Nếu có sự rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng trong lần giảm phân I thì kiểu gen trên có thể cho ra các loại giao tử nào?. UBND HUYỆN LƯƠNG TÀIPHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO
Trang 1UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT I
Năm học: 2014-2015 Môn thi: Sinh học – Lớp 9
(Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian phát đề)
Bài 1( 1 điểm):
a Tại sao Menđen thường tiến hành thí nghiệm trên loài đậu Hà Lan?
b Những quy luật của Men đen có thể áp dụng trên các loài sinh vật khác được
không? Vì sao?
Bài 2( 2,5 điểm):
a Giải thích cơ chế duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể của loài qua các thế hệ cơ thể? Nguyên nhân nào làm cho bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài không được duy trì
ổn định?
b Kiểu gen BbDd cho các loại giao tử nào? Nếu có sự rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng trong lần giảm phân I thì kiểu gen trên có thể cho ra các loại giao tử nào?
Bài 3( 2 điểm):
a Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học của các loại ARN
b So sánh cấu tạo của ARN với ADN?
Bài 4( 1.5 điểm):
Gen B có chiều dài 0,51mm bị đột biến thành gen b Gen b có chiều dài hơn gen B là 3,4 A0
a) Xác định dạng đột biến và cho biết tên gọi cụ thể của dạng đột biến nói trên b) Tính khối lượng phân tử của gen b Biết khối lượng phân tử trung bình của 1 nuclêôtit là 300 ĐVC
c) Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật?
Bài 5( 3 điểm):
Một cá thể F1 lai với 3 cơ thể khác:
- Với cá thể thứ nhất được thế hệ lai, trong đó có 6,25% kiểu hình cây thấp, hạt dài
- Với cá thể thứ hai được thế hệ lai, trong đó có 12,5% kiểu hình cây thấp, hạt dài
- Với cá thể thứ ba được thế hệ lai, trong đó có 25% kiểu hình cây thấp, hạt dài
Cho biết mỗi gen nằm trên một NST qui định một tính trạng và đối lập với các tính trạng cây thấp, hạt dài là các tính trạng cây cao, hạt tròn
Hãy biện luận và viết sơ đồ lai của ba trường hợp nêu trên?
-Hết -(Đề thi có 01 trang) Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: : Số báo danh:
Trang 2UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn thi: Sinh học – Lớp 9
Bài 1( 1 điểm):
a
*Menđen thường tiến hành các thí nghiệm trên loài đậu Hà Lan
vì:
- Khả năng tự thụ phấn nghiêm ngặt của nó.Đặc điểm này của
đậu tạo điều kiện thuận lợi cho Menđen trong quá trình nghiên
cứu các thế hệ con lai từ đời F1, F2 từ một cặp bố mẹ ban đầu
0,25
- Đặc điểm gieo trồng của đậu Hà Lan cũng tạo điều kiện dễ
dàng cho người nghiên cứu
0,25
b
*Những quy luật di truyền của Menđen không chỉ áp dụng cho
loại đậu Hà Lan mà còn ứng dụng đúng cho nhiều loài sinh vật
khác
0,25
Vì: Các thí nghiệm thường tiến hành trên đậu Hà Lan và để
khái quát thành quy luật, Menđen phải lập lại các thí nghiệm đó
trên nhiều đối tượng khác nhau Khi các thí nghiệm thu được
kết quả đều và ổn định ở nhiều loài khác nhau, Menđen mới
dùng thống kê toán học để khái quát thành quy luật.
0,25
Bài 2( 2,5 điểm):
a * Cơ chế duy trì ổn định bộ NST đối với sinh vật sinh sản vô
tính:
- Trong sinh sản vô tính thế hệ mới được tạo thành từ 1 hoặc 1
nhóm tế bào của cơ thể mẹ tách ra không qua thụ tinh
0.25
- Nguyên phân đảm bảo cho hai tế bào con sinh ra có bộ NST
giống hệt nhau và giống hệt bộ NST của tế nào bố mẹ (quá
trình nguyên phân)
0.25
* Cơ chế duy trì ổn định bộ NST đối với sinh sản hữu tính:
- Cơ chế duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ cơ thể
được đảm bảo nhờ kết hợp quá trình nguyên phân, giảm phân
và thụ tinh
0.25
- Trong sinh sản hữu tính mỗi cá thể được phát triển từ một hợp
tử Nhờ quá trình nguyên phân hợp tử phát triển thành cơ thể
mà tất cả các tế bào sinh dưỡng trong cơ thể đều có bộ NST
giống bộ NST của hợp tử ( 2n)
0.25
Trang 3- Khi hình thành giao tử nhờ quá trình giảm phân các giao tử
chứa bộ NST đơn bội (n) giảm đi một nửa so với bộ NST của tế
bào sinh dưỡng
0.25
- Khi thụ tinh sự kết hợp hai bộ NST đơn bội (n) của hai giao tử
đực và cái trong hợp tử đã khôi phục bộ NST lưỡng bội đặc
trưng cho loài
0.25
* Nguyên nhân làm cho bộ NST của loài không được duy trì ổn
định đó là do tác động của các tác nhân gây đột biến trong hoặc
ngoài cơ thể cản trở sự phân bào bình thường trong nguyên
phân hoặc giảm phân dẫn đến làm cho bộ NST của thế hệ sau
bị biến đổi về mặt số lượng ở một hay một số cặp NST nào đó
hoặc toàn bộ bộ NST
0.25
b
Kiểu gen sẽ cho 4 loại giao tử bình thường: BD, Bd, bD, bd 0.25
- Các loại giao tử tạo ra do rối loạn: có 10 loại BbDd, O; BbD, d; Bbd, D; BDd, b; bDd, B 0,5
Bài 3( 2 điểm):
a
Cấu tạo hóa học chung của các loại ARN:
- ARN là các hạt đại phân tử, có cấu trúc đa phân với thành
phần gồm các nguyên tố: C, H, O, N, P.và có cấu trúc là một
mạch đơn
0,2
- Mỗi đơn phân của ARN là một nuclêôtít có 4 loại nuclêôtit
tạo ARN: ađênin, uraxin, guanin, xitôzin ARN có từ hàng trăm
đến hàng nghìn nuclêôtit
0,2
- Bốn loại: A,U,G,X sắp xếp với thành phần, số lượng và trật tự
khác nhau tạo cho ARN vừa có tính đa dạng vừa có tính đặc
thù
0,2
b *Các đặc điểm giống nhau:
- Đều có kích thước và khối lượng lớn cấu trúc theo nguyên tắc
đa phân
0,2
- Đều có thành phần cấu tạo từ các nguyên tố hóa họcC, H, O,
- Đơn phân là nuclêôtít có 3 trong 4 loại nuclêôtít giống nhau
là: A, G, X Giữa các đơn phân có các liên kết nối lại tạo thành
*Các đặc điểm khác nhau:
- Có cấu trúc hai mạch song - Chỉ có một mạch đơn 0,2
Trang 4song và xoắn lại với nhau
- Có chứa loại nuclêôtít timin T mà không có uraxin U
- Chứa uraxin mà không có timin
- Có liên kết hyđrô theo nguyên tắc bổ sung giữa các nuclêôtít trên 2 mạch
- Không có liên kết hyđrô
- Có kích thước và khối lượng lớn hơn ARN
- Có kích thước và khối lượng nhỏ hơn ADN
0,2
0,2 0,2
Bài 4( 1.5 điểm):
a
Dạng đột biến:
- Chiều dài tăng thêm 3,4 A0 ® tương ứng 1 cặp nuclêôtit
- Chiều dài gen b hơn gen B ® đột biến thêm 1 cặp nuclêôtit 0,5
b
Khối lượng phân tử gen b:
- Đổi 0,51 mm = 5100 A0
- Chiều dài gen b: 5100 + 3,4 = 5103, 4 A0
- Số nuclêôtit của gen b: 5103, 4
2 3002
3, 4 nuclêôtit
- Khối lượng phân tử gen b: 300 x 3002 = 900600 đvC
0,5
c
Các đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường là có hại cho
bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong
kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong điều kiện tự
nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin
0,5
Bài 5( 3 điểm):
Theo điều kiện đề bài, các phép lai đều chịu sự chi phối của
định luật phân ly độc lập
0,25
PL1 * Xét phép lai 1:
- Biện luận:
Thế hệ lai có 6,25% thấp, dài, chiếm tỉ lệ 1/16 ® thế hệ lai
có 16 kiểu tổ hợp bằng 4x4 ® Mỗi bên cho 4 loại giao tử ® F1
và cá thể thứ nhất dị hợp tử 2 cặp gen ® thế lệ lai có sự phân
tính về kiểu hình theo tỉ lệ 9:3:3:1 với kiểu hình mang 2 tính
trạng lặn có tỉ lệ bằng 1/16
Mà đề bài cho biết thấp, dài bằng 1/16 ® Thấp, dài là 2
tính trạng lặn so với cao, tròn
0,5
Qui ước:
A- Cao B- Tròn
a – Thấp b – Dài
0,25
Trang 5® kiểu gen của F1 và cá thể 1: AaBb (Cao, tròn)
PL2
* Xét phép lai 2:
- Biện luận:
Thế hệ lai có 12,5% thấp, dài chiếm tỉ lệ 1/8 ® F2 thu được
8 kiểu tổ hợp = 4x2 Vì F1 cho 4 loại giao tử ® cá thể hai cho 2
loại giao tử ® Cá thể 2 phải dị hợp tử một cặp gen
F2 xuất hiện thấp dài aabb ® F1 và cá thể 2 đều cho được
giao tử ab
Vậy kiểu gen của cá thể hai là: Aabb hoặc aaBb
0,5
- Sơ đồ lai:
AaBb x Aabb
AaBb x aaBb
0,25 0,25
PL3
* Xét phép lai 3:
- Biện luận:
Thế hệ lai có 25% kiểu hình cây thấp, hạt dài ® F2 thu
được 4 kiểu tổ hợp = 4x1 Vì F1 cho 4 loại giao tử ® cá thể thứ
3 cho 1 loại giao tử ® đồng hợp tử về cả hai cặp gen
F2 xuất hiện thấp dài aabb ® F1 và cá thể 3 đều cho được
giao tử ab
Vậy kiểu gen của cá thể thứ 3 là: aabb
0,5
- Sơ đồ lai: AaBb x aabb
Trang 6UBND HUYậ́N LƯƠNG TÀI
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Đấ̀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYậ́N ĐỢT I
Năm học: 2014-2015 Mụn thi: Sinh học – Lớp 9
(Thời gian làm bài 120 phút, khụng kờ̉ thời gian phát đờ̀)
Bài 1( 2 điờ̉m):
a Nêu những điểm khác nhau cơ bản của quá trình nguyên phân và giảm phân?
b Phân tích mối quan hệ giữa gen và tính trạng Vì sao nói ADN vừa có tính đa dạng vừa có tính đặc thù?
Bài 2( 1,5 điờ̉m):
Nờu cỏc điểm khỏc nhau cơ bản giữa biến dị di truyờ̀n và biến dị khụng di truyờ̀n ở sinh vật
Bài 3( 1,5 điờ̉m):
a Trỡnh bày cơ chế xỏc định giới tớnh ở người?
b Vỡ sao trong cấu trỳc dõn số của mỗi quốc gia, tỉ lệ nam: nữ thường xấp xỉ là 1:1?
Bài 4( 2,5 điờ̉m):
Một đoạn phõn tử ADN cú 150 vũng xoắn và cú 20% Ađờnin Hóy xỏc định:
a Tổng số nucleotit và chiờ̀u dài của đoạn ADN
b Số lượng từng loại nucleotit của đoạn ADN
c Khi gen tự nhõn đụi 4 lần thỡ mụi trường đó cung cấp bao nhiờu nuclờụtit mỗi loại? Tớnh số liờn kết hiđrụ bị phỏ vỡ trong quỏ trỡnh này
Bài 5( 2,5 điờ̉m):
Lai giữa hai dũng ruồi giấm, người ta thu được kết quả như sau:
140 cỏ thể cú thõn xỏm, lụng ngắn
142 cỏ thể cú thõn xỏm, lụng dài
138 cỏ thể cú thõn đen, lụng ngắn
139 cỏ thể cú thõn đen, lụng dài
Cho biết một gen quy định một tớnh trạng, cỏc gen nằm trờn cỏc nhiễm sắc thể thường khỏc nhau, thõn xỏm và lụng ngắn là hai tớnh trạng trội
Hóy giải thớch kết quả và lập sơ đồ lai /
-Hờ́t -(Đờ̀ thi có 01 trang) Thí sinh khụng được sử dụng tài liợ̀u, cán bụ̣ coi thi khụng giải thích gì thờm Họ và tờn thí sinh: : Sụ́ báo danh:
Trang 7UBND HUYậ́N LƯƠNG TÀI
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM
Mụn thi: Sinh học – Lớp 9
Bài 1( 2 điờ̉m):
a
0,1
- Xảy ra ở hầu hết cỏc tế bào
sinh dưỡng và tế bào sinh dục
sơ khai
- Xảy ra ở TB sinh dục thời kỡ chớn
- Chỉ cú 1 lần phõn bào - 2 lần phõn bào 0,1
- Biến đổi NST:
+ Kỡ trước: Khụng xảy ra sự
tiếp hợp và trao đổi chộo giữa
cỏc crụmatit trong cỏc NST
kộp
+ Kỡ giữa: Cỏc NST kộp xếp
thành 1 hàng trờn mặt phẳng
xớch đạo của thoi phõn bào
+ Kỡ sau : Cú sự phõn li cỏc
crụmatit trong từng NST kộp vờ̀
2 cực của TB
+ Kỡ cuối cỏc NST nằm gọn
trong nhõn mới với số lượng
đơn bội đơn
+ Kỡ trước I: Xảy ra sự tiếp hợp
và trao đổi chộo giữa cỏc crụmatit trong cựng 1 cặp NST kộp tương đồng
+ Kỡ giữa I: Cỏc NST kộp xếp thành 2 hàng trờn mặt phẳng xớch đạo thoi phõn bào
+ Kỡ sau I: Cỏc NST kộp trong cặp NST tương đồng phõn li độc lập với nhau vờ̀ 2 cực của
tế bào
+ Kỡ cuối I cỏc NST nằm gọn trong nhõn mới với số lượng đơn bội kộp
0,15 0,15 0,15
0,15
- Kết quả: Từ 1 TB mẹ 2n hỡnh
thành 2 TB con giống hệt nhau
và cú bộ NST 2n giống TB mẹ
- Từ 1 TB mẹ 2n tạo ra 4 TB
b
Mối quan hệ giữa gen và tính trạng đợc thể hiện qua sơ đồ:
Gen ( ADN ) ARN Prôtêin Tính trạng 0,25
Bản chất mối quan hệ này là số lợng thành phần và trình tự
sắp xếp các Nu ở ADN quy định số lợng thành phần và trình tự
sắp xếp các Nu ở ARN Số lợng thành phần và trình tự sắp xếp
các Nu ở ARN quy định số lợng thành phần và trình tự sắp xếp aa
ở Prôtêin và prôtêin biểu hiện thành tính trạng khi kết hợp với
môi trờng Nh vậy ADN quy định tính trạng thông qua ARN và
Prôtêin
0,5
ADN đa dạng và đặc thù bởi số lợng, thành phần và trình tự sắp
xếp các Nu, ngoài ra ADN còn đặc thù bởi hàm lợng ADN trong
nhân tế bào ở mỗi loài
0,25
Bài 2( 1,5 điờ̉m):
Trang 80,25
0,25 0,25 0,25 0,25
Bài 3( 1,5 điểm):
a
- Cơ chế xác định giới tính là sự phân li của cặp NST trong quá
trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh
0,25
- Sơ đồ cơ chế sinh con trai, con gái ở người:
P Bố x Mẹ
G 1(22A+X): 1(22A+Y) 22A+X
F1 1(44A+XX): 1(44A+XY)
1 con gái: 1 con trai
0,5
b + Sự phân li của cặp NST XY ở nam phát sinh ra 2 loại tinh trùng
(X và Y) có số lượng ngang nhau (giới dị giao tử).Trong khi phụ
nữ chỉ có 1 loại trứng mang NST X (giới đồng giao tử)
0,25
+ Quá trình thụ tinh giữa tinh trùng và trứng diễn ra hoàn toàn
+ Vì tinh trùng X và Y có số lượng ngang nhau nên khi thụ tinh 0,25
- Biến dị không di truyền chính là thường biến Đó là những biến đổi về kiểu hình của một kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường
- Gồm biến dị tổ hợp và biến dị đột biến Đó là sự biến đổi về
một kiểu hình nào đó
- Kiểu gen (Vật chất di truyền) không thay đổi nên không di truyền
- Vật chất di truyền là ADN, NST bị biến đổi hoặc sắp xếp lại nên có khả năng di truyền cho thế hệ sau
- Xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định tương ứng với điều kiện môi trường
- Xuất hiện một cách đột ngột, ngẫu nhiên, riêng lẻ và không theo một hướng xác định
- Chịu ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện sống
- Chịu ảnh hưởng giáp tiếp của điều kiện môi trường sống thông qua quá trình sinh sản
- Thường có lợi, giúp sinh vật thích nghi với môi trường
- Có thể có lợi, có hại hoặc trung tính
- Không phải là nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống
- Là nguyên liệu cho tiến hóa
và chọn giống
Trang 9cho trứng, tạo ra hợp tử XX và XY có tỉ lệ ngang nhau Vì vậy
trong cấu trúc dân số của mỗi quốc gia, dựa trên số lượng lớn,
bao giờ tỉ lệ nam, nữ cũng xấp xỉ bằng nhau là 1:1
Bài 4( 2,5 điểm):
a
Tổng số nucleotit và chiều dài của đoạn ADN:
Tổng số Nucleotit của gen: N = C.20 = 150.20 = 3000 (Nu)
Vậy chiều dài của gen là:
L = (N : 2) 3,4A0 = (3000:2) 3,4 = 5100 A0
0,5
b
Số Nucleotit từng loại của gen:
Ta có: A =T = 20%.N = 20% 3000 = 600 (Nu)
G = X = 30%.N = 30% 3000 = 900 (Nu)
0,5
c
Số nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp:
*Nếu gen nhân đôi 4 đợt thì số nuclêôtit từng loại môi trường cần
cung cấp là:
A = T = (24- 1) 600 = 9 000 (Nu)
G = X = (24- 1).900 = 13 500 (Nu)
0,5
+ Số liên kết hydro: H = 2A + 3G = 2.600 + 3.900 = 3900 (liên
kết) 0,5 + Số liên kết hiđrô bị phá: (24 – 1) 3900 = 58 500 (liên kết)
(HS có cách giải khác, đúng đáp số ghi điểm tối đa 0,5
Bài 5( 2,5 điểm):
Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai
F2 có tỷ lệ 140 : 142 : 138 : 139 xấp xỉ 1 : 1 : 1 :1
Theo đề bài, ta quy ước gen:
- Về màu thân: Gen A : thân xám; Gen a : thân đen
- Về độ dài lông: Gen B : lông ngắn ;Gen b : lông dài
0,25
Phân tích từng tính trạng ở con lai F1 :
- Về màu thân:
Thân xám = 140 + 142 = 282 ≈ 1 xám
Đây là tỷ lệ phép lai phân tích Suy ra có 1 cơ thể lai mang tính
lặn thân đen (aa) và cơ thể còn lại mang kiểu gen dị hợp Aa (thân
xám)
P : Aa ( xám) x aa ( đen)
0,5
- Về độ dài lông:
Lông ngắn = 138 +140 = 278 ≈ 1 ngắn
0,5
Trang 10Đây là tỷ lệ phép lai phân tích Suy ra có 1 cơ thể lai mang tính
lặn lông dài (bb) và cơ thể còn lại mang kiểu gen dị hợp Bb (lông
ngắn)
P : Bb ( lông ngắn) x bb ( lông dài)
Tổ hợp 2 tính trạng, có 1 trong 2 sơ đồ lai sau:
P : AaBb ( thân xám, lông ngắn) x aabb ( thân đen, lông dài)
P : Aabb ( thân xám, lông dài) x aaBb ( thân đen, lông ngắn)
0,25
* Sơ đồ lai 1:
P : AaBb ( thân xám, lông ngắn) x aabb ( thân đen, lông dài)
GP : AB, Ab , aB , ab ab
F1 : 1AaBb : 1 Aabb : 1aaBb : 1aabb
Kiểu hình: 1 xám, ngắn : 1 xám, dài : 1 đen, ngắn : 1 đen dài
0,75
* Sơ đồ lai 2:
P : Aabb ( thân xám, lông dài) x aaBb ( thân đen, lông ngắn)
GP : Ab , ab aB , ab
F1 : 1AaBb : 1 Aabb : 1aaBb : 1aabb
Kiểu hình: 1 xám, ngắn : 1 xám, dài : 1 đen, ngắn : 1 đen dài
0,75