1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế chung cư cao cấp Bình Thạnh

423 690 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 423
Dung lượng 6,88 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS. Võ Bá Tầm SVTH : Trần Xuân Đoài MSSV : 20661049 LỜI MỞ ĐẦU - Trong những năm gần đây, mức độ đô thị hóa ngày càng nhanh, mức sống của người dân ngày một nâng cao kéo theo đó là nhu cầu về sinh hoạt ăn ở, nghỉ ngơi, giải trí cũng tăng lên không ngừng, đòi hỏi một không gian sống tốt hơn, tiện nghi hơn. - Mặt khác, với xu hướng hội nhập, công nghiệp hố hiện đại hố đất nước hồ nhập cùng xu thế phát triển của thời đại nên sự đầu tư xây dựng các công trình nhà ở cao tầng thay thế các công trình thấp tầng, các khu dân cư đã xuống cấp là rất cần thiết. - Bên cạnh đó, việc hình thành các cao ốc văn phòng, chung cư cao tầng không những đáp ứng được nhu cầu về cơ sở hạ tầng mà còn góp phần tích cực vào việc tạo nên một bộ mặt cảnh quan đô thị mới của thành phố tương xứng với tầm vóc của một đất nước đang trên đà phát triển, và góp phần tích cực vào việc phát triển ngành xây dựng thông qua việc áp dụng các kỹ thuật, công nghệ mới trong tính toán, thi công và xử lý thực tế. Chính vì thế CHUNG CƯ BÌNH THẠNH được ra đời và đó là một dự án thật sự thiết thực và khả thi. Địa điểm: - Địa điểm xây dựng tại quận Bình Thạnh Thành phố Hồ Chí Minh. Công trình nằm ở vị trí thống và đẹp sẽ tạo điểm nhấn đồng thời tạo nên sự hài hồ, hợp lý và hiện đại cho tổng thể qui hoạch khu dân cư. - Công trình nằm trên trục đường giao thông chính nên rất thuận lợi cho việc cung cấp vật tư và giao thông ngoài công trình. Đồng thời, hệ thống cấp điện, cấp nước trong khu vực đã hoàn thiện đáp ứng tốt các yêu cầu cho công tác xây dựng. - Khu đất xây dựng công trình bằng phẳng, hiện trạng không có công trình cũ, không có công trình ngầm bên dưới đất nên rất thuận lợi cho công việc thi công. Đồ án tốt nghiệp của em gồm 3 phần: + Kiến trúc gồm: Thiết kế mặt bằng,tổng mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, lựa chọn kết cấu chịu lực, kết cấu bao che. + Kết cấu gồm: Tính toán các bộ phận chịu lực chính Hoàn thành đồ án tốt nghiệp là lần thử thách đầu tiên với công việc tính toán phức tạp, gặp rất nhiều vướng mắc và khó khăn. Tuy được sự hướng dẫn tận tình của các thầy VÕ BÁ TẦM đã giúp em hoàn thành đồ án này. Tuy nhiên, với kiến thức hạn hẹp của mình, đồng thời chưa có kinh nghiệm trong tính toán, nên đồ án thể hiện không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong được sự chỉ bảo của các Thầy Cô để em có thêm những kiến thức hoàn thiện hơn sau này. TP.HCM, tháng 03 năm 2011 Sinh viên: TRẦN XUÂN ĐOÀI Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : TS. Võ Bá Tầm SVTH : Trần Xuân Đoài MSSV : 20661049 LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp là môn học đánh dấu sự kết thúc quá trình đòa tạo ở Trường Đại Học, đồng thời mở của trước mắt chúng em một con đường để đi vào cuộc sống thực tế trong tương lai. Quá trình làm Đồ Án giúp em thu thập, tổng hợp lại những gì đã học trong các kỳ qua đồng thời rèn luyện khả năng tính toán và giải quyết các vấn đề thực tế. Trong quá trình làm Đồ Án em gặp phải không ít những khó khăn và vướng mắc do vốn kiến thức còn yếu và nhiều yếu tố khác, chính nhờ sự tận tình hướng dẫn của thầy ThS. VÕ BÁ TẦM đã giúp em hoàn thành tốt đồ án này. Với tấm lòng biết ơn và trân trọng, em xin gởi lời cảm ơn chân thành và lời chúc sức khỏe đến thầy ThS. VÕ BÁ TẦM và tất cả các thầy cô giáo bộ môn, Ban chủ nhiệm Khoa Kỹ Thuật Và Công Nghệ cùng các bạn bè trong lớp đã giúp đỡ cung cấp các tài liệu và bài giảng cơ bản cần thiết cho em trong suốt thời gian học tập, hoàn thành Đồ án tốt nghiệp như hiện nay và trong tương lai. Kết quả học tập này, trước hết xin dành cho gia đình : ba mẹ , anh trai, em gái và những người thân khác. Đồ án tốt nghiệp là công trình đầu tay của mỗi sinh viên chúng em. Mặc dù cố gắng nhưng vì kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên Đồ Án chắc chắn còn nhiều sai sót. Em kính mong được sự chỉ dẫn của quý Thầy Cô để hoàn thiện thêm kiến thức của mình. Cuối cùng, con đường trở thành người kỹ sư xây dựng thực thụ còn rất dài và nhiều khó khăn thử thách, em còn phải cố gắng phấn đấu và học hỏi nhiều hơn nữa. Kính mong thầy cô tiếp tục chỉ bảo những khiếm khuyết, sai sót để em có thể trưởng thành hơn trong nghề nghiệp của mình. Em xin chân thành cảm ơn. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 03 năm 2011 Sinh viên Trần Xuân Đoài Đồ án tốt nghiệp là môn học đánh dấu sự kết thúc quá trình đòa tạo ở Trường Đại Học, đồng thời mở của trước mắt chúng em một con đường để đi vào cuộc sống thực tế trong tương lai. Quá trình làm Đồ Án giúp em thu thập, tổng hợp lại những gì đã học trong các kỳ qua đồng thời rèn luyện khả năng tính toán và giải quyết các vấn đề thực tế. Trong quá trình làm Đồ Án em gặp phải không ít những khó khăn và vướng mắc do vốn kiến thức còn yếu và nhiều yếu tố khác, chính nhờ sự tận tình hướng dẫn của thầy ThS. VÕ BÁ TẦM đã giúp em hoàn thành tốt đồ án này. Với tấm lòng biết ơn và trân trọng, em xin gởi lời cảm ơn chân thành và lời chúc sức khỏe đến thầy ThS. VÕ BÁ TẦM và tất cả các thầy cô giáo bộ môn, Ban chủ nhiệm Khoa Kỹ Thuật Và Công Nghệ cùng các bạn bè trong lớp đã giúp đỡ cung cấp các tài liệu và bài giảng cơ bản cần thiết cho em trong suốt thời gian học tập, hoàn thành Đồ án tốt nghiệp như hiện nay và trong tương lai. Kết quả học tập này, trước hết xin dành cho gia đình : ba mẹ , anh trai, em gái và những người thân khác. Đồ án tốt nghiệp là công trình đầu tay của mỗi sinh viên chúng em. Mặc dù cố gắng nhưng vì kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên Đồ Án chắc chắn còn nhiều sai sót. Em kính mong được sự chỉ dẫn của quý Thầy Cô để hoàn thiện thêm kiến thức của mình. Cuối cùng, con đường trở thành người kỹ sư xây dựng thực thụ còn rất dài và nhiều khó khăn thử thách, em còn phải cố gắng phấn đấu và học hỏi nhiều hơn nữa. Kính mong thầy cô tiếp tục chỉ bảo những khiếm khuyết, sai sót để em có thể trưởng thành hơn trong nghề nghiệp của mình. Em xin chân thành cảm ơn. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 03 năm 2011 Sinh viên Trần Xuân Đoài Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : TS. Võ Bá Tầm SVTH : Trần Xuân Đoài MSSV : 20661049 MỤC LỤC Lời mở đầu Lời cảm ơn Mục lục Chương Mở Đầu : GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 1 1. Nhu cầu xây dựng công trình. 1 2. Địa điểm xây dựng công trình. 1 3. Đặc điểm kiến trúc công trình. 1 3.1. Giải pháp mặt bằng và phân khu chức năng. 1 3.2. Giải pháp hình khối. 2 3.3. Mặt đứng. 2 3.4. Hệ thống giao thông. 2 4. Các giải pháp kỹ thuật công trình. 3 4.1. Hệ thống điện. 3 4.2. Hệ thống điện lạnh. 3 4.3. Hệ thống nước. 3 4.4. Giải pháp thông gió và chiêu sáng. 3 4.5. Hệ thống phòng cháy, chữa cháy. 4 4.6. Hệ thống chống sét. 4 4.7. Hệ thống thoát rác. 4 4.8. Hệ thống cáp ti vi, điện thoại, loa. 5 5. Sơ lược các giải pháp kết cấu. 5 5.1. Phần thân nhà. 5 5.2. Phần móng. 5 6. Đặc điềm địa chất công trình và địa chất thủy văn khu vực 6 6.1. Địa chất công trình. 6 6.2. Địa chất thủy văn. 6 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG 12 1.1. Lựa chọn vật liệu dùng cho công trình. 12 1.2. Sơ lược yêu cầu hình dạng công trình. 12 1.2.1. Theo phương ngang. 12 1.2.2. Theo phương đứng. 13 1.3. Cấu tạo các bộ phận liên kết 13 1.4. Tính toán kết cấu nhà cao tầng. 14 1.4.1. Sơ đồ tính. 14 1.4.2. Tải trọng tính toán. 14 1.4.3. Tính toán hệ kết cấu. 14 1.4.4. Phương pháp và công cụ xác định nội lực. 15 1.5. Lựa chọn giải pháp kết cấu cho công trình. 16 1.5.1. Kết cấu hệ sàn. 16 1.5.2. Hệ kết cấu chịu lực chính. 16 Chương 2. THIẾT KẾ SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI 18 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : TS. Võ Bá Tầm SVTH : Trần Xuân Đoài MSSV : 20661049 2.1. Mặt bằng sàn điển hình. 18 2.2. Xác định kích thước sơ bộ. 19 2.2.1. Chọn sơ bộ tiết diện sàn. 19 2.2.2. Chọn sơ bộ tiết diện dầm. 19 2.3. Xác định tải trọng. 20 2.3.1. Tĩnh tải. 20 2.3.2. Hoạt tải. 22 2.3.3. Tính toán các ô sàn. 23 2.3.4. Tính cốt thép. 26 2.3.5. Kiểm tra độ võng của sàn. 27 Chương 3. TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ 29 3.1. Kiến trúc. 29 3.2. Cấu tạo cầu thang. 30 3.2.1. Chọn kích thước bậc thang. 30 3.2.2. Cấu tạo cầu thang. 31 3.3. Tải trọng tác dụng cầu thang. 32 3.3.1. Tải trọng tác dụng lên chiếu nghỉ. 32 3.3.2 Tải trọng tác dụng lên vế thang. 33 3.4. Tính toán nội lực và cốt thép cầu thang. 35 3.4.1. Tính bản thang. 35 3.4.2. Tính cốt thép cho bản thang. 39 3.5. Tính cốt thép cho dầm thang. 41 Chương 4. KẾT CẤU HỒ NƯỚC MÁI. 44 4.1. Xác dịnh kích thước sơ bộ. 44 4.2. Chọn sơ bộ kích thước dầm bản. 45 4.3. Tính toán bản nắp. 45 4.4. Tính toán hệ dầm nắp. 48 4.5. Tính toán bản thành. 54 4.6. Tính toán bản đáy. 57 4.7. Tính toán hệ dầm đáy. 59 4.8. Tính toán cột hồ nước mái. 67 Chương 5. THIẾT KÊ KHUNG KHÔNG GIAN. 69 5.1. Chọn sơ bồ tiết diện dầm và cột. 69 5.1.1. Tiết diện dầm. 69 5.1.2. Tiết diện cột. 70 5.2. Tải trọng tác dụng lên khung. 72 5.2.1. Tĩnh tải 72 5.2.2. Hoạt tải. 75 5.3. Sơ đồ tính. 76 5.3.1. Giả thiết mô hình. 76 5.3.2. Thuyết lập mô hình. 76 5.3.3. Tính toán các dao động riêng. 77 5.4. Tải trọng gió. 82 5.4.1. Thành phần tĩnh. 82 5.4.2. Xác định thành phần động của gió. 84 5.4.3. Cách nhập tải trong gió vào mô hình công trình. 92 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : TS. Võ Bá Tầm SVTH : Trần Xuân Đoài MSSV : 20661049 5.5. Các trường hợp tải và cấu trúc tổ hợp. 94 5.5.1. Các trường hơp chất tải lên khung. 94 5.5.2. Cấu trúc tổ hợp. 100 5.6. Thiết kết dầm khung trục B. 101 5.6.1. Tính cốt dọc. 101 5.6.2. Tính cốt ngang. 101 5.6.3. Kết quả tính toán và bố trí cốt thép. 102 5.7. Tính toán khả năng chịu cắt và bố trí cốt đai cho dầm. 113 5.8. Tính toán cốt thép dọc cho cột. 115 5.9. Tính toán cốt đai cột. 123 5.10. Tính vách cứng. 123 5.10.1. Lý thuyết tính toán vách cứng. 124 5.10.2. Kết quả tính toán thép dọc của vách. 127 5.10.3. Tính toán khả năng chịu cắt của vách. 132 Chương 6. NỀN MÓNG. 134 6.1. Giới thiệu công trình. 134 6.2. Điều kiện địa chất công trình. 134 6.2.1. Địa tầng. 134 6.2.2. Đánh giá điều kiện địa chất. 137 6.2.3. Lưa. Chọn mặt cắt để tính móng. 138 6.2.4. Đánh giá điều kiện địa chất thủy văn. 138 6.2.5. Lựa chọn giải pháp nền móng. 138 6.3. Thiết kế phương án móng cọc bêtông cốt thép đúc sẵn. 139 6.3.1. Thiết kế móng dưới lõi thang(móng M1). 139 6.3.1.1. Tải trọng. 139 6.3.1.2. Sơ bộ xác định kích thước đài móng. 140 6.3.1.3. Cấu tạo cọc. 140 6.3.1.4. Tính sức chịu tải của cọc. 141 6.3.1.5. Kiểm tra khả năng ép cọc. 144 6.3.1.6. Xác định số lượng cọc. 144 6.3.1.7. Kiểm tra lực tác dụng lên cọc. 145 6.3.1.8. Kiểm tra theo điều kiện biên dạng. 148 6.3.1.9. Tính toán và cấu tạo đài cọc. 153 6.3.2. Thiết kế dưới cột C3 ( móng M2) 161 6.3.2.1. Tải trọng 161 6.3.2.2.Sơ bộ xác định kích thước đài móng. 162 6.3.2.3. Cấu tạo cọc. 163 6.3.2.4. Tính sức chịu tải của cọc. 163 6.3.2.5. Xác định số lượng cọc. 163 6.3.2.6. Kiểm tra lực tác dụng lên cọc. 164 6.3.2.7. Kiểm tra theo điều kiện biên dạng. 165 6.3.2.8. Tính toán và cấu tạo đài cọc. 171 6.3.2.9. Kiểm tra chồng ứng suất dưới chân đáy khối móng qui ước. 175 6.3.2.10. Kiểm tra khả năng cẩu lắp cọc. 175 6.4. Thiết kế phương án cọc khoan nhồi. 178 6.4.1. Khái quát về cọc khoan nhồi. 178 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : TS. Võ Bá Tầm SVTH : Trần Xuân Đoài MSSV : 20661049 6.4.1.2. Ưu điềm của cọc khoan nhồi. 178 6.4.1.3. Nhược điểm. 179 6.4.1.4. Mặt bằng phân loại móng. 179 6.4.2. Tính toán móng M2. 180 6.4.2.1. Chọn vật liệu làm cọc. 180 6.4.2.2. Chọn sơ bộ thông số cọc. 181 6.4.2.3. Tính toán sức chịu tải của ọc khoan nhồi. 181 6.4.2.4. Sức chịu tải cho phép của 1 cọc đơn. 186 6.4.2.5. Xác định số lượng cọc và bố trí đài cọc. 186 6.4.2.6. Kiểm tra móng cọc. 189 6.4.2.7. Tính toán và cấu tạo đài cọc. 195 6.4.3. Tính toán móng M3. 199 6.4.3.1. Chọn vật liệu làm cọc. 199 6.4.3.2. Chọn sơ bộ thông số cọc. 199 6.4.3.3. Tính toán sức chịu tải. 200 6.4.3.4. Sức chịu tải cho phép của 1 cọc đơn. 205 6.4.3.5. Xác định số lượng cọc và bố trí đài cọc. 205 6.4.3.6. Kiểm tra móng cọc. 207 6.4.3.7. Tính toán và thiết kế đài cọc. 213 6.4.4. So sánh 2 phương án cọc. 216 6.4.4.1. Chỉ tiêu khối lượng bê tông ,cốt thép. 216 6.4.4.2. Chỉ tiêu điều kiện thi công. 216 6.4.4.3. Kết Luận. 218 Chương 7. KIỂM TRA Ổ ĐỊNH TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH. 219 7.1. Kiểm tra chuyển vị đỉnh. 219 7.2. Kiểm tra lật. 219 7.2.1. Mômen gây lật. 219 7.2.2. Momem chống lật. 220 7.3. Kiểm tra chống trượt. 221 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS. Vỗ Bá Tầm SVTH : Trần Xuân Đoài MSSV : 20661049 Trang 1 CHƯƠNG MỞ ĐẦU :TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 1. NHU CẦU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH - Trong những năm gần đây, mức độ đô thị hóa ngày càng nhanh, mức sống của người dân ngày một nâng cao kéo theo đó là nhu cầu về sinh hoạt ăn ở, nghỉ ngơi, giải trí cũng tăng lên không ngừng, đòi hỏi một không gian sống tốt hơn, tiện nghi hơn. - Mặt khác, với xu hướng hội nhập, công nghiệp hố hiện đại hố đất nước hồ nhập cùng xu thế phát triển của thời đại nên sự đầu tư xây dựng các công trình nhà ở cao tầng thay thế các công trình thấp tầng, các khu dân cư đã xuống cấp là rất cần thiết. - Bên cạnh đó, việc hình thành các cao ốc văn phòng, chung cư cao tầng không những đáp ứng được nhu cầu về cơ sở hạ tầng mà còn góp phần tích cực vào việc tạo nên một bộ mặt cảnh quan đô thị mới của thành phố tương xứng với tầm vóc của một đất nước đang trên đà phát triển, và góp phần tích cực vào việc phát triển ngành xây dựng thông qua việc áp dụng các kỹ thuật, công nghệ mới trong tính tốn, thi công và xử lý thực tế. Chính vì thế CHUNG CƯ BÌNH THẠNH được ra đời và đó là một dự án thật sự thiết thực và khả thi. 2. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH - Địa điểm xây dựng tại quận Bình Thạnh Thành phố Hồ Chí Minh. Công trình nằm ở vị trí thống và đẹp sẽ tạo điểm nhấn đồng thời tạo nên sự hài hồ, hợp lý và hiện đại cho tổng thể qui hoạch khu dân cư. - Công trình nằm trên trục đường giao thông chính nên rất thuận lợi cho việc cung cấp vật tư và giao thông ngoài công trình. Đồng thời, hệ thống cấp điện, cấp nước trong khu vực đã hoàn thiện đáp ứng tốt các yêu cầu cho công tác xây dựng. - Khu đất xây dựng công trình bằng phẳng, hiện trạng không có công trình cũ, không có công trình ngầm bên dưới đất nên rất thuận lợi cho công việc thi công. 3. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 3.1. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG - Mặt bằng công trình hình chữ nhật, bố trí đối xứng theo cả hai phương rất thích hợp với kết cấu nhà cao tầng, thuận tiện trong việc xử lý kết cấu. Chiều dài 24.6m, chiều rộng 20.4m chiếm diện tích đất xây dựng là 501.8m 2 . Xung quanh công trình có vườn hoa tạo cảnh quan. - Công trình gồm 17 tầng, cốt j0.00m được chọn đặt tại mặt sàn tầng trệt. Tầng hầm cao ốc ở cốt -3.00m. Nền đất tự nhiên tại cốt -1.20m. Mỗi tầng điển hình cao 3,2m, riêng tầng trệt cao 3.8m. Chiều cao công trình là 54m tính từ cốt j0.00m và 57m kể cả tầng hầm. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS. Vỗ Bá Tầm SVTH : Trần Xuân Đoài MSSV : 20661049 Trang 2 Chức năng của các tầng như sau: - Tầng Hầm: bố trí 1 thang bộ, chỗ đậu xe ôtô xung quanh. Các hệ thống kỹ thuật như trạm bơm, trạm xử lý nước thải được bố trí hợp lý giảm tối thiểu chiều dài ống dẫn. Ngoài ra, tầng ngầm còn có bố trí thêm các bộ phận kỹ thuật về điện như trạm cao thế, hạ thế, phòng quạt gió. - Tầng 1: Gồm các sảnh đón, nhà trẻ, nhà bếp nhà tang lễ, phòng sinh hoạt cộng đồng, các văn phòng ban quản trị cao ốc. - Tầng 2: Dùng làm siêu thị nhằm phục vụ nhu cầu mua bán, các dịch vụ vui chơi giải trí cho các hộ gia đình cũng như nhu cầu chung của khu vực. - Tầng 3 – 15: Bố trí các căn hộ phục vụ nhu cầu cho thuê ngắn hạn, dài hạn và nhu cầu ở. Tại mỗi tầng có hai ban công lớn phục vụ cho nhu cầu hóng mát, ngắm cảnh giải trí cho dân cư của cả cao ốc. - Sân thượng: Bố trí các phòng kỹ thuật, máy móc, thiết bị vệ tinh… - Trên cùng có hồ nước mái cung cấp nước cho toàn cao ốc và hệ thống thu lôi chống sét cho nhà cao tầng. - Nhìn chung giải pháp mặt bằng đơn giản, tạo không gian rộng để bố trí các căn hộ bên trong, sử dụng loại vật liệu nhẹ làm vách ngăn giúp tổ chức không gian linh hoạt rất phù hợp với xu hướng và sở thích hiện tại, có thể dễ dàng thay đổi trong tương lai. 3.2. GIẢI PHÁP HÌNH KHỐI - Hình dáng cao vút, vươn thẳng lên khỏi tầng kiến trúc cũ ở dưới thấp với kiểu dáng hiện đại, mạnh mẽ, nhưng cũng không kém phần mền mại thể hiện qui mô và tầm vóc của công trình tương xứng với chiến lược phát triển của đất nước. 3.3. MẶT ĐỨNG - Sử dụng, khai thác triệt để nét hiện đại với cửa kính lớn, tường ngoài được hoàn thiện bởi các lớp đá Granit đen ở các mặt bên, mặt đứng hình thành với sự xen kẽ các lam và đá Granit đen tạo nên sự hoành tráng cho cao ốc. 3.4. HỆ THỐNG GIAO THÔNG - Giao thông ngang thông thoáng, rộng rãi gồm các sảnh ngang và dọc, lấy hệ thống thang máy và thang bộ ở chính giữa nhà làm tâm điểm. Các căn hộ bố trí xung quanh lõi phân cách bởi hành lang nên khoảng đi lại là ngắn nhất, rất tiện lợi, hợp lý và bảo đảm thông thoáng. - Hệ thống giao thông đứng gồm thang bộ và thang máy. Thang bộ gồm 2 thang, một thang đi lại chính và một thang thoát hiểm. Thang máy có 1 thang máy chính. Hệ thống giao thông đứng được bố trí đối xứng theo cả hai phương, thoả mãn được cả nhu cầu kết cấu và mỹ quan của công trình. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS. Vỗ Bá Tầm SVTH : Trần Xuân Đoài MSSV : 20661049 Trang 3 4. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH 4.1. HỆ THỐNG ĐIỆN - Hệ thống điện sử dụng trực tiếp hệ thống điện thành phố, có bổ sung hệ thống điện dự phòng, nhằm đảo bảo cho tất cả các trang thiết bị trong tòa nhà có thể hoạt động được trong tình huống mạng lưới điện thành phố bị cắt đột xuất. Điện năng phải bảo đảm cho hệ thống thang máy, hệ thống lạnh có thể hoạt động liên tục. - Máy điện dự phòng 250KVA được đặt ở tầng ngầm, để giảm bớt tiếng ồn và rung động không ảnh hưởng đến sinh hoạt. - Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường và phải bảo đảm an toàn không đi qua các khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng khi cần sữa chữa. Ở mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống an toàn điện: hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 80A được bố trí theo tầng và theo khu vực (đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ). 4.2. HỆ THỐNG ĐIỆN LẠNH - Sử dụng hệ thống điều hòa không khí trung tâm được xử lý và làm lạnh theo hệ thống đường ống chạy theo cầu thang theo phương thẳng đứng, và chạy trong trần theo phương ngang phân bố đến các vị trí tiêu thụ. 4.3. HỆ THỐNG NƯỚC Cấp nước: - Cao ốc sử dụng nước từ 2 nguồn: nước ngầm và nước máy. Tất cả được chứa trong bể nước ngầm đặt ở tầng hầm. Sau đó máy bơm sẽ đưa nước lên bể chứa nước đặt ở mái và từ đó sẽ phân phối đi xuống các tầng của công trình theo các đường ống dẫn nước chính. - Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc trong hộp ghen. Hệ thống cấp nước đi ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính được bố trí ở mỗi tầng. Thoát nước: - Nước mưa từ mái sẽ được thoát theo các lỗ chảy (bề mặt mái được tạo dốc) và chảy vào các ống thoát nước mưa (Þ=140mm) đi xuống dưới. Riêng hệ thống thoát nước thải sử dụng sẽ được bố trí đường ống riêng, tập trung về khu xử lý, bể tự hoại đặt ở tầng hầm; sau đó đưa ra ống thoát chung của khu vực. 4.4. GIẢI PHÁP THÔNG GIÓ VÀ CHIẾU SÁNG Khu vực xung quanh công trình chủ yếu là khu dân cư thấp tầng, vì vậy phải tận dụng tối đa việc chiếu sáng tự nhiên và thông thoáng tốt. Đây là tiêu chí hàng đầu khi thiết kế chiếu sáng và thông gió công trình này. Chiếu sáng: Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS. Vỗ Bá Tầm SVTH : Trần Xuân Đoài MSSV : 20661049 Trang 4 - Toàn bộ tòa nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên thông qua các cửa sổ, ban công ở các mặt của công trình (có kết cấu khoét lõm đảm bảo hấp thu ánh sáng tốt) và bằng điện. Ở tại các lối đi lên xuống cầu thang, hành lang và nhất là tầng hầm đều có lắp đặt thêm đèn chiếu sáng. Thông gió: - Hệ thống thông gió tự nhiên bao gồm các cửa sổ, ban công. Ngoài ra còn sử dụng hệ thống thông gió nhân tạo bằng máy điều hòa, quạt ở các tầng theo các Gain lạnh về khu xử lý trung tâm. 4.5. HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY Hệ thống báo cháy : - Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng, ở các nơi công cộng. Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện được cháy, phòng quản lý, bảo vệ nhận tín hiệu thì kiểm soát và khống chế hoả hoạn cho công trình. Hệ thống cứu hỏa : - Nước: Được lấy từ bể nước xuống, sử dụng máy bơm xăng lưu động. Các đầu phun nước được lắp đặt ở các tầng theo khoảng cách 3m một cái, hệ thống đường ống cung cấp nước chữa cháy là các ống sắt tráng kẽm, bên cạnh đó cần bố trí các phương tiện cứu cháy khác như bình cứu cháy khô tại các tầng. - Hệ thống đèn báo các cửa, cầu thang thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp được đặt tại tất cả các tầng. - Thang bộ: Gồm hai thang đủ đảm bảo thoát người khi có sự cố về cháy nổ. Cửa vào lồng thang bộ thoát hiểm dùng loại tự sập nhằm ngăn ngừa khói xâm nhập. Lồng cầu thang với kết cấu BTCT dày 250mm có thời gian chịu lửa thoả mãn yêu cầu về chống cháy cho cầu thang thoát nạn trong công trình (yêu cầu 150 phút) (theo TCVN 2622-1995: Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết kế). Trong lồng thang bố trí điện chiếu sáng tự động, hệ thống thông gió động lực cũng được thiết kế để hút gió ra khỏi buồng thang máy chống ngạt. 4.6. HỆ THỐNG CHỐNG SÉT Chọn sử dụng hệ thống thu sét chủ động quả cầu Dynasphire được thiết lập ở tầng mái và hệ thống dây nối đất bằng đồng được thiết kế để tối thiểu hóa nguy cơ bị sét đánh. 4.7. HỆ THỐNG THOÁT RÁC Rác thải ở mổi tầng được đổ vào gain rác được chứa ở gian rác được bố trí ở tầng 1 và sẽ có bộ phận đưa rác ra ngồi. Gian rác được thiết kế kín đáo, kỹ càng để tránh làm bốc mùi gây ô nhiễm môi trường. [...]... với kết cấu của cơng trình 1.5.2 HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC CHÍNH - Nếu căn cứ vào sơ đồ làm việc thì kết cấu nhà cao tầng có thể phân loại như sau: o Các hệ kết cấu cơ bản: Kết cấu khung, kết cấu tường chịu lực, kết cấu lõi cứng và kết cấu ống o Các hệ kết cấu hổn hợp: Kết cấu khung-giằng, kết cấu khung-vách, kết cấu ống lõi và kết cấu ống tổ hợp o Các hệ kết cấu đặc biệt: Hệ kết cấu có tầng cứng, hệ kết... cho kết cấu ở các nhịp này bị phá hoại q sớm 1.2.2 THEO PHƯƠNG ĐỨNG - Độ cứng của kết cấu theo phương thẳng đứng cần phải được thiết kế đều hoặc thay đổi đều giảm dần lên phía trên - Cần tránh sự thay đổi đột ngột độ cứng của hệ kết cấu (như làm việc thơng tầng, giảm cột hoặc thiết kế dạng cột hẫng chân cũng như thiết kế dạng sàn dật cấp) Độ cứng của kết cấu tầng trên khơng nhỏ hơn 70% độ cứng của kết... người thiết kế cần phải có các biện pháp tích cực làm cứng thân hệ kết cấu để tránh sự phá hoại ở các vùng xung yếu 1.3 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN LIÊN KẾT - Kết cấu nhà cao tầng cần phải có bậc siêu tĩnh cao để trong trường hợp bị hư hại do các tác động đặc biệt nó khơng bị biến thành các hệ biến hình - Các bộ phận kết cấu được cấu tạo làm sao để khi bị phá hoại do các trường hợp tải trọng thì các kết cấu... tường cứng bố trí liên kết nhau tạo thành lõi chịu lực ở khu vực tâm cơng trình (khu cầu thang) kết hợp với các cột chịu lực được bố trí quanh lõi o Sàn là hệ cứng trong mặt phẳng ngang được liên kết với dầm truyền lực ngang cho các tường cứng và liên kết các tường cứng lại với nhau trên cùng cao độ sàn - Cơng trình được thiết kế theo kết cấu khung bê tơng cốt thép đổ tồn khối, chiều cao các tầng điển hình... TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG 1.1 LỰA CHỌN VẬT LIỆU DÙNG CHO CƠNG TRÌNH - Vật liệu xây dựng cần có cư ng độ cao, trọng lượng nhỏ và khả năng chống cháy tốt - Nhà cao tầng thường có tải trọng rất lớn Nếu sử dụng các loại vật liệu trên tạo điều kiện giảm được đáng kể tải trọng cho cơng trình, kể cả tải trọng đứng cũng như tải trọng ngang do lực qn tính - Vật liệu có tính biến dạng cao: Khả năng... LƯỢC CÁC GIẢI PHÁP KẾT CẤU 5.1 PHẦN THÂN NHÀ Hệ kết cấu của cơng trình này em chọn các cấu kiện chịu lực như sau: o Đối với cơng trình cao tầng, chịu tải trọng gió theo phương ngang lớn nên can phải thiết kế kết cấu có khả năng chịu tải trọng ngang tốt Hiện nay, vách cứng được xem là cấu kiện chịu tải ngang khá tốt, có nhiều ưu việt hơn so với kết cấu khung thơng thường, nên em chọn hệ kết cấu khung vách... trọng đứng Đây là loại kết cấu mà theo nhiều tài liệu nước ngồi đã chỉ ra rằng rất thích hợp cho các cơng trình cao tầng Hệ kết cấu cột-vách cứng kết hợp với hệ dầm sàn tạo thành một hệ hộp nhiều ngăn có độ cứng khơng gian lớn, tính liền khối cao, độ cứng phương ngang tốt khả năng chịu lực lớn, đặt biệt là tải trọng ngang Kết cấu vách cứng có khả năng chịu động đất tốt Theo kết quả nghiên cứu thiệt... cứng) cần phải nằm trong giới hạn để có thể xem kết cấu sàn khơng bị biến dạng trong mặt phẳng của nó khi chịu tải trọng ngang - Cụ thể, đối với kết cấu BTCT tồn khối khoảng cách giữa các vách cứng Lv phải thỏa mãn điều kiện: Lv ≤ 5B (B là bề rộng của nhà) và Lv ≤ 60m - Đối với kết cấu khung BTCT, độ cứng của kết cấu dầm tại các nhịp khác nhau cần được thiết kế sao cho gần bằng nhau, tránh trường hợp nhịp... cầu, kết cấu nhà cao tầng cũng cần phải được tính tốn kiểm tra với các trường hợp tải trọng sau: o Do ảnh hưởng của sự thay đổi nhiệt độ o Do ảnh hưởng của từ biến o Do sinh ra trong q trình thi cơng o Do áp lực của nước ngầm và đất Khả năng chịu lực của kết cấu cần được kiểm tra theo từng tổ hợp tải trọng, được quy định theo các tiêu chuẩn hiện hành 1.4.3 TÍNH TỐN HỆ KẾT CẤU - Hệ kết cấu nhà cao tầng... án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : ThS Võ Bá Tầm - Hệ thống kết cấu cần được bố trí làm sao để trong mỗi trường hợp tải trọng sơ đồ làm việc của các bộ phận kết cấu rõ ràng mạch lạc và truyền tải một cách mau chóng nhất tới móng cơng trình - Tránh dùng các sơ đồ kết cấu có các cánh mỏng và kết cấu dạng congson theo phương ngang vì các loại kết cấu này rất dễ bị phá hoại dưới tác dụng của động đất và . các công trình nhà ở cao tầng thay thế các công trình thấp tầng, các khu dân cư đã xuống cấp là rất cần thiết. - Bên cạnh đó, việc hình thành các cao ốc văn phòng, chung cư cao tầng không những. các công trình nhà ở cao tầng thay thế các công trình thấp tầng, các khu dân cư đã xuống cấp là rất cần thiết. - Bên cạnh đó, việc hình thành các cao ốc văn phòng, chung cư cao tầng không những. TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG 1.1. LỰA CHỌN VẬT LIỆU DÙNG CHO CÔNG TRÌNH - Vật liệu xây dựng cần có cư ng độ cao, trọng lượng nhỏ và khả năng chống cháy tốt. - Nhà cao tầng thường

Ngày đăng: 24/11/2014, 02:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN