1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

kỹ năng lãnh đạo cho sinh viên

59 2,1K 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 4,3 MB

Nội dung

“Phong cách lãnh đạo là tập hợp các mẫu hành vi ổn định mà họ sử dụng khi làm việc với những người khác và thông qua những người khác như họ cảm nhận được”.. “Phong cách lãnh đạo là cách

Trang 1

PHONG CÁCH

LÃNH ĐẠO

Trang 2

Danh sách nhóm 5

Trang 3

11/22/14 3

: Pavlov đã thực hiện thí nghiệm mô tả ngắn gọn như sau:

• Ông cho hai con chó ăn

Lý thuyết điều kiện cổ điển của Ivan Paplov

Trang 4

Trường hợp 2 :

Không rung chuông, cho ăn bình thường

Trường hợp 1: Mỗi lần cho nó

ăn ông đều rung chuông.

Sau vài lần rung chuông và

cho ăn, ông tạo cho con chó

một phản xạ là khi nghe

tiếng chuông sẽ được ăn và

con chó tiết nước dãi như là

phản ứng chuẩn bị ăn.

Trang 5

11/22/14 5

Trường hợp 2

Cho ăn mới tiết

nước bọt

Trường hợp 1: Ở lần sau, ông

rung chuông, nhưng không

cho ăn, con chó vẫn phản xạ

tiết nước bọt

Trang 6

N i dung ộ

II III IV

Những nghiên cứu về phong cách lãnh đạo

Trường phái phong cách lãnh đạo phương Tây

Bàn về phong cách lãnh đạo dưới Triết học Phương đông

Các căn cứ lựa chọn phong cách lãnh đạoV

Trang 7

N i dung ộ

VII VIII IX

Phong cách lãnh đạo nhất quán Quan hệ giữa trách nhiệm và phong cách lãnh đạo

Mục tiêu và phong cách lãnh đạo

Phong cách lãnh đão Việt Nam hiện nayX

VI

Kết luậnXI

Hiệu quả của phong cách lãnh đạo

Trang 8

I Khái niệm

Trang 9

“Phong cách lãnh đạo là tập hợp các mẫu hành vi ổn định

mà họ sử dụng khi làm việc với những người khác và thông qua những người khác như họ cảm nhận được”.

(Paul Hersey & Ken Blanchart)

“ Phong cách lãnh đạo là mô hình, kiểu bao gồm các dạng hành vi mà nhà lãnh đạo sử dụng để gây ảnh hưởng đến đối tượng nhằm thực hiện mục tiêu đề ra của tổ chức”.

“Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo.”

“Phong cách lãnh đạo là hệ thống các đấu hiệu đặc trưng của hoạt và động quản lý của nhà lãnh đạo, được quy định bởi các đặc điểm nhân cách của họ.”

I.1- Khái niệm

Trang 10

I.1- Khái niệm

“Phong cách lãnh đạo là những mô hình hoặc cách

thức mà người lãnh đạo thường sử dụng để gây ảnh hưởng đến cấp dưới trong quá trình thúc đẩy họ thực hiện các mục tiêu chung của tổ chức ”

Trang 11

I.2- Phương pháp, Tác phong, Cách thức và

Phương pháp là cách thức tiến hành thực hiện công việc

để đạt hiệu quả cao

Tác phong là lối làm việc hay cách sống riêng của mỗi con người

Cách thức là cách hay lối thể hiện, hình thức diễn ra hành động nào đó

Tư cách là điều kiện, tiêu chuẩn xứng đáng với vị trí nào đó trong xã hội, hay cách cư xử, ăn ở của một người nào đó

(Theo Từ điển Việt Nam)

Trang 12

I.3- Mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo –

cơ sở quyền lực - mức độ s ẵ n sàng của NV.

Ủy quyền

S4

Hỗ trợ S3

Thuyết phục

S2

Ra lệnh S1

R4 Chuyên môn

R3

Tư vấn

R2 Khuyến khích

R1 Cưỡng bức

QUYỀN LỰC CÁ NHÂN Đạt được sự ảnh hưởng

QUYỀN LỰC ĐỊA VỊ Tạo ra sự phục tùng

Trang 13

II Những nghiên cứu về

phong cách lãnh đạo

Trang 14

II.1- Nghiên cứu của KURT LEWIN

Cao – không ảnh

hưởng đến sự có mặt hay không của lãnh đạo

Thân thiện; định hướng nhóm; định hướng vu chơi

Thấp – người lãnh

đạo vắng mặt thường xuyên

Trang 15

II.2- Trường Đại học Bang Ohio

Con người – nhiều Công việc - ít

Con người – nhiều Công việc – nhiều

Con người – Ít Công việc - ít

Con người – Ít Công việc – nhiều

(Ít) Cấu trúc khởi xướng (Nhiều)

(Quan tâm đến công việc)

Trang 16

II.3- Trường Đại học Bang Michigan

Quan hệ lãnh đạo

Định hướng theo quan hệ

- Xem nhân viên

tổ chức.

Định hướng theo nhiệm vụ

Trang 17

II.4 – Nghiên cứu của Resis Likert

Hòan toàn tin cậy và tín nhiệm cấp dưới mọi vấn đề

Cung cách sử

dụng các động

Lo sợ, cảm thấy bị đe dọa; phạt nhiều, thưởng ít

Phạt, thưởng

có lúc công khai, có lúc tiềm ẩn

Thưởng nhiều,

ít phạt và nhân viên có quyền tham gia

Phần thưởng Đánh giá dự tiến

bộ và hướng đến mục đích tổ chức

lo sợ cấp dưới

Thường diễn

ra, nỗi lo sợ

và thận trong của cấp dưới

Sự tác động qua lại vừa phải, đủ tn cậy

và tín nhiệm cấp dưới

Tác động qua lại rộng rãi Tin cậy

và tín nhiệm ở mức độ cao

Trang 18

II.5 – Nghiên cứu của Robert R.Blade và Jane S.Mouton theo hệ thống quản lý

Trang 19

5;5 Lững lơ giữa đường – cân bằng nhu cầu nghỉ ngơi và tin thần con người luôn ở mức độ thỏa mãn.

II.5 – Nghiên cứu của Robert R.Blade và Jane S.Mouton theo hệ thống quản lý

Trang 20

II.6- Quan tâm đến công việc – quan tâm dến con người

Quan tâm đến công việc

 Hoạch định trước.

 Quyết định cách thức công

việc được thực hiện.

 Giao nhiệm vụ cho các

Quan tâm đến con người

 Quan tâm lắng nghe những người dưới quyền.

 Cho phép tham gia việc

ra quyết định.

 Thân thiện, gần gũi và giúp đỡ mọi người.

 Giúp đỡ và hỗ trợ nhân viên.

 Hành vi luôn chỉ ra sự tôn trọng tin tưởng và sự

nồng ấm.

Trang 21

II.7- Thuyết miền lựa chọn liên tục hành vi lãnh đạo

Lãnh đạo là trung tâm

(Độc đóan)

Nhà lãnh đạo

sử dụng quyền lực

Miền tự do của người cấp dưới

Người dưới quyền

là trung tâm (Dân chủ)

Trang 22

1 2

3

4

Mức độ 1 : Người lãnh đạo ra quyết định rồi thông báo quyết định cho cấp dưới

Mức độ 4 : Người lãnh đạo ra quyết định dự kiến

Mức độ 2 : Người lãnh đạo ra và giải thích quyết định cho cấp dưới

Mức độ 3 : Người lãnh đạo trình bày ý tưởng và đề nghị cấp dưới đặt câu hỏi

5

Mức độ 5 : Người lãnh đạo trình bài vấn đề đề nghị góp ý và sau đó ra quyết định.

6 Mức độ 6 : Người lãnh đạo xác định giới hạn và yêu cầu nhóm ra quyết định.

II.7- Thuyết miền lựa chọn liên tục hành vi lãnh đạo

Trang 23

II- 8 Thuyết của House - Mitchell

1 Phong cách chỉ đạo: giải thích và đưa ra những chỉ dẫn, luật

lệ, kế họach và tiêu chuẩn cụ thể.

2 Phong cách hỗ trợ: đối xử công bằng, thân thiện trong khi theo đuổi sự hòan thiện các họat động của họ quan tâm tới nhu

cầu, khuyến khích tạo ra bầu không khí hợp tác và thân thiên.

3 Phong cách tham gia: tham vấn với cấp dưới, theo đuổi và

quan tâm đặc biệt dến những đề nghị đó khi ra quyết định.

4 Phong cách định hướng thành tựu: Người lãnh đạo đặt ra

những mục tiêu cao mang tính thách thức, tập trung chú ý cho việc thực hiện tốt công việc, duy trì mức độ cao sự tự tin và trân trọng người lao động khi họ hòan thành nhiêm vụ.

Trang 24

II-9 Thuyết của John E Stinson & Thomas W Johnson

Cao

Cao Thấp

Trang 25

II-9 Thuyết của John E Stinson & Thomas W Johnson

Cấu trúc nhiệm vụ

Trang 26

II.10- Thuyết lãnh đạo ngẫu nhiên của Fred - Fiedler

Định hướng của nhân viên

Định hướng theo quan hệ

- Xem nhân viên

tổ chức.

Định hướng theo nhiệm vụ

Trang 27

II.10- Thuyết lãnh đạo ngẫu nhiên của Fred - Fiedler

Nhân tố định hướng

Cấu trúc nhiệm vụ

Cao hay Thấp

Trang 28

II-10 Thuyết lãnh đạo ngẫu nhiên của Fred Fiedler

& vị trí NLĐ Mạnh Yếu Mạnh Yếu Mạnh Yếu Mạnh Yếu

Rất thuận lợi Bình thường Rất bất lợi

Định hướng nhiệm vụ tốt

Định hướng quan hệ̣ tốt sẽ

Định hướng nhiệm vụ̣ tốt

Trang 29

II-11 Mô hình kiểu ra quyết định của Victor Vroom – Philip Yettor

Trang 30

A- Vấn đề phải giải quyết đòi hỏi một quyết định với chất lượng cao hay không?

B

D

để ra quyết định với chất lượng cao hay không?

D- Việc chấp nhận quyết định của người dưới quyền có quan trọng cho việc thực hiện hiệu quả quyết

E-Nếu tự mình ra quyết định,

có cơ sở để chắc chắn rằng

quyết định sẽ được chấp

G-Giải pháp được chọn

có tạo ra mâu thuẫn giữa

những người dưới quyền

hay không?

F-Những người

dưới quyền có

cùng chung mục

tiêu trong tổ chức

trong việc giải

quyết vấn đề hay

không ?

C- Vấn đề phải giải quyết là cấu trúc hay phi cấu trúc?

Những câu hỏi xác định tình huống

A

II-11 Mô hình kiểu ra quyết định của Victor Vroom – Philip Yettor

Trang 31

II-11 Mô hình ra quyết định của Victor Vroom – Philip Yettor

Người lãnh đạo tự mình quyết định hoặc ra quyết đinh trên

cơ sở thông tin có sẵn.(ký hiệu A.I)

Rất ít Người lãnh đạo nhận thông tin từ cấp dưới rồi tự quyết định

giải pháp (ký hiệu A.II)

Ít

Tham vấn

Người lãnh đạo trao đổi vấn đề với từng cá nhân liên quan,

lắng nghe đề nghị và ý kiến của họ rồi ra quyết định (ký

hiệu C.I)

Nhiều Người lãnh đạo trao đổi với nhóm người dưới quyền, lắng

nghe nhũng đề nghị, ý kiến có tính tập thể rồi ra quyết định,

(ký hiệu C.II)

Rất nhiều Nhóm

lãnh đạo

Người lãnh đạo trao đổi với nhóm dưới quyền cùng nhau đưa ra giải pháp và nỗ lực đạt được đến sự nhất trí về giải pháp Không áp đặt ý kiến của mình, tôn trọng ý kiến tập

thể (ký hiệu G.II)

Trang 32

II-12 Thuyết lãnh đạo theo tình huống của Paul Hersey và Ken Blanchart

Mức độ sẳn sàng của nv

Trưởng thành

về công việc

Biết làm việc

Thực hiện nhiệm vụ

phụ thuộc vào mức độ sẵn sàng của nhân viên

Trang 33

4 mức độ về tính sẵn sàng của nhân viên

Thấp R1

Thấp

R1 Vừa phải Vừa phải R2 R2

Không có

năng lực, nhưng có

thiện ý

Có năng lực, nhưng không có

thiện ý

Không có

năng lực và không thiện ý

Cao R4

Cao R4

Có năng lực và có thiện ý

Trang 34

4 phong cách lãnh đạo thích hợp cho 4 tình huống trên

Thấp R1

Thấp R1 Vừa phải R2

Vừa phải

Cao R4

Hành vi : Bổn phận cao Quan hệ cao

S3- Tham gia

Hành vi :Bổn phận thấpQuan hệ cao

S1 – Ra lệnh

Hành vi :Bổn phận caoQuan hệ thấp

S4- Ủy quyền

Hành vi :Bổn phận thấpQuan hệ thấp

Trang 35

Phong cách lãnh đạo

Ủy quyền rộng rãiThông tin hai chiềuQuyết định thông qua tập thể

Tham gia vào các hoạt động của tập thể

Tất cả được tham gia hoạt độngQuyền quyết định thuộc về LĐ

Trang 36

IV- Các trường phái lãnh đạo phương Tây

Phong cách Ưu điểm Khuyết điểm Đối tượng sử dụng Độc đoán Giải quyết vấn đề một cách

chúng

Những người có thái độ chống đối

Những người không tự chủ

Dân chủ Cấp dưới phấn khởi, hồ hởi

làm việc Khai thác sáng kiến của mọi người

Tốn kém thời gian

Người LĐ mà nhu nhược sẽ theo đuôi quần chúng

Những người có tinh thần hợp tác

Những người thích sống tập thể

Tự do Phát huy cao sáng kiến của

mọi người Dễ sinh ra hiện tượng hoản loạn, Những người có đầu óc cá nhân

Trang 37

11/22/14 37

Ý nghĩa về phẩm chất

Nói tóm lại, Theo trường phái phương Tây để trở thành một nhà lãnh đạo giỏi thì bạn phải hội tụ một trong những yếu tố sau:

 Khả năng gây ảnh hưởng đến người khác: thuyết phục người khác nghe

theo sự chỉ dẫn của mình Điều này đòi hỏi sự khéo léo, tài ngoại giao và một số kỹ năng làm việc với con người.

 Khả năng khơi dậy sự tự tin: bằng cách làm gương và/hoặc đặt ra chuẩn

mực cao.

 Tính kiên định: rất quan trọng khi một tập thể có sự khác biết về chính kiến

và quan điểm.

 Tính đáng tin cậy: không bao giờ khiến tập thể thất vọng.

 Lòng chính trực: không nhượng bộ trong việc giữ vững các chuẩn mực đã

đề ra.

 Một quá trình phấn đấu và thành công: một người lãnh đạo giỏi thường

luôn dễ nhận ra khi nhìn vào bề dày thành tích mà họ đã gặt hái được Điều này tạo sự tôn trọng ở cấp dưới, đồng thời cũng mang lại sự tự tin cho bản

Trang 38

Ý nghĩa về phẩm chất

Nói tóm lại, Theo trường phái phương Tây để trở thành một nhà lãnh đạo giỏi thì bạn phải hội tụ một trong những yếu tố sau: (tt)

 Công bằng: luôn vô tư, không thiên vị một phía nào.

 Biết lắng nghe: hơn là chỉ biết áp đặt và lấn lướt trong mọi cuộc thảo luận.

 Nhất quán: không bẻ cong các giá trị hay quy tắc để chiều theo hoàn cảnh.

 Quan tâm chân thành đến người khác: yêu quý, hòa đồng với mọi người.

 Bộc lộ sự tin tưởng vào tập thể: luôn luôn sẵn sàng trao lại quyền lực, quyền hạn

Trang 39

V- Phong cách lãnh đạo dưới góc độ triết học phương đông

Quan điểm triết

học phương đông

Học thuyết Nho gia:

- Người lãnh đạo là tu thân –

tề gia – trị quốc bình thiên hạ

-“Vua là thiên tử, quân xử

thần tử-> thần tử, thần bất tử

bất trung”

-Người quân tử đến nơi đâu

trên cao dưới thấp điều di

chuyển

-……

Phong cách lãnh đạo

- Người lãnh đạo là nhân vật siêu phàm hoặc ít ra là con của người lãnh đạo (cha truyền con nối)

-Dễ dẫn đến phong cách

lãnh đạo độc tài.

-Tuy nhiên, nhà lãnh đạo

nào biết sử dụng phong cách dân chủ sẽ thành công

Trang 40

VI- Căn cứ lựa chọn phong cách lãnh đạo

1- Đặc điểm

người dưới

quyền

2- Đặc điểm của tập thể

3- Các tình huống cụ thể

4- Đặc điểm của nhà lãnh đạo

5- Phong

cách lãnh đạo

cấp trên

Phong cách lãnh đạo tối ưu

Trang 41

Bổn phận cao

Quan hệ thấp

Có phương pháp tốt, rõ

ràng để hoàn thành mục đích hữ ích đ/v nhân viên

Phương pháp áp đặc lên những người khác; không thoải mái

Bổn phận cao

Quan hệ cao

Thỏa mãn những nhu cầu của nhóm; nhưng tạo hỗ

trợ tâm lý xã hội cao

Có cấu trúc khởi đầu vượt quá yêu cầu của nhóm

Bổn phận thấp

Quan hệ cao

Có sự tín nhiệm ngầm của mọi người; bước đầu tạo điều kiện hoàn thành mục tiêu

Tương đối quan tâm đến sự hài hòa; đôi khi được coi là không sẳn sàng hoàn

thành nhiêm vụ

Bổn phận thấp

Quan hệ thấp

Ủy quyền thích hợp cho cấp dưới; tạo tâm lý tốt cho nhóm

Tạo sự đòi hỏi quá đáng của cấp dưới

VII- Hiệu quả của phong cách lãnh đạo

Trang 42

VIII- Phong cách lãnh đạo nhất quán

- Sử dụng phong cách thích hợp với mức độ sẵn sàng của nhân viên.

- Lãnh đạo thiếu nhất quán chỉ sử dụng 1 phong cách duy nhất trong mọi tình huống.

Ví dụ : Nhà lãnh đạo luôn mỉm cười, tỏ thái độ đồng tình khi nhân viên dưới quyền không thực hiện tốt cũng như khi thực hiện tốt công việc.

Dù thích phong cách nào đi chăng nữa, cũng có lúc nhà

lãnh đạo phải sử dụng các phong cách còn lại ở một mức

Trang 43

IX- Trách nhiệm và phong cách lãnh đạo

Trách nhiệm lãnh đạo

Phong cách lãnh đạo

Cam Kết

 Khách hàng trong và ngòai tổ chức

 Tổ chức và ban quản lý của nó

 Bản thân như một giám đốc

 Con người các cá nhân và êkíp làm việc

 Công việc - nhiệm vụ

Quan hệ ràng buột

Trang 44

X- Mục tiêu và phong cách lãnh đạo

Trang 45

XI- Phong cách lãnh đạo của các doanh nghiệp Việt Nam hiện

nay

Trang 46

XI.1- Tính cách nước đôi của người Việt Nam

 Linh hoạt để thích ứng, dân chủ

 Chú trọng các mối quan hệ trong

giao tiềp, ưa sự tế nhị, ý tứ, hiếu

khách

 Trọng tình, thích hòa thuận

 Trọng đức, trọng văn, hiếu học

 Trọng danh dự, thích tiếng tăm

trong sinh hoạt

 Tôn trọng người lớn tuổi

Nhược điểm

hữu Tính cách ích kỷ, đố kỵ

trong công việc, kỷ luật không nghiêm

Trang 47

Phong cách lãnh đạo các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

 Phong cách lãnh đạo mà ở đó người lãnh đạo phải :

 Có tính quyết đoán thể hiện qua các

phẩm chất dám nghe dám làm,

 Dám chịu trách nhiệm,

 Tự tin

 Ra được những quyết đính kịp thời

trong những tình huống khó khăn

Trang 48

Phong cách lãnh đạo các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

 Người lãnh đạo ph ải tạo ra được nhiều điều

kiện thuận lợi để cấp dưới:

 phát huy hết năng lực,

 trí lực, óc sáng tạo,

 lòng nhiệt tình vào công việc,

 có hệ thống chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật

kịp thời, thích đáng nhằm động viên người lao

động phát huy mọi tiềm năng, ổn định tinh thần

và đảm bảo được cuộc sống.

Trang 49

XI.2- Phong cách lãnh đạo đề nghị

Phong cách lãnh đạo

(Sử dụng nguyên tắc Động viên nhân

viên)

Quan tâm đến con người

Phù hợp mục tiêu của tổ chức

Trang 50

Kết luận – Có phong cách lãnh đạo tối ưu ?

 Tóm lại, có 3 phong cách lãnh đạo chung: Độc đóan,dân chủ,tự do

 Tuy nhiên có nhiều trường phái tiếp cận khác nhau

Trong 3 phong cách đó không có phong cánh nào là tuyệt đối,tùy hòan cảnh, con người cụ thể mà áp dụng từng

phong cánh khác nhau phù hợp vơi mục tiêu của tổ chức.

 Một phong cách lãnh đạo tốt là một sản phẩm mang tính trí tuệ cao của người lãnh đạo, thể hiện sự

nhuần nhuyễn trong cách sử dụng các phong cách lãnh đạo khác nhau vào các tình huống khác nhau, đồng thời phù hợp với các đặc điểm văn hóa Việt

Nam

Ngày đăng: 22/11/2014, 21:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w