiệt Chỉ định: bệnh nhiệt ở khí, dinh, huyết, lý Nhiệt ở khí: Thạch cao Nhiệt ở dinh: sinh địa, huyền sâm, lá tre, ngân hoa,... Đương quy, Tử hà sa • Dương hư: tiêu chảy mạn tính, đau lưng, chân tay lạnh, liệt dương…Các vị thuốc hay dùng: Tục đoạn, Đỗ trọng, Tắc kè, Lộc nhung, Phụ tử, Nhục quế… • Âm hư: người gầy, da khô, sốt về chiều, đạo hãn, di tinh…Hay dùng Kỷ tử, Quy bản, Thục địa, Thiên môn, Mạch môn… • Chống chỉ đinh: - Bệnh ngoại cảm thời kỳ đầu, tà khí còn nhiều, chính khí còn tốt - Bệnh nhân sức khoẻ yếu bị cảm mạo:... tiêu trước, rồi đến trị bản + Chứng mãn thì trị bản ngay + Cả chứng cấp và hoãn đều nặng có thể gây nguy hiểm thì phải chữa cả 2 BẢN TIÊU Chính khí Tà khí Nguyên nhân Triệu chứng Bệnh cũ Bệnh mới mắc BÀI TẬP 1 Bệnh nhân đau đầu, sợ 3 Sau khi ăn liên hoan, gió, sợ lạnh, đau họng, bệnh nhân đau bụng, không mồ hôi, rêu lưỡi bụng đầy tức, khó chịu, trắng mỏng, mạch phù buồn nôn khẩn 2 Bệnh nhân sốt cao . BÁT PHÁP ĐẠI CƯƠNG • Là 8 phương pháp chữa bệnh nội khoa thường dùng của YHCT, dựa trên cơ sở chẩn đoán bát cương • Gồm: Hãn Ôn Hòa Bổ Hạ Tiêu Thổ Thanh HÃN PHÁP (Làm ra mồ hôi) • Đuổi. thuốc nhuận (vừng đen, vỏ đại, mật ong) hoặc phối hợp với bổ pháp - Không nên dùng kéo dài vì gây hao khí, ỉa chảy HÒA PHÁP • Phương pháp điều hòa trong ngoài hoặc bất hòa của tạng phủ • Chỉ định - Bệnh. chảy hoặc phù thũng. Nếu cơ thể người bệnh suy nhược mà cần dùng tiêu pháp thì kết hợp bổ pháp (công bổ kiêm thi) BỔ PHÁP • Dùng các vị thuốc có tác dụng bổ dưỡng để bổ xung vào chỗ hư yếu,