Nâng cao năng lực hoạt động của Hội liên hiệp Phụ nữ xã Vân Tảo, huyện Thường Tín trong tình hình hiện nay. Thực trạng và giải pháp

39 7.9K 109
Nâng cao năng lực hoạt động của Hội liên hiệp Phụ nữ xã Vân Tảo, huyện Thường Tín trong tình hình hiện nay. Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong lịch sử mấy ngàn năm dựng và giữ nước của dân tộc ta, phụ nữ luôn giữ một vị trí quan trọng và có những cống hiến to lớn, chính vì vậy Hồ Chí Minh đã khẳng định:   !"!#$%&'(. Từ khi ra đời và lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm tới công tác vận động phụ nữ; coi công tác phụ nữ là một nhiệm vụ có tầm quan trọng chiến lược, một vấn đề có tính quốc sách trong toàn bộ công tác vận động quần chúng của Đảng. Sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, với nhiều thuận lợi và cũng nhiều khó khăn, thách thức đặt ra những yêu cầu mới trong việc khai thác các nguồn lực, trong đó nguồn lực con người là rất quan trọng. Lực lượng phụ nữ là một trong những nguồn lực to lớn, muốn khai thác được nguồn lực đó đòi hỏi phải phát huy vai trò của Hội liên hiệp Phụ nữ – tổ chức đại diện cho lợi ích của phụ nữ và là trung tâm tập hợp đoàn kết các tầng lớp phụ nữ trong cả nước. Ngày nay cùng với nhân dân trong xã, phụ nữ xã Vân Tảo đang hăng hái thi đua xây dựng cuộc sống mới, xây dựng tổ chức Hội ngày càng vững mạnh. Đảng bộ xã Vân Tảo đã có nhiều chủ trương, nghị quyết, biện pháp đổi mới và tăng cường lãnh đạo công tác hoạt động của Hội Phụ nữ nhằm khơi dậy, phát huy năng lực và sức mạnh to lớn của các tầng lớp phụ nữ trong toàn xã, góp phần thực hiện thắng lợi những mục tiêu kinh tế - xã hội mà đại hội Đảng bộ xã khóa XXIV đã đề ra. Hoạt động của Hội liên hiệp Phụ nữ xã đã có những bước tiến đáng kể, đáp ứng được yêu cầu và nguyện vọng của các tầng lớp phụ nữ trong toàn xã. Song, hoạt động của Hội còn bộc lộ một số hạn chế, bất cập như: đội ngũ cán bộ Hội trình độ còn hạn chế; tỷ lệ thu hút quần chúng phụ nữ tham gia sinh hoạt ở Hội còn thấp; một bộ phận phụ nữ trong độ tuổi tham gia vào Hội nhưng chưa tha thiết gắn bó với tổ chức. Vì vậy, đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp tập hợp phụ nữ, tổ Tiểu luận Hội liên hiệp Phụ nữ____ ___________ ________________Trần Thị Lịch 1 chức, tuyên truyền, giáo dục, vận động, hướng dẫn tạo điều kiện cho cán bộ hội viên phụ nữ nâng cao kiến thức, năng lực trình độ về mọi mặt là yêu cầu cấp bách của Hội liên hiệp Phụ nữ xã Vân Tảo hiện nay. Chính vì lý do đó tôi chọn đề tài: “Nâng cao năng lực hoạt động của Hội liên hiệp Phụ nữ xã Vân Tảo, huyện Thường Tín trong tình hình hiện nay. Thực trạng và giải pháp” làm tiểu luận tốt nghiệp trung cấp lý luận chính trị - hành chính của mình. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ )*!"+Trên cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng hoạt động của Hội liên hiệp Phụ nữ xã Vân Tảo hiện nay để làm rõ những ưu điểm và những tồn tại, hạn chế và rút ra bài học kinh nghiệm, từ đó đề xuất một số giải pháp cùng những kiến nghị nhằm nâng cao năng lực hoạt động của Hội liên hiệp Phụ nữ xã Vân Tảo. )+ Để đạt được mục tiêu trên cần thực hiện một số nhiệm vụ sau: - Làm rõ cơ sở lý luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về vị trí, vai trò của phụ nữ và công tác vận động phụ nữ; - Đánh giá đúng thực trạng hoạt động của Hội liên hiệp Phụ nữ xã Vân Tảo hiện nay; - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực hoạt động của Hội liên hiệp Phụ nữ xã Vân Tảo trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Hoạt động của Hội liên hiệp Phụ nữ xã Vân Tảo, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội từ năm 2007 đến nay. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận được sử dụng trong tiểu luận là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin. - Phương pháp cụ thể: Phân tích tổng hợp tài liệu, thống kê số liệu, tổng hợp, phân tích so sánh…coi trọng thực tiễn và sử dụng tư liệu của Hội liên hiệp Phụ nữ xã Vân Tảo. Tiểu luận Hội liên hiệp Phụ nữ____ ___________ ________________Trần Thị Lịch 2 5. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm 3 chương. ,-.+,-/010"2&34560&7$8 4980!: ,-;+97$84980!:<=5>?@>&7 "A!5B ,-C+*8#?560&7$84980! :<=5>?$7A Tiểu luận Hội liên hiệp Phụ nữ____ ___________ ________________Trần Thị Lịch 3 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ 1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về phụ nữ và công tác vận động phụ nữ 1.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin Lịch sử đã khẳng định rằng, phụ nữ là một nửa của nhân loại, là bộ phận cấu thành quan trọng có ý nghĩa quyết định của lực lượng sản xuất xã hội, góp phần quan trọng vào sự phát triển lịch sử xã hội. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin đánh giá rất cao vai trò, vị thế của người phụ nữ trong gia đình cũng như với xã hội. C.Mác đã từng khẳng định: Ai đã biết lịch sử thì biết rằng muốn sửa sang xã hội mà không có phụ nữ góp sức vào thì không thể làm nổi và ông cho rằng sự tiến bộ của một quốc gia có thể đo lường một cách chính xác bằng việc xem xét vị trí phụ nữ của quốc gia đó trong xã hội. Từ đó giải phóng phụ nữ phải gắn liền với giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp; phải giải phóng người phụ nữ ngay từ trong gia đình. Trong “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước”, Ph. Ăngghen đã khẳng định cần giải phóng phụ nữ vào công việc gia đình, phải đưa họ tham gia vào nền sản xuất của xã hội. Xã hội giúp phụ nữ giảm nhẹ gánh nặng công việc gia đình; công việc gia đình trở thành một bộ phận của công việc xã hội. Chỉ khi nào phụ nữ không còn phải lựa chọn hoặc tham gia sản xuất, hoặc làm việc nhà, mà họ đồng thời làm tốt được cả hai việc đó thì địa vị của họ mới được khẳng định. Lênin đã phát triển quan điểm giải phóng phụ nữ trong xã hội mới như sau: > , phụ nữ là một lực lượng quan trọng của cách mạng, cho nên Đảng cách mạng phải biết vận động đàn bà con gái nấu ăn cũng biết làm cách mạng. >  sau khi có chính quyền, việc đầu tiên giai cấp vô sản phải thủ tiêu pháp luật tư sản vì DEBFBGH &(& &IJ$K?BL$MN"AO0"2 Tiểu luận Hội liên hiệp Phụ nữ____ ___________ ________________Trần Thị Lịch 4 !P(, tiếp đó là việc ban hành pháp luật mới mà nội dung không còn dấu vết gì về việc phụ nữ bị đối đãi bất bình đẳng. > G không chỉ giải phóng phụ nữ bằng pháp luật, để phụ nữ được thực sự bình đẳng phải đưa họ tham gia vào lĩnh vực quản lý nhà nước, xây dựng chế độ mới. Chính vì vậy, khi bàn về nhiệm vụ của giai cấp vô sản trong xây dựng chế độ mới, Lênin nhắc nhở: Q,I$KN"AO&$H #RS"?ATHUIABE $4V<=8$KN"AO8H<"A! "?ATHUIABE$4 V<=8$K$$854%GO(W >  không chỉ giải phóng phụ nữ ở ngoài xã hội mà còn phải giải phóng họ ngay trong gia đình. Chính nơi đây, gánh nặng công việc hàng ngày, hàng giờ đang đè nặng vai họ, làm họ không có được điều kiệu phát triển như nam giới. Người nói: Mặc dù có mọi luật lệ giải phóng, nhưng phụ nữ vẫn cứ còn là nô lệ trong gia đình, vì những công việc nội trợ còn đè nặng lên lưng họ, làm cho họ nghẹt thở, mụ mẫm, nhục nhằn, rằng buộc họ vào bếp núc, vào con cái, lãng phí sức lực của họ vào một công việc cực kỳ kém năng xuất, tủn mủn, làm cho họ bị gò bó. Trong một thời gian không dài từ sau Cách mạng Tháng Mười, V.I.Lênin đã quan tâm rất cụ thể đến tạo ra các điều kiện để phụ nữ được thực sự giải phóng. Người quan niệm phụ nữ phải được giải phóng, bình đẳng trên mọi phương diện từ luật pháp, kinh tế, văn hoá, xã hội … Phải giải phóng họ trong cuộc sống gia đình mở ra kỷ nguyên giải phóng dân tộc mà còn mở đầu cho cuộc đấu tranh giải phóng phụ nữ trên phạm vi toàn thế giới. 1.1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh Tổng kết trong số 1941 bài viết của Hồ Chí Minh (12 tập trong Hồ Chí Minh toàn tập), có tới gần 100 bài viết đề cập đến phụ nữ. Tiểu luận Hội liên hiệp Phụ nữ____ ___________ ________________Trần Thị Lịch 5 >PH2$S: 0XY<=8W" B?UB?0HW"B? 0<5A&4V<=8Z8Y(. > , phụ nữ không chỉ là đối tượng cần được giải phóng, chính họ cũng là lực lượng to lớn của cách mạng. Người đã nhận xét rằng: xem trong lịch sử Cách mệnh, chẳng có lần nào là không có đàn bà, con gái tham gia cho nên: An nam cách mệnh cũng phải có nữ giới tham gia mới thành công. Để khẳng định vai trò của phụ nữ Việt Nam, trong thư gửi phụ nữ nhân kỷ niệm hai Bà trưng vào ngày Quốc tế Phụ nữ năm 1952, Bác viết: P  !"!#$%&'(W > G, đi theo con đường cách mạng của Đảng thì phụ nữ mới được giải phóng thực sự dưới sự lãnh đạo của Đảng, khả năng của phụ nữ lại được khơi dậy, phát huy hơn bao giờ hết. Người cũng nhận xét: >IAP$K? $A$O"G8[OTM+,RSB6<= 8W8G8[0ARN"AO AO"(W >  không dừng ở việc đánh giá cao vai trò to lớn của phụ nữ Việt Nam mà quan trọng hơn, Người xác định trách nhiệm của Đảng với sự nghiệp giải phóng phụ nữ: \?,R4XB7&$EG]'5 ^_$'$E!O"O"BE?0= $7(W Có thể nói, Hồ Chí Minh không chỉ cảm thông với số phận của những người phụ nữ bị áp bức, đè nén, Người còn nhìn thấy của ở họ một sức mạnh to lớn, biết đánh thức ý thức tự tôn của họ, quan tâm tới họ đặc biệt biết dẫn dắt họ vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng chính bản thân mình. 1.2.3. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam Ngày từ năm 1930, Luận cương chính trị của Đảng đã đề ra mục tiêu giải phóng phụ nữ, thực hiện nam giới bình đẳng và đã chú trọng đến tổ chức vận động Tiểu luận Hội liên hiệp Phụ nữ____ ___________ ________________Trần Thị Lịch 6 phụ nữ công nông, phải đem phụ nữ công nông vào cùng Hội nông hội cho đông, lại cần đem họ vào cơ quan chỉ huy để tập làm công việc lãnh đạo quần chúng. Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 10/1930 cũng đã đề ra: Muốn thâu phục cho hết các phần tử phụ nữ thì ngoài sự công tác trong phụ nữ công nông ra, Đảng cần phải tổ chức ra các đoàn thể phụ nữ, hiệp hội phụ nữ, mục đích chính là mưu cầu quyền lợi cho phụ nữ là cho phụ nữ được triệt để giải phóng trên quan điểm đó, Đảng đã thành lập tổ chức đại diện cho phụ nữ, đó là Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Với mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau thì Đảng đã tổ chức những đoàn thể phụ nữ mang tên gọi khác nhau: Hội phụ nữ giải phóng (1931- 1935); Hội phụ nữ phản đế (1936- 1938); Hội phụ nữ dân chủ (1939 – 1940); Đoàn phụ nữ cứu quốc. Đặc biệt vào ngày 20/10/1946 Bác Hồ đã chỉ thị thành lập Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tập hợp thống nhất mọi phụ nữ Việt Nam gia nhập liên đoàn phụ nữ quốc tế. Tờ báo “>T” (là tiền thân của báo Phụ nữ Việt Nam ngày nay) đã ra đời để nói lên tiếng nói của phụ nữ Việt Nam. Đảng luôn quan tâm lãnh đạo vai trò của Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam để Hội thực sự là tổ chức đoàn kết các tầng lớp phụ nữ, phát động và hướng dẫn các phong trào cách mạng của phụ nữ, góp phần đào tạo, bỗi dưỡng cán bộ nữ cho Đảng, Nhà nước và các đoàn thể nhân dân, tích cực tham gia các hoạt động của phụ nữ Quốc tế và tranh thủ được sự ủng hộ to lớn của phụ nữ Quốc tế đối với Việt Nam và phụ nữ Việt Nam. Trong Nghị quyết số 153 NQ/TW, ngày 10/01/1967 của Ban Bí thư Trung ương Đảng đã khẳng định: `&?0" 4\?4P4<=8Wa&0K$$8 <"BR00&0KG8/?0V&?"AJ 4$84U(. Tại Đại hội Đảng lần thứ VI đã đánh giá cao vai trò của phụ nữ Việt Nam trong sự nghiệp chung của đất nước, Văn kiện của Đảng đã khẳng định: `&?04\? E554<=8$Ub$H0#? Tiểu luận Hội liên hiệp Phụ nữ____ ___________ ________________Trần Thị Lịch 7 ?$KEE#0"2$8R 4\?P980!:0c $7 0KR0"52K$BPd 2$8Se$"U&?UE7 _4U&$cP&5"P7<=8 Gf546(W Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta luôn luôn quan tâm đến công tác phụ nữ và được coi là một nhiệm vụ quan trọng của Đảng và Nhà nước và xác định 980!:?00&0K7F_\? $8!c 0=$70!4V<=8(W Ngày 27/3/1990, tại Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VI), đã ra Nghị quyết số 08B/NQ- HNTW về đổi mới công tác quần chúng của Đảng, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân, đã khẳng định Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam là một trong những đoàn thể chính trị – xã hội của các tầng lớp nhân dân do Đảng lãnh đạo, là người đại diện, bảo vệ lợi ích và quyền làm chủ của nhân dân tham gia quản lý Nhà nước, là trường học xã hội chủ nghĩa của hội viên và là nòng cốt của phong trào cách mạng. Ngày 12/7/1993, Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết 04/BCT về: \cP 6H2$8UUP(W Ngày 16/5/1994 Ban chấp hành Trung ương (khoá VII) đã ra Chỉ thị 37- CT/TW về *8#$OG8UUP(W Chỉ thị tập trung vào các nội dung chính: Tiếp tục nâng cao nhận thức, quan điểm của Đảng về vấn đề cán bộ nữ, có quy hoạch, tạo nguồn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nữ, nâng cao tỷ lệ cán bộ nữ trong các cấp, ngành; xây dựng chính sách, tạo điều kiện cho cán bộ nữ làm việc và khuyến khích tài năng nữ phát triển; đẩy mạnh công tác phát triển Đảng trong phụ nữ. Để đáp ứng tình hình nhiệm vụ cách mạng và thực tiễn phong trào phụ nữ trong giai đoạn hiện nay, ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị khóa X đã ban hành Nghị quyết số 11-NQ/TW về công tác phụ nữ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, Tiểu luận Hội liên hiệp Phụ nữ____ ___________ ________________Trần Thị Lịch 8 hiện đại hóa đất nước. Nghị quyết thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Đảng đối với công tác phụ nữ trong thời kỳ phát triển mới của đất nước. Nghị quyết đã kế thừa và phát triển những quan điểm chủ trương chính sách được xác định trong nghị quyết đại hội Đảng X và các nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương Đảng trước đó về công tác phụ nữ. Nghị quyết số 11-NQ/TW thể hiện tập trung nhất, đầy đủ sâu sắc những quan điểm cơ bản và các nhiệm vụ, giải pháp về công tác phụ nữ trong giai đoạn hiện nay. Nghị quyết nêu nên 4 quan điểm: *80+Phát huy vai trò, tiềm năng to lớn của phụ nữ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nâng cao địa vị phụ nữ, thực hiện bình đẳng giới trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội là một trong những nhiệm vụ và mục tiêu quan trọng của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ mới. 90+Công tác phụ nữ phải sát hợp với từng đối tượng, vùng, miền phát huy được tinh thần làm chủ, tiềm năng, sức sáng tạo và khả năng đóng góp cao nhất của các tầng lớp phụ nữ, góp phần tạo nên sức mạnh đại đoàn kết dân tộc để phát triển đất nước; đồng thời phải chăm lo cho phụ nữ tiến bộ về mọi mặt, quan tâm đầy đủ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng để phụ nữ có điều kiện thực hiện tốt vai trò người công dân, người lao động, người mẹ, người thầy đầu tiên của con người. g0+ Xây dựng phát triển vững chắc đội ngũ cán bộ nữ tương xứng với vai trò to lớn của phụ nữ là yêu cầu khách quan, là nội dung quan trọng trong chiến lược công tác cán bộ của Đảng. Đảng ta khẳng định vị trí quan trọng của công tác cán bộ phải gắn liền với vai trò của đội ngũ cán bộ chủ chốt nói chung trong sự nghiệp cách mạng của Đảng. Trong đó cán bộ nữ là một bộ phận quan trọng trong đội ngũ cán bộ của Đảng và Nhà nước. Vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ nữ phải được đặt thành nhiệm vụ có tính chiến lược trong toàn bộ công tác cán bộ nói chung của Đảng. Tiểu luận Hội liên hiệp Phụ nữ____ ___________ ________________Trần Thị Lịch 9 g#0+ Công tác phụ nữ là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của toàn xã hội và từng gia đình. Trong đó, hạt nhân lãnh đạo là cấp ủy đảng, trách nhiệm trực tiếp và chủ yếu là cơ quan quản lý nhà nước các cấp, vai trò chủ thể là phụ nữ mà nòng cốt là các cấp Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Hiện nay, đất nước ta đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa dưới ánh sáng Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện có những thuận lợi, cơ hội lớn nhưng thách thức, khó khăn cũng hết sức gay gắt. Trong bối cảnh đó, đòi hỏi chúng ta cần phát huy sức mạnh toàn dân tộc. Thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, khơi dậy và phát huy sức mạnh của cả cộng đồng dân tộc, mọi giới, mọi lứa tuổi, mọi vùng của đất nước, tạo nên sức mạnh tổng hợp để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của cách mạng do Đảng đề ra. Tiếp tục thực hiện mục tiêu giải phóng phụ nữ, vận động phụ nữ tham gia thực hiện đường lối đổi mới, nghị quyết Đại hội XI của Đảng ta khẳng định: 5 U$8TM$H#2X4W! "Gc "0"2R$#P0$87$O"B$E &#J4Ub6h04AG8 AN"?01PWD!N"A$"#7<=8 G70&G"G<57<_75i(W 1.2. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam – vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ 1.2.1. Vị trí, vai trò Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội, là một tập hợp rộng lớn và đa dạng về mặt tổ chức và hoạt động của các tầng lớp phụ nữ trong cộng đồng xã hội tham gia vào đời sống chính trị của đất nước. Hội Phụ nữ cơ sở được thành lập ở các xã, phường, thị trấn. Hội có vị trí vai trò vô cùng quan trọng trong hệ thống tổ chức Hội: là nơi nối liền giữa hội viên với tổ chức Hội các cấp; là nơi tổ chức và vận động hội viên, phụ nữ thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các hoạt động của Hội; là nơi tập hợp những ý kiến đóng góp của hội viên trong quá trình Tiểu luận Hội liên hiệp Phụ nữ____ ___________ ________________Trần Thị Lịch 10 [...]... của Hội để đưa ra những giải pháp đúng đắn đắn nhằm nâng cao năng lực hoạt động của Hội trong thời gian tới 25 Tiểu luận Hội liên hiệp Phụ nữ _ Trần Thị Lịch Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ XÃ VÂN TẢO TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Phương hướng, mục tiêu 3.1.1 Phương hướng Căn cứ vào định hướng về nhiệm vụ công tác hội và phong trào phụ nữ của. .. cho phụ nữ, trẻ em và kiến thức về giới - Thực hiện tốt các phong trào đền ơn đáp nghĩa và các phong trào thi đua thực hiện các nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế - xã hội của địa phương - Hội liên hiệp Phụ nữ xã Vân Tảo đạt trong sạch vững mạnh 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực hoạt động của Hội liên hiệp Phụ nữ xã Vân Tảo 3.2.1 Kiện toàn bộ máy cán bộ, nâng cao mọi mặt cho phụ nữ. .. Chương 2 HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ XÃ VÂN TẢOTHỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM 2.1 Khái quát về xã và Hội liên hiệp Phụ nữ xã Vân Tảo 2.1.1 Đặc điểm tình hình xã Vân Tảo * Điều kiện tự nhiên Xã Vân Tảo nằm ở phía đông huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội, cách trung tâm thành phố Hà Nội 20km về phía nam, cách đường cao tốc Pháp Vân Cầu Giẽ 1,5km về phía đông Diện tích đất tự nhiên 544 ha, trong. .. chấp hành Hội liên hiệp Phụ nữ huyện Thường Tín; nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng, đại hội Đảng bộ xã Vân Tảo khóa XXIV nhiệm kỳ 2010 - 2015, tình hình thực tế của phong trào phụ nữ xã, đại hội đại biểu Hội Phụ nữ xã Vân Tảo nhiệm kỳ 2011 – 2016 đã xác định: Đoàn kết, tập hợp động viên các tầng lớp phụ nữ tiếp tục thi đua thực hiện phong trào: Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng... thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ nghị quyết đại hội Đảng bộ lần thứ XXIV đề ra - Hội liên hiệp Phụ nữ xã Vân Tảo đã nắm bắt được nhu cầu, nguyện vọng của phụ nữ, phát huy vai trò nòng cốt trong công tác phụ nữ và bình đẳng giới; Hoạt động của Hội không ngừng được đổi mới nội dung, phương thức hoạt động và tập trung vào những trọng tâm lớn là nâng cao năng lực và trình độ mọi mặt của phụ nữ, ... chức xã hội xây dựng được chương trình vận động phụ nữ ở đơn vị và phối hợp ban chấp hành phụ nữ tổ chức thực hiện chăm lo cho hội viên, hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị giao cho và hoạt động tốt phong trào của Hội Phụ nữ phát động 3.2.3 Đổi mới nội dung phương thức hoạt động của Hội Phụ nữ Quán triệt quan điểm của Đại hội XI về đổi mới nội dung và phương thức hoạt động nhằm xây dựng tổ chức Hội thực. .. tham gia vào tổ chức hội, được hưởng các quyền lợi và chăm lo mọi mặt của tổ chức Hội vừa khai thác tiềm năng của phụ nữ vừa động viên họ vươn lên mọi mặt theo yêu cầu của người phụ nữ trong thời kỳ mới trong sự nghiệp giải phóng phụ nữ của Đảng và của Nhà nước Tiếp tục đổi mới chất lượng và hiệu quả công tác vận động phụ nữ, nâng cao chất lượng tuyên truyền giáo dục, vận động phụ nữ thực hiện tốt... luận Hội liên hiệp Phụ nữ _ Trần Thị Lịch Vì vậy, trong thời gian tới sẽ tăng cường việc củng cố tổ chức Hội liên hiệp Phụ nữ xã với hoạt động hỗ trợ phát triển cho phụ nữ Bên cạnh đó, Hội Phụ nữ sẽ tiếp tục đề xuất chính sách hỗ trợ kinh phí hoạt động cho chi hội phụ nữ thôn, xóm Tiếp tục duy trì phát triển nâng cao chất lượng các hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế nhất là mô hình. .. tục được phát động phù hợp với từng đối tượng, gắn với lợi ích, nhu cầu của các tầng lớp phụ nữ, tạo nên sự chuyển biến về chất trong hoạt động của Hội Phụ nữ xã * Nguyên nhân của những kết quả đạt được Hội liên hiệp Phụ nữ xã đoàn kết thống nhất cao trong chỉ đạo, tổ chức triển khai các phong trào và chương trình hoạt động của Hội Trong chỉ đạo và thực hiện đã bám sát nhiệm vụ chính trị của địa phương,.. .thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, phản ánh tâm tư, nguyện vọng của hội viên phụ nữ lên Hội Phụ nữ các cấp - Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, liên hiệp, thống nhất hành động Cơ quan lãnh đạo các cấp Hội thực hiện tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách - Nội dung hoạt động: Triển khai thực hiện các

Ngày đăng: 19/11/2014, 16:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan