PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH TÍNH BAZO-AXIT & NHIỆT ĐỘ SÔI CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ... 2.PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH TÍNH AXIT So sánh tính axit của 1 số hợp chất hữu cơ là so sánh độ linh động của ngu
Trang 1
Các em thân mến!kì thi ĐH,CĐ sắp đến gần trong lúc đang tất bật cho việc chọn trường,chọn ngành,làm hồ sơ đăng ký dự thi rồi các em còn phải chạy đua với thời gian
để lĩnh hội thêm kiến thức chuẩn bị cho ngày “ cá chép vượt vũ môn’’
“công danh ai chẳng muốn thành
ba tầng cửa vũ một giờ nhảy qua”
Đối với môn hóa do tính đặc thù là các mảng kiến thức thường liên quan chặt chẽ với nhau xuyên suốt từ lớp 8 đến lớp 12.Mặt khác ,trong đề thi câu hỏi lại dàn trải hầu hết các phần từ những tính chất,ứng dụng,điều chế hay tên gọi các loại hợp chất học từ lớp
10 Còn về phần bài tập định lượng tuy không khó về mặt tính toán nhưng lại rắc rối vì
có nhiều phản ứng phức tạp,khó xác định phương hướng nếu không rèn luyện nhiều.do
đó các em thường sai sót ví dụ như sai vì chọn thiếu chất ,thiếu trường hợp,v.v
Vì vậy ,ngày thi sắp đến, từ bây giờ mỗi ngày ngoài học các môn khác các em hãy dành thời gian đọc kĩ lại lý thuyết bắt đầu từ lớp 10.sau khi độc xong một chương các em nên
hệ thống lại có thể bằng sơ đồ tư duy và cũng cố bằng hệ thống các câu hỏi lý thuyết
Để góp phần giúp các em hệ thống lại kiến thức một cách nhanh chóng và hiệu quả quan trọng là trả lời chính xác,nhanh chóng một số dạng câu hỏi thường xuất hiện trong đề thi thầy biên soạn tập tài liệu :
“NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP TRONG LÝ THUYẾT HÓA HỮU”
Hi vọng tập tài liệu này sẽ có nhiều ý nghĩa với các em, chúc các em thành công !
HOÀNG THÁI VIỆT BKĐN
NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
TRONG HÓA HỮU CƠ
Trang 21 SO SÁNH TÍNH BAZO
Trong chương trình hóa hữu cơ 12 có đề cập đến hai hợp chất hữu cơ chứa Nitơ là amin và amino axit Tại sao nó có tính bazơ và vấn đề sắp xếp một nhóm các amin theo chiều tăng dần (hay giảm dần) của tính bazơ
Amin có tính bazơ là vì nó xuất phát từ amoniac Theo định nghĩa, amin được hình thành bằng cách thay thế một, hai, hoặc ba nguyên tử H trong phân tử NH3 bởi các gốc hydrocacbon
Rõ ràng là việc thay thế này không làm xê dịch hay động chạm gì đến cặp e đã ghép đôi, nhưng chưa liên kết của nguyên tử N Cặp e này chính là nguyên nhân gây ra tính bazơ cho NH3 Do đó, cặp e này cũng gây ra tính bazơ cho amin Tuy nhiên, tính bazơ sẽ
“bị ảnh hưởng” dưới tác dụng của gốc R, và amin có thể có tính bazơ mạnh hơn hoặc yếu hơn so với NH3 Để đánh giá điều này, thông thường ta dựa vào 2 yếu tố: thứ nhất, gốc R
là gốc đẩy hay hút e; thứ hai, số lượng gốc R là bao nhiêu
Nếu gốc R là đẩy e thì nó sẽ đẩy e vào nguyên tử N, làm tăng mật độ điện tích âm trên
N Do đó, N dễ nhận proton hơn, tính bazơ sẽ tăng Nếu càng nhiều gốc R đẩy e thì mật
độ e trên N lại càng tăng, tính bazơ càng mạnh nữa Vì vậy, nếu trong phân tử amin toàn
là gốc đẩy e thì tính bazơ sẽ như sau:
NH3 < amin bậc I < amin bậc II < amin bậc III
Ngược lại, nếu gốc R hút e, thì nó sẽ làm giảm mật độ e trên nguyên tử N Mật độ điện tích âm giảm, N sẽ khó nhận proton hơn, tính bazơ sẽ giảm Và cũng tương tự như trên, nếu càng nhiều gốc hút e thì tính bazơ lại càng giảm nữa Nên nếu trong phân tử amin toàn là gốc hút thì tính bazơ sẽ theo thứ tự sau:
NH3> amin bậc I > amin bậc II > amin bậc III
Tổng hợp hai nhận xét ở trên lại ta có thứ tự sau: hút bậc III < hút bậc II < hút bậc I <
NH3 < đẩy bậc I < đẩy bậc II < đẩy bậc III
Ví dụ, nhờ biết nhóm –OH đẩy e, làm tăng mật độ e trong phân tử phenol ở các vị trí ortho- và para- nên nó mới dễ tham gia phản ứng thế với Br2 và tạo được hợp chất 2,4,6- tribrom phenol (các vị trí 2,4 là ortho- , 6 là para-, chứng tỏ sự đẩy e của nhóm OH làm hoạt hóa vòng benzen rất mạnh) Và cũng nhờ biết nhóm phenyl (C6H5- ) hút e mạnh nên làm liên kết O – H phân cực mạnh, H dễ đứt ra thành H+ Điều đó giúp giải thích tính acid yếu của phenol, nó tác dụng được với NaOH (trong khi ancol thì không mặc dù đều
có cấu trúc R – OH) Như vậy là đã giải thích được anh hưởng qua lại giữa gốc và chức trong phân tử phenol
DẠNG 1 PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH TÍNH BAZO-AXIT &
NHIỆT ĐỘ SÔI CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ
Trang 3Nhóm đẩy:
Những gốc ankyl (gốc hydrocacbon no): CH 3 -, C 2 H 5 -, iso propyl …
Các nhóm còn chứa cặp e chưa liên kết: -OH (còn 2 cặp), -NH 2 (còn 1 cặp)…
Nhóm hút: tất cả các nhóm có chứa liên kết π, vì liên kết π hút e rất mạnh
Những gốc hydrocacbon không no: CH 2 =CH- , CH 2 =CH-CH 2 - …
Những nhóm khác chứa nối đôi như: -COOH (cacboxyl), -CHO (andehyt), -CO- (cacbonyl), -NO 2 (nitro), …
Các nguyên tố có độ âm điện mạnh: -Cl, -Br, -F (halogen)…
Bây giờ là hai bài thực hành nhỏ để giúp các bạn hình dung rõ hơn
TD: Sắp xếp dãy sau theo chiều tăng dần của tính bazơ: NH3, C6H5-NH2, (CH3)3N, CH3
-NH2, C2H5-NH2, (C6H5-)2NH
Thứ tự sắp xếp đúng sẽ là: (C6H5-)2NH < C6H5-NH2 < NH3 < CH3-NH2 < C2H5-NH2 < (CH3)2NH < (CH3)3N
Đến đây chắc một số bạn sẽ thắc mắc tại sao C2H5-NH2 lại có tính bazơ yếu hơn (CH3)2NH mặc dù cùng là nhóm đẩy và có 2 cacbon Các bạn tưởng tượng, trong 2 cacbon của C2H5 – thì chỉ có một C gắn vào N là đẩy e trực tiếp cho N Nguyên tử C còn lại phải đẩy thông qua C kia, nên sẽ giảm tác dụng Còn cả 2 e trong (CH3)2NH đều gắn vào N, như vậy cả 2 nguyên tử C này đều đẩy trực tiếp Do đó tính bazơ của (CH3)2NH phải mạnh hơn
2.PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH TÍNH AXIT
So sánh tính axit của 1 số hợp chất hữu cơ là so sánh độ linh động của nguyên tử H trong HCHC
Hợp chất nào có độ linh động của nguyên từ H càng cao thì tính axit càng mạnh
a Định nghĩa độ linh động của nguyên tử H (hidro): Là khả năng phân ly ra ion H (+) của hợp chất hữu cơ đó
+ Nếu các HCHC liên kết với các gốc hút điện tử (hyđrocacbon không no,
hyđrocacbon thơm) thì độ linh động của nguyên tử H hay tính axit của các hợp chất hữu
cơ đó tăng
Trang 4c) So sánh tính axit (hay độ linh động của nguyên tử H) của các hợp chất hữu cơ khác nhóm chức
- Tính axit giảm dần theo thứ tự:
Axit Vô Cơ > Axit hữu cơ > H2CO3 > Phenol > H2O > Rượu
d) So sánh tính axit (hay độ linh động của nguyên tử H) của các hợp chất hữu cơ cùng nhóm chức
- Tính axit của HCHC giảm dần khi liên kết với các gốc hyđrocacbon (HC) sau:
Gốc HC có liên kết 3 > gốc HC thơm > gốc HC chứa liên kết đôi > gốc HC no
- Nếu HCHC cùng liên kết với các gốc đẩy điện tử (gốc hyđrocacbon no) thì gốc axit giảm dần theo thứ tự: gốc càng dài càng phức tạp (càng nhiều nhánh) thì tính axit càng giảm
VD: CH3COOH > CH3CH2COOH > CH3CH(CH3)COOH
- Nếu các hợp chất hữu cơ cùng liên kết với các gốc đẩy điện tử nhưng trong gốc này lại chứa các nhóm hút điện tử (halogen) thì tính axit tăng giảm theo thứ tự sau:
+ Cùng 1 nguyên tử halogen, càng xa nhóm chức thì thì tính axit càng giảm
b) Các yêu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ sôi của các hợp chất hữu cơ
Có 2 yếu tố ảnh hưởng đên nhiệt độ sôi là khối lượng phân tử của HCHC và liên kết hiđro của HCHC đó
c) So sánh nhiệt độ sôi giữa các hợp chất
- Nếu hợp chất hữu cơ đều không có liên kết hiđro thì chất nào có khối lượng phân tử lớn hơn thì nhiệt độ sôi cao hơn
- Nếu các hợp chất hữu cơ có cùng nhóm chức thì chất nào có khối lượng phân tử lớn hơn thì nhiệt độ sôi cao hơn
Trang 5- Chất có liên kết hiđro thi có nhiệt độ sôi cao hơn chất không có liên kết hiđro
- Nếu các HCHC có các nhóm chức khác nhau thì chất nào có độ linh động của nguyên tử lớn hơn thì có nhiệt độ sôi cao hơn nhưng 2 hợp chất phải có khối lượng phân tử xấp xỉ nhau
Câu 2: Sắp xếp các chất sau đây theo trình tự giảm dần nhiệt độ sôi:
CH3COOH (1), HCOOCH3 (2), CH3CH2COOH (3),CH3COOCH3 (4),
Trang 6Câu 5: Thứ tự các chất xếp theo chiều tăng dần lực axit là
A HCOOH<CH3COOH<CH3CHClCOOH<CH2ClCH2COOH
B CH2ClCH2COOH<CH3CHClCOOH<CH3COOH<HCOOH
C HCOOH<CH3COOH<CH2ClCH2COOH<CH3CHClCOOH
D CH3COOH<HCOOH<CH2ClCH2COOH<CH3CHClCOOH
TL:
D:CH 3 COOH<HCOOH<CH 2 ClCH 2 COOH<CH 3 CHClCOOH
Câu 6: Cho các chất sau C2H5OH(1), CH3COOH(2), CH2=CH-COOH(3), C6H5OH(4), p-CH3-C6H4OH(5), C6H5-CH2OH(6) Sắp xếp theo chiều tăng dần tinh axit
TL: C (1) < (2) < (3) < (4)
(Bài này các em xem lại sự thủy phân của các muối Và hãy rút ra nhận xét nhé!)
Câu 10: Ba nguyên tử có các electron trên các lớp electron lần lượt là: X (2, 8, 5); Y (2, 8, 6); Z (2, 8, 7) Dãy nào được xếp theo thứ tự giảm dần tính axit?
A H3XO4>H2YO4>HZO4 B HZO4 > H2YO4>H3XO4
C H2YO4>HZO4>H3XO4 D.H2ZO4>H2YO4>HXO4
Trang 7Câu 11: Cho các chất sau: anđehit axetic (1), etyl clorua (2), axit fomic (3), ancol etylic (4) Nhiệt độ sôi của chúng được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:
A (1) < (2) < (4) < (3) B (1) < (2) < (3) < (4)
C (2) < (1) < (4) < (3) D (2) < (1) < (3) < (4)
Câu 12: Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin(3); p-metylanilin (4) ; metylamin (5) ; đimetylamin (6) Hãy chọn sự sắp xếp các chất trên theo thứ tự lực baz tăng dần
Câu 15 Các chất sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần của tính axit :
A C2H5OH < CH2= CH COOH < HCOOH < CH3COOH < C6H5OH < HOCH2CH2OH
B C2H5OH < HOCH2CH2OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH < CH2= CHCOOH
C C2H5OH < HCOOH < CH3 COOH < CH2=CHCOOH < HOCH2CH2OH < C6H5OH
D CH3COOH < C2H5OH < CH2= CH COOH < HCOOH < HOCH2CH2OH < C6H5OH
Câu 16 (CĐ-2009) Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần
A CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH B C2H6, CH3CHO, C2H5OH,
CH3COOH
C C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH D CH3CHO, CH3COOH, C2H6,
C2H5OH
Trang 8Câu 17: Sắp xếp các chất sau đây theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi: CH3COOH (A),
CH3COOCH3 (B), C2H5COOH (C), HCOOCH3 (D), C3H7OH (E) Thứ tự đúng là:
A D < B < E < A < C B B < D < E < A < C
C D < B < E < C < A D B < D < C < E < A
Câu 48: Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa,
NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa Những dung dịch có pH > 7 là
A Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa B Na2CO3,NH4Cl, KCl
C KCl, C6H5ONa, CH3COONa D NH4Cl, CH3COONa,NaHSO4
1 Hidrocacbon: bao gồm các loại sau:
Hidrocacbon bao gồm các loại sau:
+xicloankan vong 3 canh:CnH2n
vd: Xiclopropan: C3H6 (vòng 3 canh), xiclobutan C4H8 (vòng 4 cạnh) (các em nhớ là vòng 3 cạnh và 4 canh nhé VD C6H10 mà vòng 3,4 cạnh vẩn được
+ Anken: CH2=CH2 (CnH2n)
+ Ankin: (CH≡CH )(CnH2n-2)
+ Ankadien (CH2=CH-CH=CH2 ) (CnH2n-2)
+ Stiren( C6H5-CH=CH2 )
+ aren (vd benzen (C6H6), toluen (C6H5-CH3) )
2 Các hợp chất hữu cơ có gốc hidrocacbon không no
+ Điển hình là gốc vinyl: -CH=CH2,alyl:CH2=CH-
3 Andehit R-CHO → ancol bậc I
Trang 9Câu 1: Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3),
CH2 =CH-CH2-OH (4) Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, t0C) cùng tạo ra một sản phẩm là:
A (2), (3), (4) B (1), (3), (4) C (1), (2), (4) D.(1), (2), (3)
TL: C (1), (2), (4)
Câu 2:Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần khả năng phản ứng thế H trong vòng
benzen của các chất sau : benzen (1) ; toluen (2); p-Xilen (3) và nitrobenzen (4)
Câu 3: Khẳng định nào sau đây không đúng?
A Dung dịch natri phenolat làm quỳ tím hóa xanh
B Lòng trắng trứng gặp HNO3 tạo thành hợp chất có màu vàng
C Phản ứng cộng H2 (xt Ni, t0) vào hiđrocacbon không làm thay đổi mạch cacbon của hiđrocacbon
D Đường saccarozơ gặp Cu(OH)2 tạo thành hợp chất màu xanh lam
Trang 10B CH3OC2H5, CH3CHO, C2H3COOH
C C2H3COOH, CH3CHO, CH3COOH
D C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH
TL:
D C 2 H 3 CH 2 OH(Tạo ra C 2 H 5 CH 2 OH), CH 3 COCH 3 ,(tạo ra CH 3 CH(OH)CH 3 )
C 2 H 3 COOH(tạo ra) C 2 H 5 COOH )
Câu 5(ĐH A-2010): Hiđro hóa chất hữu cơ X thu được (CH3)2CHCH(OH)CH3 Chất X
- Dung dịch brom có màu nâu đỏ
- Những chất tác dụng với dung dịch brom gồm
1 Hidrocacbon: bao gồm các loại sau:
2 Các hợp chất hữu cơ có gốc hidrocacbon không no
+ Điển hình là gốc vinyl: -CH=CH2 ,Alyl: CH2=CH2-CH2-
DẠNG 3 NHỮNG CHẤT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BROM
( 𝐁𝐫𝟐)
Trang 113 Andehit R-CHO
R-CHO + Br2 + H2O → R-COOH + HBr
4 Các hợp chất có nhóm chức andehit
+ Axit fomic
+ Este,muối của axit fomic
+ Glucozo(nhớ là Fructozo có các tc tương tự glucozo chỉ riêng không pư với dd
Br2 la khác)
+ Mantozo
5 Phenol (C 6 H 5 -OH) và anilin (C 6 H 5 -NH 2)
- Tương tự với anilin
+ Phenol + brom kết tủa trắng
+ Stiren + brom mất màu dung dịch brom
+ Ancol benzylic + brom không có hiện tượng
Câu 2: Cho dãy các chất: CH 4 , C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 5 OH, CH 2 =CH-COOH, C 6 H 5 NH 2 (anilin),
C 6 H 5 OH (phenol), C 6 H 6 (benzen), CH 3 CHO.Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
Trang 12Câu 3 Cho các chất: isobutan, isobutilen, isopren, vinyl axetilen, đivinyl,
metylxiclopropan, toluen, naphtalen, xiclohexan, xiclohexen Trong số các chất trên, số chất phản ứng được với nước brom là
A 7 B 6 C 4 D.5
TL: B 6
isobutilen, isopren, vinyl axetilen, đivinyl, xiclohexen
(chúng đều có LK pi), metylxiclopropan(vòng 3 cạnh),
Câu 4: Một hợp chất thơm có CTPT C7H8O Số đồng phân tác dụng được với dung dịch
Br2 trong nước là:
A 4 B 5 C 6 D.3
Ta thấy độ bất bảo hòa = 7-8/2+1=4 mà vòng thơm chứa 3 lk Pi và 1 vòng nên có 4 đơn
vị BBH vậy mạch nhánh phải không có lk pi
(Đối với phân tử chỉ chứa cacbon, hydro, halogen, nitơ và oxy, công thức
Độ bất bảo hòa=
trong đó C = số nguyên tử cacbon, H = số nguyên tử hidro, X= số nguyên tử halogen and N = số nguyên tử nitơ, [2] Oxy và các nguyên tố hóa trị 2 không tham gia vào độ bão hòa
Tổng số liên kết pi và số vòng :
· Mỗi vòng là một đơn vị bất bão hòa
· Liên kết đôi là một đơn vị bất bão hòa
· Liên kết ba là hai đơn vị bất bão hòa.)
Các ĐP là CH3-C6H4-OH (có 3 chất) và CH3-O-C6H5
Đáp án :A
Câu 5: Cho các chất: p-crezol, anilin, benzen, axit acylic, axit fomic, andehit metacrylic,
axetilen Số chất tác dụng với dung dịch Br2 (dư) ở điều kiện thường theo tỷ lệ mol 1 : 1
là
A 5 B 6 C 2 D 3
p-crezol:HO-C6H4-p-CH3(1:2), anilin C6H5NH2:(1:3), benzen:C6H6(ko pu), axit
acylicCH2=CH-COOH(1:1), axit fomicHCOOH(1:1), andehit metacrylic CH2=CH(CH3CHO(1:2), axetilen CH≡CH(1;2)
)-C 2
Trang 13Câu 6: Trong các chất xiclopropan, xiclohexan, benzen, stiren, axit axetic, axit acrylic,
andehit axetic, andehit acrylic, etyl axetat, vinyl axetat, đimetyl ete số chất có khả năng làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là
A 6 B 5 C 7 D 4
XiclopropanC3H6(vong 3 cạnh),stiren C6H5-CH=CH2 (có lk pi ),axit acrylic CH2CHOOH(lk pi),andehit axetic CH3-CHO(có chức andehit),vinyl axetat CH3-
=CH-CHOOCH=CH2(có lk Pi),andehit acrylic CH2=CH(CH3)-CHO(có lkpi va chức andehit)
Câu 7: Cho các chất: Metyl fomiat, stiren, anilin, vinyl axetat, poli vinyl clorua, axit
acrylic Số chất có phản ứng cộng với dung dịch Br2 là?
phenol (C6H5OH),anilin (C6H5NH2),metyl phenyl ete (C6H5OCH3)
Câu 9: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH,
C6H5NH2(anilin), C6H5OH (phenol), C6H6(benzen), CH3CHO Số chất trong dãy pư được với nước brom là
A 8 B 6 C 7 D 5 TL: C2H2, C2H4,, CH2=CH-COOH, C6H5NH2(anilin), C6H5OH (phenol), CH3CHO
B 6
Câu 10(ĐH B-2007): Có 3 chất lỏng benzen, stiren, anilin đụng trong 3 lọ mất nhãn
Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là?
A Dung dịch phenolphtalein B Dung dịch nước brom
C Dung dịch NaOH D Quỳ tím
Trang 14TL: lỏng benzen(không làm mất màu đ Br2), stiren(làm mất màu), anilin(có kết tủa trắng)
Câu 11(ĐH B-2008): Cho các chất sau: CH4, C2H2, C2H5OH, CH2=CH-COOH,
C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen) Số chất phản ứng với nước brom là
A 4 B 5 C 6 D 7
Câu 12 (ĐH A-2009): Hidrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ
thường Tên gọi của X là
A Etilen B Xiclopropan
C Xiclohexan D Stiren
Câu 13 (ĐH B-2010): Trong các chất sau: Xiclopropan, benzen, stiren, metyl acylat,
vinyl axetat, đimetyl ete Số chất làm mất màu dung dịch nước brom là:
A 4 B 5 C 6 D 3
Câu 14 (ĐH A-2010) Cho sơ đồ chuyển hóa:
gọi của Y là
A propan-1,3-điol B propan-1,2-điol C propan-2-ol D glixerol
Câu 15 (ĐH A-2011) Cho dãy chuyển hóa sau
(trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính) Tên gọi của Y và Z lần lượt là
A 1-brom-1-phenyletan và stiren B 1-brom-2-phenyletan
và stiren
C 2-brom-1-phenyletan và stiren D benzylbromua và toluen
Câu 16 (ĐH A-2010) Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là
C9H8O2 A và B đều cộng với Brom theo tỉ lệ mol 1:1 A tác dụng với NaOH cho một muối và một andehit B tác dụng với NaOH cho 2 muối và H2O các muối đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa Công thức cấu tạo của A, B lần lượt là
A HOOC-C6H4-CH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5
B C6H5COOCH=CH2 và C6H5CH=CH-COOOH
C HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CH-C6H5
D C6H5COOCH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5
Câu 17 (CĐ 2011): Chất X có công thức phân tử là C5H10 X tác dụng với dung dịch
Br2 thu được 2 dẫn xuất đibrom Vậy X là chất nào sau đây?
Trang 15A 1,1,2-trimetyl xiclopropan B 1,2-đimetylxiclopropan
C 2-metylbut-2- en D 2-metyl but-1- en
Câu 18 : Cho chuỗi phản ứng sau biết rằng X,Y,Z,T,K,L đều là sản phẩm chính
L là:
A But-2-en B en C But-2-in D
But-1-in
Những chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 gồm
1 Ank-1-in (ankin có liên kết ba ở đầu mạch): Phản ứng thế H bằng ion kim loại
Ag+(không phải là pư tráng gương ) tạo thành kết tủa màu vàng
Riêng andehit fomic HCHO tỉ lệ mol nHCHO : nAg = 1:4
HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3
DẠNG 4 NHỮNG CHẤT TÁC DỤNG VỚI AgNO3/NH3