Khái niệm chung về mạch khuếch đại - Mạch khuếch đại là mạch điện tử có thể làm tín hiệu đầu ra lớn gấp K lần tín hiệu đầu vào và có dạng giống tín hiệu đầu vào.. - Sơ đồ khối một mạch
Trang 1Bài 8
MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 12
Trang 2I MẠCH KHUẾCH ĐẠI
1 Khái niệm chung về mạch khuếch đại
- Mạch khuếch đại là mạch điện tử có thể làm tín hiệu đầu ra lớn gấp K lần tín hiệu đầu vào và có dạng giống tín hiệu đầu vào
- Sơ đồ khối một mạch khuếch đại
R1
- Hệ số khuếch đại: độ lớn tín hiệu ra
độ lớn tín hiệu vào tương ứng
K =
Trang 32 Sơ đồ nguyên lý của mạch khuếch đại
a Giới thiệu về IC khuếch đại thuật toán (OA)
Mạch khuếch đại có thể dùng Tranzito rời hoặc IC.
Hình dạng bên ngoài
Sơ đồ nguyên lí của IC khuếch đại thuật toán 741
Trang 4- IC khuếch đại thuật toán thực chất là bộ khuếch đại gồm nhiều tầng khuếch đại dùng tranzito, ghép trực tiếp, có hệ số khuếch đại (K) lớn
+E, -E : Cực dương, âm nguồn vào
UVK: Tín hiệu đầu vào không đảo
UVĐ: Tín hiệu đầu vào đảo
URa: Tín hiệu ra
-+
+ E
- E
UVĐ
UVK
URa
- Kí hiệu của IC thuật toán
- Mạch OA có : 2 đầu vào là đảo UVĐ (-) và không đảo UVK
(+); 1 đầu ra URa
Trang 5- Khi tín hiệu vào đầu đảo (UVĐ) thì tín hiệu ra (URa) ngược pha (ngược chiều) với tín hiệu đầu vào
-+
+ E
- E
UVĐ
UVK
URa
0 2
0 2
- Nguyên lí làm việc của IC thuật toán
Trang 6- Khi tín hiệu vào đầu không đảo thì tín hiệu ra cùng chiều (cùng pha) với tín hiệu vào
-+
+ E
- E
UVĐ
UVK
URa
0 2
0 2
- Thông thường đầu đảo được dùng để thực hiện hồi
tiếp âm bên ngoài cho OA.
Trang 7- Tín hiệu đưa vào đầu đảo thông qua R1 Đầu không đảo nối
đất Kết quả đầu ra tín hiệu lớn hơn nhưng ngược chiều với
tín hiệu ở đầu vào Rht điện trở mạch hồi tiếp âm
b Nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại điện áp
dùng OA
-+
+ E
- E
UVĐ
UVK
URa
Uvào
R1
Rht
Hệ số khuếch đại: K đ = = U ra
U vào
U ra
U vào
R ht
U 1
Trang 8MẠCH KHUẾCH ĐẠI VI
SAI MẠCH KHUẾCH ĐẠI ĐẢO
MẠCH KHUẾCH ĐẠI KHÔNG ĐẢO MẠCH KHUẾCH ĐẠI TỔNG
Một số sơ đồ nguyên lí khác của OA
Trang 9II MẠCH TẠO XUNG
1 Khái niệm chung về mạch tạo xung
- Mạch khuếch đại là mạch điện tử để biến đổi năng lượng dòng điện một chiều thành thành năng lượng dao động điện
có dạng xung và tần số theo yêu cầu
Trang 102 Sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch tạo
xung đa hài tự dao động
- Mạch tạo xung đa hài tự dao động là mạch điện tạo ra các xung có dạng hình chữ nhật, lặp lại theo chu kỳ và có 2
trạng thái cân bằng không ổn định
Trang 11a Sơ đồ mạch điện
R1, R2 điện trở tải
R3, R4 điện trở định thiên
C1, C2 ghép tầng
T1, T2 Tranzito
EC
+
-Ura2
Ura1
I B2
I B1
C2
Trang 12b Nguyên lí làm việc
- Khi cấp nguồn cả T1 và T2 đều dẫn Giả Thiết Ic1 < Ic2, với cơ cấu của mạch, lập tức các trạng thái cân bằng động được thiết lập
Trang 13Trạng thái cân bằng động thứ nhất: T1 khoá, T2 mở
Tụ C 1 nạp từ + Ec R1 C 1 T1 –EEc Làm U B2 âm.
Tụ C 2 phóng từ +C 2 T2 Ec R4 -C 2.Làm U B1 dương
Như vậy T1, T2 sẽ chuyển trạng thái cân bằng động thứ hai
EC
+
-Ura2
I B2
I B1
C2
U ra1
Trang 14Trạng thái cân bằng động thứ hai: T1 mở, T2 khoá
Tụ C 1 phóng từ +C 1 T1 Ec R3 -C 1 Làm U B2 dương.
Tụ C 2 nạp từ +Ec R2 C 2 T1 -Ec.Làm U B1 âm
Như vậy T1, T2 sẽ chuyển về trạng thái cân bằng động thứ nhất
EC
+
-Ura1
I B2
I B1
C2
U ra2
Trang 15U R1
U R2
T
Dạng xung điện áp trên hai lối ra của mạch
- Nếu T1 giống T2; R1=R2; R3=R4=R; C1=C2=C thì tạo được xung đa hài đối xứng có độ rộng 0.7RC và chu kì RC và chu kì xung T = 2 1.4RC
Trang 16Tóm lại
- Hai tranzito T1 và T2 luân phiên mở, khóa để tạo xung ở hai lối ra.
Trang 17BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Bài 1: Nếu muốn điều chỉnh hệ số khuếch đại của
mạch khuếch đại dùng OA thì ta phải làm như thế nào?
Bài 2: Nếu muốn thay đổi chu kì của xung đa hài
đối xứng ta phải làm như thế nào?
C Thay đổi Uv D Thay đổi đồng thời Rht, R1
B Thay đổi Rht hoặc R1
A Thay đổi tranzito
A Thay đổi C1 và C2
C Thay đổi nguồn Ec
D Thay đổi đồng thời R1, R2
B Thay đổi T1 hoặc T2
B Thay đổi Rht hoặc R1
A Thay đổi C1 và C2
Trang 18KÍNH CHÚC CÁC THẦY, CÔ GIÁO LUÔN MẠNH KHOẺ,
HẠNH PHÚC.
CHÀO CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN.