thuyết trình sinh học - mối quan hệ giữa gen và tính trạng (6)

19 462 0
thuyết trình sinh học - mối quan hệ giữa gen và tính trạng (6)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ DỰ THI - Giáo viên: TRẦN THỊ THU HIỀN – TỔ HÓA-SINH – TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KiỆT Giáo viên: TRẦN THỊ THU HIỀN Kiểm tra bài cũ Câu 1: Vì sao nói Prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể? - Vì prôtêin là thành phần chủ yếu cấu tạo nên tế bào, thành phần chủ yếu của enzim làm xúc tác quá trình trao đổi chất, thành phần chủ yếu của hoocmon điều hoà quá trình trao đổi chất, bảo vệ cơ thể, vận chuyển các chất và cung cấp năng lượng… => Prôtêin đảm nhận nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể. Tiết 19: I M i quan h gi a ARN và ố ệ ữ Prôtêin: ADN(gen) chuỗi a.amin (prôtêin) mARN mARN Tế bào - Prôtêin được tổng hợp tại đâu của tế bào? - Gen có trong thành phần nào của tế bào và có chức năng gì? Gen luôn ở trong nhân, vậy nhờ cấu trúc trung gian nào giúp gen truyền đạt thông tin cấu trúc Prôtêin ra tế bào chất để tổng hợp Prôtêin? 1. Vai trò của mARN trong mối quan hệ giữa gen và prôtêin: * mARN là dạng trung gian có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc prôtêin sắp được tổng hợp từ nhân ra chất tế bào. I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin 2.Sự hình thành chuỗi axít amin(Prôtêin) - Nêu các thành phần tham gia tổng hợp Prôtêin và chức năng của từng thành phần đó? Ribôxôm Tiểu phân nhỏ Tiểu phân lớn tARN mARN SƠ ĐỒ HÌNH THÀNH CHUỔI AXIT.AMIN I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin 2.Sự hình thành chuỗi axít amin(Prôtêin): U G A X G U G G U A X U X X A X X U A G G U G A U X U U X U X X X X U U A M e t A X U U X A V a l X X G A r g M e t V a l Thr Ser Tir A r g A U G Tir A G G Ser U G G Thr DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CHUỖI AXITAMIN Nhân tố kết thúc Chuổi Axit amin I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin 1. Vai trò của mARN trong mối quan hệ giữa gen và prôtêin: 2. Sự hình thành chuỗi axit amin Nguyên tắc tổng hợp: +Khuôn mẫu (mARN) +Bổ sung (A-U; G-X) và ngược lại. I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin II. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng: ADN(gen) chuỗi a.amin (prôtêin) mARN mARN Tế bào Sao mã Dịch mã Gen  mARN  Prôtêin  Tính trạng 1 3 2 Sơ đồ mối quan hệ: 1. Mối liên hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo trật tự 1, 2, 3? 2. Bản chất của mối liên hệ đó? [...]... II Mối quan hệ giữa gen và tính trạng: Sơ đồ mối quan hệ: Gen( đoạn ADN) (1) mARN (2) Prôtêin (3) Tính trạng Bản chất của mối liên hệ + Trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự các nuclêôtit trong ARN, qua đó quy định trình tự các axit amin của phân tử prôtêin Prôtêin tham gia vào các hoạt động của tế bào → biểu hiện thành tính trạng Tính trạng 1 Tính trạng 2 Tính trạng 3 Tính trạng 4 I Mối. .. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin II Mối quan hệ giữa gen và tính trạng: Sơ đồ mối quan hệ: 2 1 3 Gen  mARN  Prôtêin  Tính trạng Đáp án câu 1: 1 Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN 2 mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin cấu thành prôtêin 3 Prôtêin chịu tác động của môi trường trực tiếp biểu hiện thành tính trạng Tế bào ADN (gen) Sao mã mARN mARN Dịch mã chuỗi a.amin (prôtêin) I Mối quan hệ giữa. .. trạng 4 I Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin 1 Vai trò của mARN trong mối quan hệ giữa gen và prôtêin: * mARN là dạng trung gian có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc prôtêin sắp được tổng hợp từ nhân ra chất tế bào 2 Sự hình thành chuỗi axít amin(Prôtêin) Nguyên tắc tổng hợp: +Khuôn mẫu (mARN) +Bổ sung (A-U; G-X) và ngược lại II Mối quan hệ giữa gen và tính trạng: 1 Sơ đồ mối quan hệ: Gen( đoạn ADN)... (prôtêin) I Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin II Mối quan hệ giữa gen và tính trạng: Sơ đồ mối quan hệ: 2 1 3 Gen  mARN  Prôtêin  Tính trạng Đáp án câu 2: + Trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự các nuclêôtit trong ARN, qua đó quy định trình tự các axit amin của phân tử prôtêin Prôtêin tham gia vào các hoạt động của tế bào → biểu hiện thành tính trạng Tế bào ADN (gen) Sao mã mARN mARN Dịch mã... mARN (2) Prôtêin (3) Tính trạng 2 Bản chất của mối liên hệ + Trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự các nuclêôtit trong ARN, qua đó quy định trình tự các axit amin của phân tử prôtêin Prôtêin tham gia vào các hoạt động của tế bào → biểu hiện thành tính trạng KẾT LUẬN 1 Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền một hệ gen 2 Sự kết hợp 3 quá trình tự sao, phiên... làchunggiữa ngữcácMenden 5 con cócó 1 được sau khi cũ kếtcủathúc q con mạch đơn phân tạo nên phân được gọi là gen mà đơn của phân tử mạch sau này tử ADN?ADN? ? mẹ và đôi từ một phân tử ADN ? ? nhân 1 mạch mới được tổng hợp HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1/ Học bài cũ: - Học bài cũ, trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK ( trang 59) - Vẽ hình H 19.2 vào vở 2/ Chuẩn bị bài “ Thực hành: Quan sát và lắp ráp mô hình AND”: - ọc... những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền một hệ gen 2 Sự kết hợp 3 quá trình tự sao, phiên mã, dịch mã là cơ chế của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử, bảo đảm sự di truyền các tính trạng từ thế hệ trước sang thế hệ sau 1 N U C L ? ? ? ? 2 ? ? G I 3 4 5 Ê ? ? ? ? ? Ô N G N ́ ? ? ? ? ? ? N H Â N T Ô ́ B A N B A O ? ? ? ? ? ? ́ ̉ H ? Đ R Ô ? I ? ? ? Từ khóa T Í N T ? 9 ? ? ? H A U 9 Ô T ? ? H I... hình H 19.2 vào vở 2/ Chuẩn bị bài “ Thực hành: Quan sát và lắp ráp mô hình AND”: - ọc trước nội dung bài thực hành - Ôn lại kiến thức bài ADDN: + Cấu trúc không gian của phân tử ADN, nguyên tắc bổ sung trong phân tử ADN + Xem lại H 15 mô hình cấu trúc 1 đoạn phân tử ADN ỀN – TỔ HÓA -SINH – TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KiỆT . +Bổ sung (A-U; G-X) và ngược lại. II. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng: 1. Sơ đồ mối quan hệ: Gen( đoạn ADN) (1) mARN (2) Prôtêin (3) Tính trạng 2. Bản chất của mối liên hệ + Trình tự các. thành tính trạng. I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin II. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng: ADN (gen) chuỗi a.amin (prôtêin) mARN mARN Tế bào Sao mã Dịch mã Gen  mARN  Prôtêin  Tính trạng. (A-U; G-X) và ngược lại. I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin II. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng: ADN (gen) chuỗi a.amin (prôtêin) mARN mARN Tế bào Sao mã Dịch mã Gen  mARN  Prôtêin  Tính

Ngày đăng: 20/12/2014, 13:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan