vi sinh vật trong xử lý nước thải
Bộ Công Thương Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP Hồ Chí Minh GVHD: Phạm Duy Thanh Thực hiện: Nhóm 8 Vi sinh vật trong xử lý nước thải Khoa CNSH-KTMT Danh sách nhóm 8 STT Họ và tên Chức vụ Nhiệm vụ 1 Nguyễn Ngọc Tiến Nhóm trưởng Tiềm kiếm tài liệu, tổng hợp các tài liệu làm bài powerpoint 2 Bùi Thị Hồng Phấn Thành viên Tiềm kiếm tài liệu 3 Trần Khánh An Thành viên Tiềm kiếm tài liệu 4 Đặng Thanh Tuấn Thành viên Tiềm kiếm tài liệu Nội dung tiểu luận 1. Lời mở đầu 2. Vi sinh vật trong xử lý nước thải 2.1 Phương pháp xử lý hiếu khí 2.2 Phương pháp xử lý kỵ khí 2.3 Bùn hoạt tính 2.4 Hồ sinh vật 3. Kết luận, kiến nghị 4. Tài liệu tham khảo Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học dựa trên hoạt động sống của vi sinh vật, chủ yếu và vi khuẩn dị dưỡng hoại sinh có trong nước thải. Cơ chế: VSV có trong nước thải sử dụng các hợp chất hữu cơ và một số chất khoáng làm nguồn dinh dưỡng và tạo ra năng lượng. Sản phẩm của các quá trình phân hủy này là khí CO2, H2O, N2, ion sulfite… 1. Lời mở đầu • Trong nước thải tồn tại rất nhiều vi sinh vật bởi vì trong nước thải không chứa các chất độc đối với vi sinh vật. • Quá trình xử lý sinh học thường theo sau quá trình xử lý cơ học để loại bỏ các chất hữu cơ trong nước thải nhờ hoạt động của các vi sinh vật. 2. Vi sinh vật trong xử lý nước thải • Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào có kích thước nhỏ bao gồm cả virus, vi khuẩn, archaea, vi nấm, vi tảo, động vật nguyên sinh… • Vi sinh vật chủ yếu là vi khuẩn sẽ góp phần vào 3 quá trình, bao gồm sự loại bỏ BOD cacbon, sự đông tụ các hạt keo lơ lửng và sự ổn định chất hữu cơ một cách hoàn chỉnh. • Vi sinh vật sẽ chuyển hóa vật chất hữu cơ dạng keo hòa tan thành khí và sinh khối tế bào sinh khối tế bào sẽ được loại bỏ khỏi nước thải qua quá trình lắng. 2.1 Phương pháp hiếu khí Là phương pháp sử dụng các nhóm vi sinh vật hiếu khí. Để đảm bảo hoạt động sống của chúng cần cung cấp oxy liên tục cho chúng và duy trì ở nhiệt độ từ 20÷40°C. Khi nước thải tiếp xúc với bùn hoạt tính, các chất thải có trong môi trường như các chất hữu cơ hòa tan, các chất keo và phân tử nhỏ sẽ được chuyển hóa bằng cách hấp phụ và keo tụ sinh học trên bề mặt các tế bào vi sinh vật. Gồm 3 quá trình • Ôxy hóa các chất hữu cơ: Enzyme CxHyOz + O2 → CO2 + H2O + ΔH • Tổng hợp tế bào mới: Enzyme CxHyOz + O2 + NH3 → Tế bào vi khuẩn (C5H7NO2)+ CO2 + H2O - ΔH • Phân hủy nội bào: Enzyme C5H7O2 + O2 → 5 CO2 + 2H2O + NH3 ± ΔH • Trong 3 loại phản ứng ΔH là năng lượng được sinh ra hay hấp thu vào. Các chỉ số x, y, z tuỳ thuộc vào dạng chất hữu cơ chứa cacbon bị oxy hóa. Công nghệ hiếu khí Sinh trưởng lơ lửng Hồ sinh học hiếu khí Sinh trưởng dính bám Aerotank Hiếu khí tiếp xúc Xử lý sinh học theo mẻ Lọc hiếu khí Lọc sinh học nhỏ giọt Đĩa quay sinh học Các vi sinh vật xử lý hiếu khí STT Vi khuẩn Chức năng 1 PSEUSOMONAS Thủy phân hydratcacbon, protein, các chất hữu cơ và khủ nitrat 2 ARTHROBACTER Phân hủy hidratcacbon 3 BACILUS Phân hủy hidratcacbon, protein 4 CYTOPHAGA Phân huy polime 5 ZOOGLE Tạo màng nhầy, chất keo tụ 6 NITROSOMONAS Nitrat hóa 7 NITROBACTER Nitrat hóa 8 NITROCUCUS DENITRIFICANS Khử Nitrat 9 DESULFOVIBRIO Khử Sunphat, Khử Nitrat [...]... trình xử lý sinh học nước thải trong đó vi sinh vật tăng sinh • Tế bào vi sinh tạo thành những bông được lắng ở bể lắng • Mục đích Oxy hóa những chất hữu cơ có thể phân hủy trong bể không khí Tách những sinh khối mới tạo thành ra khỏi nước thải ra Vi sinh vật trong bể bùn hoạt tính Vi khuẩn đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong các bể xử lý vì nó chịu trách nhiệm phân hủy các thành phần hữu cơ trong. .. vì nó chịu trách nhiệm phân hủy các thành phần hữu cơ trong nước thải Vi khuẩn hiếu khí và kị khí sử dụng chất hữu cơ để lấy năng lượng Ngoài các vi khuẩn các vi sinh vật khác cũng đóng vai trò quan trọng trong các bể bùn hoạt tính Ví dụ như các nguyên sinh động vật và Rotifer ăn các vi khuẩn làm cho nước thải đầu ra sạch hơn về mặt sinh vật Nấm: bùn hoạt tính không thuận lợi cho sự phát triển... định nước thải Trong hồ diễn ra quá trình oxy hóa sinh hóa các chất hữu cơ nhờ các loài vi khuẩn, tảo và các loại thủy sinh vật khác Hồ oxy hóa dùng xử lý nước thải bằng sinh học chủ yếu dựa vào quá trình tự làm sạch của hồ Phân loại: hồ tùy tiện, hồ hiếu khí, hồ kỵ khí, hồ thoáng khí, hồ thoáng khí bậc cao và hồ thoáng khí bậc ba Hồ tùy tiện Khái niệm: Hồ ổn định chất lượng nước thải trong. .. nhược điểm Ưu: Làm sạch nước thải chứa các chất bẩn hữu cơ dạng hòa tan và dạng keo Nhược: chỉ xử lý được nước thải có mức độ ô nhiễm thấp, chi phí vận hành cho xử lý cao (tiền điện và hóa chất bổ sung), tính ổn định của hệ thống không cao, tạo ra nhiều bùn thải 2.2 Phương pháp xử lý kỵ khí • Quá trình phân hủy kỵ khí là quá trình phân hủy sinh học chất hữu cơ và vô cơ phân tử trong điều kiện không... một loại vi khuẩn quang hợp (vi khuẩn màu tía): Chromatium, Thiocapsa, Thiopedia Hoạt động của zooplankton • Các zooplankton như rotifera, cladocera, và copepodda ăn tảo và vi khuẩn • Giữ vai trò quan trọng trong vi c kiểm soát số lượng các quần thể này • Có ích trong vi c làm giảm độ đục của nước thải sau xử lý Ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố như nhiệt độ, ánh sáng, pH, sinh vật ăn mồi... các vi sinh vật kỵ khí • Quá trình phân hủy kỵ khí là quá trình sinh hóa phức tạp tạo ra hàng trăm sản phẩm trung gian và phản ứng trung gian Tuy nhiên, phương trình phản ứng sinh hóa trong điều kiện kỵ khí có thể biểu diễn đơn giản sau: Chất hữu cơ → CH4 + CO2 + NH3 + H2S +TB mới • Quá trình sinh học kỵ khí để xử lý nước thải ô nhiễm nặng với hàm lượng COD và BOD hàng ngàn mg/l Có nhiều chủng loại vi. .. Vi khuẩn Staphylococcus Qúa Trình Vi khuẩn Methannosacrina Vi khuẩn Methannococus Methan Hóa (Metha nogensi s) Vi khuẩn Methannobrevibacter Vi khuẩn Methannothrix Ưu và nhược điểm của quá trình sinh học kỵ khí so với quá trình sinh học hiếu khí Ưu điểm • Không tốn chi phí năng lượng • Quá trình kỵ khí sản sinh ra khí metan, là nguồn năng lượng dùng để đốt hoặc cung cấp nhiệt • Quá trình kỵ khí xử lý. .. khuẩn có mặt trong hồ là vi khuẩn quang dưỡng • Cung cấp oxy cho quá trình dị dưỡng hiếu khí Hoạt động dị dưỡng • Quá trình dị dưỡng dẫn đến vi c sinh ra CO2 và các chất vi dinh dưỡng (micronutrients) cần thiết cho sự tăng trưởng của tảo • Các tế bào vi khuẩn và tảo chết, cũng như các vật chất khác tích tụ dưới đáy hồ, sẽ được các vi sinh vật phân hủy kỵ khí • Hoạt động này làm sinh ra các khí như metan,... thực hiện chủ yếu bằng vi khuẩn và tảo Áp dụng cho những vùng có nhiều ánh sáng và chiều sâu của hồ này từ 1-2,5m Trong hồ xảy ra các quá trình: Oxh các hợp chất hữu cơ bởi các vsv hiếu khí ở lớp nước phía trên của hồ, vùng bề mặt nơi tảo và vi sinh vật tồn tại trong mối quan hệ cộng sinh Vùng đáy kỵ khí, ở đó phân hủy các chất hữu cơ của các vi khuẩn yếm khí ở đáy hồ và sinh ra các khí CH4, H2S,... của vi sinh vật hiếu khí tùy tiện Hoạt động của vùng quang hợp (tảo) • Các loại thường gặp: Chlamydomonas, Euglena, Chlorella, Scenedesmus, Microactinium, Oscillatoria và Microcystis • Sự khuấy trộn sẽ có ý nghĩa quan trọng trong vi c duy trì điều kiện hiếu khí của hồ, cung cấp sự trao đổi giữa chất dinh dưỡng và không khí giữa các sinh vật quang dưỡng và dị dưỡng • Một số loài vi khuẩn có mặt trong . cơ trong nước thải nhờ hoạt động của các vi sinh vật. 2. Vi sinh vật trong xử lý nước thải • Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào có kích thước nhỏ bao gồm cả virus, vi khuẩn, archaea, vi. mở đầu • Trong nước thải tồn tại rất nhiều vi sinh vật bởi vì trong nước thải không chứa các chất độc đối với vi sinh vật. • Quá trình xử lý sinh học thường theo sau quá trình xử lý cơ học. pháp xử lý hiếu khí 2.2 Phương pháp xử lý kỵ khí 2.3 Bùn hoạt tính 2.4 Hồ sinh vật 3. Kết luận, kiến nghị 4. Tài liệu tham khảo Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học Xử lý nước thải