Thành viên nhóm 6: 1. Nguyễn Nhật Hoàng 2. Lê Thị Hồng Huê 3. Văn Thị Thanh Hân 4. Nguyễn Thị Xuân Hiền Bài 1.2.7 Tại 1 Công Ty có tình hình sau: Đầu năm N: - Số dư TK 139:50.000.000đ: gồm dự phòng CtyA 30.000.000đ, CtyB 20.000.000đ - TK 131- chi tiết Cty A: dư nợ 60.000.000đ, Cty B: dư nợ 40.000.000đ Trong năm N:- Cty xử lý xóa sổ nợ khó đòi của Cty A không có khả năng thu được là 15.000.000đ sau khi đã thu phần nợ còn lại bằng TGNH. - Số nợ của Cty B đã thu đủ bằng TGNH. Cuối năm N: - Cty còn phải thu nợ của Cty C 200.000.000đ, dự phòng khó đòi 60%, nhưng cơ quan thuế chỉ chấp nhận mức dự phòng cho Cty là 50%. Yêu cầu: Tính toán, định khoản và giải thích số dư chi tiết dự phòng nợ phải thu khó đòi cuối năm N. Bài làm: : 1a. Nợ 139 15.000.000 Nợ 112 45.000.000 Có 131A 60.000.000 1b. Nợ 004A 15.000.000 2. Nợ 112 40.000.000 Có 131B 40.000.000 Trong năm N: Cuối năm N: - Doanh nghiệp phải lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi theo đúng nguyên tắc kế toán. - Ở đây, kế toán dựa theo nguyên tắc “thận trọng” và “phù hợp”. Cuối năm N: Số liệu còn lại trên TK139: 50.000.000 -15.000.000= 35.000.000 Khoản dự phòng cho công ty C do công ty lập: 200.000.000*60%= 120.000.000 Do số dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập lớn hơn số liệu còn lại trên sổ TK139, nên phần chênh lệch được hạch toán vào chi phí! Chênh lệch cần dự phòng thêm: 120.000.000 - 35.000.000 = 85.000.000 3. Nợ 642 85.000.000 Có 139 85.000.000 139 SDĐK: 50.000.000 (131A) 15.000.000 85.000.000(642) 15.000.000 85.000.000 SDCK: 120.000.000 Số dư ở đây là 120.000.000đ, là tổng số tiền mà công ty dự phòng nợ phải thu khó đòi cho năm tiếp theo ( năm N+1) Trong đó, tất cả 120.000.000đ là dự phòng phải thu khó đòi của Cty C. Theo thông tư 228/2009/TT-BTC: Doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ và tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, kèm theo các chứng cứ chứng minh các khoản nợ khó đòi nói trên. Trong đó: - Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng như sau: + 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm. + 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm. + 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm. + 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên. - Đối với nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án hoặc đã chết… thì doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất không thu hồi được để trích lập dự phòng. Thông tư này chỉ phục vụ cho việc hướng dẫn các doanh nghiệp thực hiện quy định chính sách thuế. Khoản chi phí do lập dự phòng theo hướng dẫn này sẽ được xem là chi phí hợp lí. Do đó khi lập dự phòng nợ phải thu khó đòi, kế toán cần phải xem xét và tuân thủ chính sách kế toán. Cơ quan thuế căn cứ theo quy định trích lập như văn bản trên để xác định khoản phải thu khó đòi. Nếu doanh nghiệp lập dự phòng khoản nợ phải thu khó đòi theo phương pháp hoặc tỉ lệ khác dẫn đến 1 kết quả cao hơn so với quy định trên thì phần này không được chấp nhận là chi phí hợp lí và khi đó sẽ xuất hiện 1 khoản mà người ta gọi chênh lệch tạm thời do sự khác biệt giữa việc ghi nhận giá trị trên sổ sách và cơ sở tính thuế của khoản phải thu. . định chính sách thuế. Khoản chi phí do lập dự phòng theo hướng dẫn này sẽ được xem là chi phí hợp lí. Do đó khi lập dự phòng nợ phải thu khó đòi, kế toán cần phải xem xét và tuân thủ chính sách kế. N: - Doanh nghiệp phải lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi theo đúng nguyên tắc kế toán. - Ở đây, kế toán dựa theo nguyên tắc “thận trọng” và “phù hợp”. Cuối năm N: Số liệu còn lại trên. chấp nhận mức dự phòng cho Cty là 50%. Yêu cầu: Tính toán, định khoản và giải thích số dư chi tiết dự phòng nợ phải thu khó đòi cuối năm N. Bài làm: : 1a. Nợ 139 15.000.000 Nợ 112 45.000.000 Có