1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo trình các quá trình gia công

11 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 102,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN Khoa Cơ khí – Bộ môn Công nghệ Vật liệu o0o SÁCH GIAO BÀI TẬP Học phần: Các quá trình gia công (03 tín chỉ) Giảng viên: Th.s Nguyễn Thanh Tú Thái Nguyên - 2014 PHẦN THỨ NHẤT - 60 BÀI TẬP Từ tuần thứ 1 đến tuần thứ 5 1.1 Bài tập chương 1 – Những khái niệm cơ bản về sản xuất cơ khí: Bài 1: Nêu các khái niệm về Sản phẩm, Chi tiết máy, Bộ phận máy, Cơ cấu máy, và Phôi? Cho ví dụ minh họa? - Yêu cầu: Nắm được các khái niệm và cho ví dụ minh họa. Bài 2: Nêu các khái niệm về Quy trình thiết kế, Quy trình sản xuất, và Quy trình công nghệ? Cho ví dụ minh họa? - Yêu cầu: Nắm được các khái niệm và cho ví dụ minh họa. Bài 3: Thế nào là Quy trình công nghệ? Phân biệt giữa Quy trình công nghệ và Tiến trình công nghệ? Nêu các thành phần của Quy trình công nghệ? - Yêu cầu: Nắm được các khái niệm về QTCN và Tiến trình công nghệ. Chỉ rõ sự khác biệt giữa QTCN và Tiến trình công nghệ. Nêu các thành phần của QTCN. Bài 4: Nêu các yếu tố đặc trưng cho dạng sản xuất? Trình bày về đặc điểm các dạng sản xuất? Phạm vi ứng dụng của từng dạng? - Yêu cầu: Nắm được các yếu tố và phân tích được ảnh hưởng của nó. Nêu đặc điểm và ứng dụng của từng dạng sản xuất. Bài 5: Nêu các yếu tố đặc trưng dùng để đánh giá chất lượng bề mặt CTM? - Yêu cầu: Nắm được khái niệm về nhám bề mặt, các thông số dùng đánh giá nhám bề mặt. Nắm được tính chất cơ lý lớp bề mặt, vẽ hình minh họa. Bài 6: Trình bày về các thông số đánh giá nhám bề mặt, phân cấp và cách ký hiệu trên bản vẽ? - Yêu cầu: Nắm được khái niệm, cách tính toán của các thông số dùng đánh giá nhám bề mặt, Ra + Rz. Nắm được phân cấp và ký hiệu của nhám bề mặt. Bài 7: Nêu khái niệm về lắp lẫn và dung sai? Các cấp chính xác của kích thước? Cách ghi dung sai cho kích thước? - Yêu cầu: Nắm được các khái niệm. Nắm được phân cấp độ chính xác của kích thước. Nắm được cách ghi dung sai cho kích thước. Bài 8: Nêu khái niệm về độ chính xác gia công? Các yếu tố dùng để đánh giá độ chính xác gia công? - Yêu cầu: Nắm được khái niệm. Nắm được các yếu tố đánh giá độ chính xác gia công. Bài 9: Giải thích các ký hiệu, kích thước trên bản vẽ chi tiết như hình vẽ? Bài 10: Trình bày về các phương pháp đo? Bài 11: Nêu các loại dụng cụ đo dùng trong nghành cơ khí? Chức năng và ứng dụng của từng loại? Bài 12: Nêu khái niệm về lượng dư gia công? Các loại lượng dư gia công? Bài 13: Nêu mục đích của tiêu chuẩn hóa và các cơ sở để tiêu chuẩn hóa? Bài 14: Các cấp tiêu chuẩn hóa của Việt Nam? Cho ví dụ minh họa? Bài 15: Kể tên mội số bộ tiêu chuẩn hóa của các nước? Bài 16: Nêu các khái niệm về chỉ tiêu Kinh tế kỹ thuật? 1.2 Bài tập chương 2 – Vật liệu dùng trong cơ khí: Bài 17: Nêu các tính chất chung của kim loại và hợp kim? Trình bày về Cơ tính? Bài 18: Trình bày về độ cứng? Các phương pháp đo độ cứng? Bài 19: Nêu cấu tạo của kim loại? Nêu các đặc trưng của mạng tinh thể? Bài 20: Tính Ms và Mv cho kiểu mạng lập phương thể tâm biết thông số mạng là a = b = c và bán kính nguyên tử là r. Bài 21: Tính Ms và Mv cho kiểu mạng lập phương diện tâm biết thông số mạng là a = b = c và bán kính nguyên tử là r. Bài 22: Nêu khái niệm về sự biến đổi mạng tinh thể của kim loại? Vẽ và trình bày ví dụ về sự biến đổi mạng tinh thể của sắt? Bài 23: Nêu khái niệm và trình bày về quá trình kết tinh của kim loại? Bài 24: Nêu các khái niệm về Hợp kim, Pha, Hệ, Nguyên? Các dạng tổ chức của hợp kim? Bài 25: Trình bày Khái niệm, cách xây dựng và ý nghĩa của giản đồ trạng thái? Bài 26: Vẽ và trình bày giản đồ trạng thái cua hợp kim 2 nguyên loại I? Bài 27: Vẽ và trình bày giản đồ trạng thái cua hợp kim 2 nguyên loại II? Bài 28: Vẽ và trình bày giản đồ trạng thái cua hợp kim 2 nguyên loại III? Bài 29: Vẽ và trình bày giản đồ trạng thái cua hợp kim 2 nguyên loại IV? Bài 30: Đọc giản đồ trạng thái Fe-C, chỉ rõ các đường, điểm chuyển biến (AC3, AC1, Điểm cùng tinh, Điểm cùng tích, các đường phân cách, …) Bài 31: Trình bày các tổ chức của hợp kim Fe-C? Đặc điểm của từng loại? Bài 32: Phân loại và ký hiệu thép C? Bài 32: Phân loại và ký hiệu Gang? Bài 33: Phân loại và ký hiệu thép hợp kim? Bài 34: Trình bày khái niêm, đặc điểm và cách phân loại hợp kim cứng? Bài 35: Trình bày nguyên lý chế tạo Hợp kim cứng? Bài 36: Trình bày về Nhôm và hợp kim nhôm? ( Đặc điểm, phân loại, ứng dụng) Bài 37: Trình bày về Đồng và hợp kim đồng? ( Đặc điểm, phân loại, ứng dụng) Bài 38: Giải thích ký hiệu các mác vật liệu sau : C45 , CD100, 40Cr, 90 CrSi, 60Si2, 80W18Cr4V, GX15-32, GC 50-2, GZ30-6, CT38 Bài 39: Trong các mác vật liệu sau, vật liệu nào có thể được dùng làm dụng cụ cắt: CD70, 90CrSi, WCCo3, WCTiC15Co6, 40Cr, 20Cr, 60Mn, 60Si2. Bài 40 : Trình bày về Gỗ dùng trong sản xuất cơ khí? (Đặc điểm, ứng dụng) Bài 41 : Trình bày về Polyme dùng trong sản xuất cơ khí? (Đặc điểm, ứng dụng, phương pháp sản xuất và chế tạo) Bài 42 : Trình bày về Cao su dùng trong sản xuất cơ khí? (Đặc điểm, ứng dụng) Bài 43 : Trình bày về Composite dùng trong sản xuất cơ khí? (Đặc điểm, ứng dụng, phương pháp sản xuất và chế tạo) Bài 44 : Trình bày về Gốm dùng trong sản xuất cơ khí? (Đặc điểm, ứng dụng) Bài 45 : Trình bày về Thủy tinh dùng trong sản xuất cơ khí? (Đặc điểm, ứng dụng, phương pháp sản xuất và chế tạo) 1.3 Bài tập chương 3 – Xử lý nhiệt kim loại: Bài 46: Trình bày khái quát về Nhiệt luyện thép? (Khái niệm, tác dụng và ảnh hưởng của nhiệt luyện) Bài 47: Trình bày về các phương pháp nhiệt luyện thép? Bài 48: Trình bày khái quát về hóa nhiệt luyện? Bài 49: So sánh giữa nhiệt luyện và hóa nhiệt luyện? Bài 50: Trình bày về các phương pháp hóa nhiệt luyện? 1.4 Nhiệm vụ tương đương thứ nhất (Tương đương 10 bài tập): Đề tài: Tìm hiểu về dụng cụ đo và phương pháp đo sử dụng cho ngành Cơ khí? Yêu cầu: 1. Nắm được nguyên lý cấu tạo của các dụng cụ đo. 2. Tìm hiểu phương pháp sử dụng và khả năng ứng dụng. 3. Tìm hiểu về một số phương pháp đo và thiết bị đo hiện đại. 4. Lấy một số ví dụ cụ thể về dụng cụ đo và phương pháp đo. Cách đánh giá: Sinh viên tự tìm hiểu và tổng hợp thành một bài tiểu luận. Giáo viên đành giá và chọn một số bài tốt để Sinh viên có thể trình bày trước lớp. PHẦN THỨ HAI - 60 BÀI TẬP Từ tuần thứ 6 đến tuần thứ 10 2.1 Bài tập chương 4 – Sản xuất đúc: Bài 61: Trình bày tổng quan về sản xuất đúc? (Khái niệm, đặc điểm, phân loại) Bài 62: Các bộ phận cơ bản của khuôn đúc? Nhiệm vụ của từng bộ phận? vẽ hình minh họa? Bài 63: Vẽ và giải thích sơ đồ quá trình sản xuất đúc? Bài 64: Trình bày về vật liệu làm khuôn? Bài 65: Trình bày hỗn hợp làm khuôn? Bài 66: Nêu các yêu cầu đặc biệt của vật liệu làm lõi? Giải thích? Bài 67: Đặc điểm? ứng dụng? và trình bày các phương pháp làm khuôn bằng tay? Bài 68: Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của làm khuôn trên máy ép? Vẽ hình minh họa? Bài 69: Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của làm khuôn trên máy dằn? Vẽ hình minh họa? Bài 70: Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của làm khuôn trên máy vừa dằn vừa ép? Vẽ hình minh họa? Bài 71: So sánh các phương pháp làm khuôn trên máy? Bài 72: Trình bày về Sấy khuôn? Các phương pháp sấy khuôn? Bài 73: Trình bày về tính đúc của kim loại và hợp kim? Các yếu tố ảnh hưởng và biện pháp khắc phục? Bài 74: Trình bày về vật liệu dùng nấu gang? Bài 75: Nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc của lò đứng? Bài 76: Trình bày về phương pháp đúc trong khuôn kim loại? Bài 77: Trình bày về phương pháp đúc áp lực? Bài 78: Trình bày về phương pháp đúc ly tâm? Bài 79: Trình bày về phương pháp đúc vỏ mỏng? Bài 80: Trình bày về phương pháp đúc mẫu chảy? Bài 81: Trình bày về phương pháp đúc liên tục? Bài 82: Nêu các dạng khuyết tật của vật đúc? Nguyên nhân và cách khắc phục? Bài 83: Trình bày các phương pháp kiểm tra và sửa chữa khuyết tật đúc? 2.2 Bài tập chương 5 – Gia công kim loại bằng áp lực: Bài 84: Nêu khái niệm, đặc điểm và phân loại gia công kim loại bằng áp lực? Bài 85: Nêu các ảnh hưởng của quá trình biến dạng dẻo đến cấu trúc và tính chất của kim loại và hợp kim? Bài 86: Nêu mục đích và các hiện tượng xảy ra trong quá trình nung nóng phôi? Nguyên nhân, ảnh hưởng và cách khắc phục? Bài 87: Nêu thực chất, đặc điểm và các dạng sản phẩm của sản xuất cán? Câu 88: Trình bày về các thông số cán và điều kiện cán vào? Bài 89: Nêu thực chất, đặc điểm và các dạng sản phẩm của phương pháp kéo? Bài 90: Vẽ hình và nêu cấu tạo của lỗ hình khuôn kéo? Kể tên một số loại vật liệu thường được dùng làm khuôn kéo? Bài 91: Nêu thực chất, đặc điểm và các dạng sản phẩm của phương pháp ép? Bài 92: Trình bày về rèn tự do? Bài 93: Nêu các nhóm dụng cụ sử dụng trong rèn tự do? Chức năng của từng loại? Bài 94: Nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy búa hơi? Vẽ hình minh họa? Bài 95: Các nguyên công cơ bản trong rèn tự do? Trình bày về nguyên công chồn? Bài 96: Các nguyên công cơ bản trong rèn tự do? Trình bày về nguyên công vuốt? Bài 97: Nêu thực chất, đặc điểm và kể tên một số sản phẩm của dập thể tích? Bài 98: Phân loại các phương pháp dập thể tích? Bài 99: Nêu thực chất, đặc điểm và kể tên một số sản phẩm của dập tấm? Bài 100: Trình bày về các nguyên công cơ bản trong dập tấm? 2.3 Nhiệm vụ tương đương thứ hai (Tương đương 10 bài tập): Đề tài: Tìm hiểu về một trong các phương pháp đúc đặc biệt? Yêu cầu: 1. Nắm được tổng quan của phương pháp. 2. Tìm hiểu Thiết bị và trang bị công nghệ phục vụ phương pháp. 3. Tìm hiểu về ứng dụng thực tế của phương pháp. 4. Cung cấp một số trích dẫn Video, hình ảnh, bài viết, … Cách đánh giá: Sinh viên tự tìm hiểu và tổng hợp thành một bài tiểu luận. Giáo viên đành giá và chọn một số bài tốt để Sinh viên có thể trình bày trước lớp. 2.4 Nhiệm vụ tương đương thứ ba (Tương đương 10 bài tập): Đề tài: Tìm hiểu về phương pháp cán kim loại? Yêu cầu: 1. Nắm được tổng quan của phương pháp. 2. Tìm hiểu Thiết bị và trang bị công nghệ phục vụ phương pháp. 3. Tìm hiểu về ứng dụng thực tế của phương pháp. 4. Cung cấp một số trích dẫn Video, hình ảnh, bài viết, … Cách đánh giá: Sinh viên tự tìm hiểu và tổng hợp thành một bài tiểu luận. Giáo viên đành giá và chọn một số bài tốt để Sinh viên có thể trình bày trước lớp. PHẦN THỨ BA - 60 BÀI TẬP Từ tuần thứ 11 đến tuần thứ 15 3.1 Bài tập chương 6 – Hàn và cắt kim loại: Bài 121: Trình bày tổng quan về phương pháp hàn? (KN, đặc điểm, phân loại) Bài 122: Phân loại các phương pháp hàn Bài 123: Nêu cấu tạo của hò quang hàn? Vẽ hình minh họa? Bài 124: Nêu ưu nhược điểm của nguồn điện một chiều và xoay chiều dùng trong hàn và cắt kim loại? Bài 125: Nêu các yêu cầu đối với nguồn điện dùng trong hàn? Bài 126: nêu các yêu cầu đối với máy hàn điện hồ quang? Bài 127: Nêu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy hàn xoay chiều một pha có bộ tự cảm riêng? Vẽ hình minh họa? Bài 128: Nêu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy hàn xoay chiều một pha có lõi từ di động? Vẽ hình minh họa? Bài 129: Kể tên các loại máy hàn một chiều dùng trong hàn hồ quang điện. Bài 130: Nêu các kiểu mối hàn? Vẽ hình minh họa? Bài 131: Nêu các vị trí hàn trong không gian? Vẽ hình minh họa? Bài 132: Trình bày về điện cực hàn? Bài 133: Trình bày về thuốc hàn? Bài 134: Trình bày về kỹ thuật hàn hồ quang tay? Bài 135: Trình bày về các chuyển động của que hàn trong quá trình hàn? Bài 136: Trình bày tổng quát về hàn hồ quang tự động? Bài 137: Trình bày về tính toán chế độ công nghệ hàn hồ quang tự động? Bài 138: Trình bày khái quát về phương pháp hàn điện tiếp xúc? Bài 139: Trình bày về hàn điện tiếp xúc giáp mối? Bài 140: Trình bày về hàn điểm? ứng dụng của nó? Bài 141: Trình bày về hàn đường? Ứng dụng của nó? Bài 142: Trình bày khái quát về hàn khí? Bài 143: Trình bày về các loại khí hàn? Bài 144: Kể tên các tập chất có trong khí axetylen và ảnh hưởng của nó? Bài 145: Trình bày về cách phân loại ngọn lửa hàn? Bài 146: Nêu cấu tạo và ứng dụng của ngọn lửa bình thường trong hàn khí? Bài 147: Nêu cấu tạo và ứng dụng của ngọn lửa oxy hóa trong hàn khí? Bài 148: Nêu cấu tạo và ứng dụng của ngọn lửa cacbon hóa trong hàn khí? Bài 149: Nêu các thiết bị của phương pháp hàn khí? Bài 150: Trình bày về các phương pháp hàn khí? Bài 151: Trình bày về các thông số của chế độ hàn khí? Bài 152: Trình bày về thực chất cắt kim loại bằng khí? Bài 153: Trình bày về điều kiện cắt kim loại bằng khí? Bài 154: Trình bày tổng quan về phương pháp hàn vảy? Bài 155: Nêu các loại khuyết tật của mối hàn? Bài 156: Nêu các phương pháp kiểm tra mối hàn? Bài 157: Trình bày khái quát về phương pháp gia công cắt gọt? Bài 158: Trình bày về các chuyển động trong quá trình cắt gọt? vẽ hình? Bài 159: Trình bày về các thông số cơ bản của quá trình cắt gọt? Bài 160: Trình bày về cấu tạo của dụng cụ cắt?vẽ hình minh họa? Bài 161: Trình bày về các mặt phẳng cơ bản của đầu dao? Bài 162: Trình bày các góc cơ bản của đầu dao? Vẽ hình minh họa? Bài 163: Trình bày về quá trình tạo thành phoi? Bài 164: Trình bày về nhiệt cắt và ảnh hưởng của nó? Bài 165: Trình bày về sự mài mòn của dụng cụ cắt? Bài 166: Trình bày về lực cắt? Bài 167: Trình bày về vật liệu chế tạo dụng cụ cắt? Bài 168: Phân loại máy công cụ dùng trong gia công kim loại bằng cắt gọt? Bài 169: Trình bày về ký hiệu máy công cụ? [...]... tên một số mối lắp điển hình trong cơ khí? Bài 178: Trình bày tổng quát về các phương pháp gia công đặc biệt? nêu một số phương pháp gia công đặc biệt sử dụng trong nghành cơ khí? Bài 179: Tính chế độ công nghệ hàn hồ quang tay cho mối hàn giáp mối Sinh viên tự chọn kết cấu mối hàn, các thông số và các dữ liệu tính toán Vị trí mối hàn trong không gian: SV tự chọn Sấp ( hoặc Đứng, hoặc Trần) Vật liệu...Bài 170: Phân loại các cơ cấu truyền truyển động trong máy công cụ? Bài 171: Nêu một số cơ cấu truyền chuyển động trong máy công cụ? Bài 173: Nêu một số cơ cấu làm thay đổi tốc độ trong máy công cụ? Bài 174: Nêu một số cơ cấu làm đảo chiều quay trong máy công cụ? Bài 175: Trình bày về các loại mối lắp dùng trong cơ khí? Bài 176: Trình bày về các phương pháp lắp ráp dùng trong cơ... thép C kết cấu có %C thấp và trung bình γKL = 8 (g/cm3) αđ = 9 (g/A.h) Kcb = 0,4 L = SV tự chọn (mm, cm, m) Bài 180: Tính chế độ công nghệ hàn hồ quang tay cho mối hàn góc Sinh viên tự chọn kết cấu mối hàn, các thông số và các dữ liệu tính toán Vị trí mối hàn trong không gian: SV tự chọn Sấp ( hoặc Đứng, hoặc Trần) Vật liệu mối hàn: thép C kết cấu có %C thấp và trung bình γKL = 8 (g/cm3) αđ = 9 (g/A.h) . hàn? Bài 157: Trình bày khái quát về phương pháp gia công cắt gọt? Bài 158: Trình bày về các chuyển động trong quá trình cắt gọt? vẽ hình? Bài 159: Trình bày về các thông số cơ bản của quá trình cắt. và Tiến trình công nghệ? Nêu các thành phần của Quy trình công nghệ? - Yêu cầu: Nắm được các khái niệm về QTCN và Tiến trình công nghệ. Chỉ rõ sự khác biệt giữa QTCN và Tiến trình công nghệ. Nêu các. về độ chính xác gia công? Các yếu tố dùng để đánh giá độ chính xác gia công? - Yêu cầu: Nắm được khái niệm. Nắm được các yếu tố đánh giá độ chính xác gia công. Bài 9: Giải thích các ký hiệu, kích

Ngày đăng: 16/11/2014, 11:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w