1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nội dung quan trọng trong chương điện THCS

34 314 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 899,93 KB

Nội dung

Đại học Thủ Dầu Một Khoa khoa học tự nhiên Chủ Đề: NỘI DUNG PHẦN ĐIỆN HỌC TRƯỜNG THCS Sự nhiễm điện Sự nhiễm điện do cọ xát Sự nhiễm điện do hưởng ứng Sự nhiễm điện do tiếp xúc Sự nhiễm điện do cọ xát • Nhiễm điện do cọ xát: hiện tượng electron từ nguyên tử của vật này chuyển sang vật khác khi cọ xát hai vật. • Ở trường hợp nhiễm điện do cọ xát, electron bị bứt ra trực tiếp từ nguyên tử của vật này và chuyển sang nguyên tử của vật khác, kết quả hai vật mang điện bằng nhau và trái dấu. Vải khô • Nhiễm điện do tiếp xúc: electron chuyển từ vật này sang vật khác khi cho một vật tiếp xúc với một vật khác mang điện. • Trong trường hợp nhiễm điện do tiếp xúc, electron tự do di chuyển từ vật này sang vật khác, hai vật tiếp xúc đó mang điện cùng dấu. Sự nhiễm điện do tiếp xúc Sự nhiễm điện do hưởng ứng • Nhiễm điện do hưởng ứng: electron di chuyển trong vật dẫn kim loại làm cho vật có sự phân bố lại điện tích ở hai đầu của vật dẫn, khi vật đó được đặt gần một vật mang điện khác. Khi đưa thanh kim loại lại gần quả cầu nhiễm điện dương, thì quả cầu sẽ hút các êlectron của thanh về phía mình làm cho êlectron tập trung nhiều ở đầu thanh gần quả cầu nên đầu thanh này nhiễm điện âm. Còn đầu kia (đầu xa quả cầu) sẽ thiếu êlectron nên sẽ nhiễm điện dương. o electron bị bứt ra trực tiếp từ nguyên tử của vật này và chuyển sang nguyên tử của vật khác, kết quả hai vật mang điện bằng nhau và trái dấu. o sự tiếp xúc giữa hai vật thể o electron tự do di chuyển từ vật này sang vật khác, hai vật tiếp xúc đó mang điện cùng dấu o Sự tiếp xúc ở cỡ nguyên tử Sự nhiễm điện do cọ xát Sự nhiễm điện do tiếp xúc  Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc và do cọ xát đều có sự trao đổi electron giữa hai vật khi có sự tiếp xúc Dòng chuyển dời có hướng của các electron Dòng chuyển dời có hướng của các electron, ion dương và ion âm Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống Dòng chuyển dời có hướng của các ion âm và ion dương Dòng điện Dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích Trong kim loại Trong chất khí Trong chất điện phân Trong chất bán dẫn  Trong các môi trường khác nhau thì bản chất của dòng điện cũng khác nhau • Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện dây dẫn trong một đơn vị thời gian. Nó thường được ký hiệu bằng chữ I .Trong hệ SI, cường độ dòng điện có đơn vị ampe. Cường độ dòng điện • 1 Ampe tương ứng với dòng chuyển động của 6,24150948 · 1018 điện tử e (1 culông) trên giây qua 1 diện tích dây dẫn. 1 Ampe = 1 culông / giây 1 A = 1 C/s Chất dẫn điện – chất cách điện + Nguyên nhân chất dẫn điện - Vì trong chất này tồn nhiều điện tích tự do như: e tự do, lỗ trống, ion âm, ion dương,….Chất có càng nhiều điện tích tự do thì khả năng dẫn điện càng cao. + nguyên nhân chất cách điện - Vì trong chất này điện tích không di chuyển được từ nơi này sang nơi khác được. Do đó không cho dòng điện đi qua + sự phân chia trên chỉ là tương đối - Đôi khi trong một số trường hợp sự phân chia trên không còn nữa. Chất cách điện lại dẫn điện ví dụ như: không khí là chất cách điện nhưng lúc trời mưa tia sét vẫn đi qua lớp không khí này xuống mặt đất. HIỆU ĐIỆN THẾ - nguồn điện tạo ra sự nhiễm điện khác nhau ở hai cực của nó. Người ta nói giữa hai cực của nó có một hiệu điện thế. + kí hiệu U, đơn vị ( V ) - Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường © Tại sao khi mạch hở thì hiệu điện thế giữa hai nguồn xác định. Khi mạch kín , mắc vôn kế vào 2 cực của nguồn điện, vôn kế sẽ chỉ một giá trị nhỏ hon khi mạch hở ? [...]...Sơ đồ mạch điện – chiều dòng điện + chiều dòng điện – chiều electron trong mạch điện chiều dòng điện ngược với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong kim loại Sơ đồ mạch điện – chiều dòng điện + Hai nguồn mắc thuận cực và nghịch cực trong mạch điện - - TH1: - Ở trường hợp trên hai nguồn mắc nghịch cực với hau, suất điện động của hai nguồn trên triệt tiêu... cường độ dòng điện chay qua dây dẫn.Với cùng một hiệu điện thế U,tỉ số này càng lớn thì dòng điện chay qua dây dẫn có cường độ càng nhỏ,có nghĩa là dòng điện bị cảng trở nhiều.Bởi vậy có thể dùng tỉ số U/I để biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn,gọi là điện trở,kí hiệu bằng chữ R R=U/I -.Với mỗi dây dẫn ,điện trở R có một giá trị xác định Trong hệ đơn vị SI,hiệu điện thế U đo bằng... Tínhcôngsuấttỏanhiệtcủadâydẫn Ápdụngcôngthức.Q = P.t Trong ó: Q lànhiệtlượngtỏaratrêndâydẫntrongthờigian t (J) t làthờigiandòngđiệnchạy qua dâydẫn (s) P làcôngsuấttỏanhiệtcủadâydẫn (W) 3 Ứngdụngđịnhluậtbảotoànnhiệtlượng Ápdụngphươngtrìnhcânbằngnhiệt : Qthu = Qtỏa Trong óQtỏa lànhiệtlượngtỏaracủadâydẫn Lưu ý: trongtrườnghợpđiệntrởcủadâydẫnlàđiệntrởthuầnthìđiệnnăngbiếnđổihoànt oànthànhnhiệtnăngkhiđó Q = A... mạch trong trường hợp mạch cầu M M N N TH1: UM = UN + dòngđiệnkhôngđi qua R5, ta có I1 = I2 và I3 =I4 Ta có I1.R1 - I3.R3 = I4.R4 – I2.R2 → = TH2: # Khiđóđểtínhđiệntrởtươngđươngcủatoànmạch ta chuyểntừdạngmắc tam giác ở 3 nút A,M,N sang mắchìnhsao  Cần chú ý khi bóng đèn được mắc trong mạch điện ta xem như 1 điện trở Ví dụ: Ta có: =  Tại sao khi hai bóng đèn mắc nối tiếp với nhau có cùng hiệu điện. .. cũngthayđổi Chiều dàidâydẫn - Khichiềudàităngthìtăng, R tăngvậy l tỉlệthuậnvới R lR Tiết diệndâydẫn - Khitiếtdiệntăngthìmậtđộ electron trongdâydẫntăng R giảm S V ật li ệu dây d ẫn Trong đó:làđiệntrởsuất.(1+ R= làhằngsốnhiệtđiệntrở .T lànhiệtđộ • Điện trở trong kim loại: Điện trở suất của các kim loại khác nhau thì khác nhau vì khi chuyển động có hướng của các electron va chạm với nút mạng tinh thể, năng... CôngthứcR=cóthểdùngđểtínhđiệntrởcủamọidụngcụ,bấtkểdụngcụcótuân theođịnhluật Ohm hay không Ở mộtsốbàitậpthì GV cóthể hay nhầmlẫnvề ý nghĩacủađiệntrởcóthểdẫnđếnhướngđihoàntoànsailệchchobàitập + Víd trong oạnmạchđiệnxoaychiềucócảcuộncảmvàtụđiệnthìđiệncủađoạ nmạchvẫnđượctínhtheocôngthứcR=U/I nhưng ở đây R làtổngtrởcủacảmạchđiệnbaogồm dung khángvàcảmkháng Đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song A I R1 R2 Rn I1 B A I I In Rt d AI R1 R n... cường độ dòng điện đi qua 2 đèn vẫn bằng nhau nhưng độ sáng của 2 đèn lại khác nhau ?  Tại sao dây dẫn nối và bóng đèn sợi đốt mắc nối tiếp có cùng một dòng điện chạy qua nhưng bóng đèn thì nóng sáng còn dây dẫn thì vẫn nguội ? Công – Công suất điện Có thể lập công thức tính công cho dòng điện bằng con đường lý thuyết Xuất phát từ định nghĩa hiệu điện thế và định nghĩa cường độ dòng điện , ta có thể... mạch điện A + Đ 1 A 1 Đ 1 A I + Đ 2 V Trong đoạn mạch mắc nối tiếp: I1 = I2 UAB= U1 + U2 = UAC + UCB Trong đoạn mạch mắc song song: UAB = U1 = U2 I = I1 + I2 Đ 2 C A 1 A 2 B - A 2 B - Trong một số trường hợp ta cần chuyển đổi qua lại giữa hai mạch để tính điện trở toàn mạch Mạch sao Mạch tam giác R 2 R 3 R = R1 + R 2 + R 3 ' 1 R 1.R 3 R = R1 + R 2 + R 3 ' 2 R 1.R 2 R = R1 + R 2 + R 3 ' 3 Tính điện. .. Vậytừcôngthứctínhđiệntrở R = ta nói R tỉlệthuậnvới U vàtỉlệnghịchvới I R phụthuộcvào U,I, đúng hay sai? 2) Tại sao một vật dẫn có tiết diện ngang, nhỏ có xu hướng tăng trở kháng ? Định luật Jun- len-xơ Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua thì tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua vật Công thức: Q = I2.R.t , trong. .. chính là suất điện động của mạch - TH2 - Ở trường hợp trên hai nguồn mắc thuận cực với nhau, suất điện động của hai nguồn trên hợp lại với nhau, tổng của chúng lớn TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN TÁC DỤNG NHIỆT TÁC DỤNG PHÁT SÁNG TÁC DỤNG TỪ TÁC DỤNG HÓA HỌC TÁC DỤNG SINH LÝ ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM -Tính chất cản trở dòng điện nhiều hay ít có thể diễn đạt định lượng bằng tỉ số U/I giữa hiệu điện thế đặt . tự nhiên Chủ Đề: NỘI DUNG PHẦN ĐIỆN HỌC TRƯỜNG THCS Sự nhiễm điện Sự nhiễm điện do cọ xát Sự nhiễm điện do hưởng ứng Sự nhiễm điện do tiếp xúc Sự nhiễm điện do cọ xát • Nhiễm điện do cọ xát:. dương Dòng điện Dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích Trong kim loại Trong chất khí Trong chất điện phân Trong chất bán dẫn  Trong các môi trường khác nhau thì bản chất của dòng điện. đồ mạch điện – chiều dòng điện + chiều dòng điện – chiều electron trong mạch điện chiều dòng điện ngược với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong kim loại Sơ đồ mạch điện –

Ngày đăng: 28/11/2014, 11:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w