thiết kế bộ chỉnh lưu cho máy biến áp hàn 1 chiều

58 1.4K 16
thiết kế bộ chỉnh lưu cho máy biến áp hàn 1 chiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Ngày nay ,không chỉ ở các nước phát triển ,ngay ở nước ta các thiết bị bán dẫn đã và đang thâm nhập vào các ngành công nghiệp và cả trong sinh hoat gia đình. Các xí nghiệp và nhà máy như xi măng, thuỷ điện giáy, đường, dệt, sợi ,đóng tàu là những minh chứng. Nhờ chủ trương mở cửa ngày càng có thêm nhiều xí nghiệp mới dây truyền sản xuất mới, đòi hỏi cán bộ kỹ thuật và kỹ sư điện những kiến thức về điện tử công suất về vi mạch và vi xử lý. Xuất phát tử yêu cầu thực tế và tầm quan trọng của bộ môn điện tử công suất các thầy cô trong bộ môn điện tử công suất đã cho chúng em từng bước tiếp xúc với việc thiết kế thông qua đồ án điện án thông qua đồ án môn học điện tử công suất. Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân cũng nâng cao nhanh chóng. Nhu cầu về tự động hoá trong các lĩnh vực công nghiệp cũng như các lĩnh vực khác tăng trưởng không ngừng. Điều này đòi hỏi đội ngũ kỹ sư phải nắm bắt và thiết kế ra những hệ điều khiển tự động phục vụ thiết thực cho các lĩnh vực của cuộc sống. Đồ án môn học là một yêu cầu cần thiết và bắt buộc với sinh viên ngành tự động hoá. Nó kiểm tra và khảo sát trình độ thực tế của sinh viên và giúp cho sinh viên có tư duy độc lập vơí công việc. Mặc dù vậy, với sinh viên chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, cần có sự giúp đỡ của các thầy cô giáo nên trong đồ án này không tránh khỏi những thiếu sót. Qua đây, em xin chân thành cảm ơn thầy Đặng Hồng Hải đã hướng dẫn, chỉ bảo em tận tình để em hoàn thành tốt đồ án này. Em xin chân thành cảm ơn! TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ TÀU BIỂN THIẾT KẾ MÔN HỌC MÔN: ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT Đề bài: Đề số 46 Thiết kế bộ chỉnh lưu cho máy biến áp hàn 1 chiều. Yêu cầu công nghệ Thiết kế thông số Thiết kế bộ chỉnh lưu có điều khiển Điện áp cấp: 380 V Dòng điện: 250 A Điện áp lớn nhất: 70 V ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ MỤC LỤC Chương I: Tổng quan về công nghệ hàn một chiều 1.1 Tổng quan về công nghệ hàn 1.1.1 Định nghĩa hàn 1.1.2 Đặc điểm của quá trình hàn 1.1.3 Phân loại phương pháp hàn điện a- Theo trạng thái hàn b- Theo năng lượng sử dụng c- Theo mức độ tự động hóa 1.1.4 Hồ quang điện và hàn hồ quang điện a- Hồ quang điện b- Hàn hồ quang điện 1.2 Yêu cầu của công nghệ hàn 1.2.1 Các yều cầu chung của máy hàn và nguồn hàn 1.2.2 Một số yêu cầu trong chế độ hàn a- Đường kính que hàn b- Cường độ dòng hàn c- Điện áp hàn d- Số lượt cần phải hàn e- Tốc độ hàn f- Thời gian hàn 1.2.3 Yêu cầu của công nghệ hàn trong sản xuất 1.3 Phạm vi ứng dụng và giới thiệu một số máy hàn 1.3.1 Phạm vi ứng dụng 1.3.2 Giới thiệu một số máy hàn Chương II: Thiết kế mạch công suất 2.1 Giới thiệu mạch công suất đã biết 2.1.1 Mạch chỉnh lưu hình tia ba pha có điều khiển 2.1.2 Mạch chỉnh lưu hình cầu 3 pha có điều khiển 2.1.3 Mạch chỉnh lưu hình cầu 3 pha không đối xứng 2.2 Tính chọn van bán dẫn cho sơ đồ mạch 2.3 Tính chọn van công suất 2.4 Tính chọn thiết bị bảo vệ 2.4.1 Bảo vệ quá tải 2.4.2 Bảo vệ ngắn mạch 2.4.3 Bảo vệ quá nhiệt độ 2.4.4 Bảo vệ quá điện áp 2.5 Thiết kế máy biến áp 2.5.1 Tính sơ bộ mạch từ 2.5.2 Tính toán dây quấn sơ cấp máy biến áp 2.5.3 Tính toán dây quấn thứ cấp máy biến áp 2.5.4 Kết cấu dây quấn sơ cấp 2.5.5 Kết cấu dây quấn thứ cấp Chương III Thiết kế mạch điều khiển 3.1 Nguyên lý mạch điều khiển 3.2 Thiết kế mạch điều khiển 3.3 Tính toán các khâu trong mạch điều khiển 3.3.1 Khâu đồng bộ 3.3.2 Khâu tạo điện áp răng cưa 3.3.3 Khâu so sánh 3.3.4. Khâu phát xung chum 3.3.5 Khâu trộn xung 3.3,6 Khâu phản hồi 3.3.7 Khối nguồn 3.4 Tính toán máy biến áp 3.5 Tính toán khâu chỉnh lưu và ổn áp 3.6 Khuyếch đại xung và biến áp xung 3.7 Ghép nối thành sơ đồ hoàn chỉnh 3.8 Nhận xét chung Kết luận: Tài liệu tham khảo Sinh viên thực hiện Giáo viên hướng dẫn Đinh Văn Nam Đặng Hồng Hải CHƯƠNG I: Tổng quan về công nghệ hàn điện 1.1. Tổng quan về công nghệ hàn 1.1.1 Định nghĩa hàn - Hàn là phương pháp nối hai hay nhiều chi tiết kim loại thành một mà không thể tháo rời được băng cách nung nóng chúng tại vùng tiếp xúc đến trạng thái nóng chảy hay dẻo, sau đó không dùng áp lực hoặc dùng áp lực để ép chi tiết hàn dính chặt với nhau. - Khi hàn nóng chảy, kim loại bị nóng chảy sau đó kết tinh hoàn toàn tạo thành mối hàn. - Khi hàn áp lực, kim loại được nung đến trạng thái dẻo, sau đó được ép để tạo nên mối liên kết kim loại, và tăng khả năng thẩm thấu, khuếch tán của các phần tử vật chất giữa hai mặt chi tiết cần hàn làm cho các chi tiết liên kết chặt với nhau tạo thành mối hàn. 1.1.2 Đặc điểm của quá trình hàn - Tiết kiệm kim loại: so với tán ri tiết kiệm từ 10-20%, so vớí phương pháp đúc có thể tiết kiệm được từ 30-50% lượng kim loại …. - Giảm được thời gian và giá thành chế tạo kết cấu như dầm, dàn, khung,…. - Có thể tạo được các kết cấu nhẹ nhưng khả năng chịu lực cao - Độ bền và độ kín của mối hàn lớn - Có thể hàn đuợc hai kim loại có tính chất khác nhau - Thiết bị hàn đơn giản, vốn đầu tư không cao - Trong kết cấu hàn tồn tại ứng suất nhiệt lớn, nên vật hàn dễ bị biến dạng và cong vênh - Tổ chức kim loại gần mối hàn bị dòn nên kết cấu hàn chịu xung lực kém Hàn được sử dụng rộng rãi để tạo phôi trong tất cả các nghành kinh tế quốc dân, đặc biệt trong các nghành chế tạo máy, chế tạo các kết cấu dạng khung, dàn trong xây dựng, cầu đường, các bình chứa trong công nghiệp …… 1.1.3 Phân loại các phương pháp hàn a. theo trạng thái hàn - Hàn nóng chảy Hàn hồ quang, hàn khí, hàn điện tử, hàn bàng tia lửa điện, hàn bằng tia laze, hàn plasma …… khi hàn nóng chảy kim loại hàn được nung đến trạng thái nóng chảy, kết hợp với kim loại bổ sung từ bên ngoài vào điền đầy khe hở giũa hai chi tiết hàn, sau đó đông đặc tạo thành mối hàn. - Hàn áp lực Hàn tiếp xúc, hàn ma sát,hàn nổ, hàn siêu âm, hàn khí ép, hàn cao tần,hàn khuếch tán,… khi hàn bằng kim loại ở vùng mép hàn được nung nóng đến trạng thái dẻo sau đó hai chi tiết được ép lại với lực ép đủ lớn, tạo thành mối hàn. Ih A B C D h U - Hàn nhiệt Hàn nhiệt là sử dụng nhiêt của các phản ứng hoá học phát nhiệt để nung nóng kim loại mép hàn đến trạng thái nóng chảy đồng thời kết hợp với lục ép để tạo nên mối hàn. b. Theo năng lượng sử dụng. - Điện năng: hàn hồ quang, hàn điện tiép xúc,… - Hoá năng: hàn khí, hàn nhiệt,… - Cơ năng: hàn ma sát, hàn nguội. c.Theo mức độ tự động hoá. - Hàn bằng tay - Hàn tự động - Hàn bán tự động 1.1.4 Hồ quang điện và hàn hồ quang điện a. Hồ quang điện - Hồ quang điện là một dạng phóng điện trong chất khí với mật độ dòng điện lớn (100-1000 A/mm2). Ở điều kiện bình thường chất khí hầu như không dẫn điện. Nếu đặt lên hai điện cực trong môi trường không khí một điện trường có cường độ đủ lớn thì có thể phá vỡ cách điện của chất khí đó và có khả năng dẫn dòng điên lớn, phụ thuộc vào tính chất chất khí, áp suất của nó,nhiệt độ môi trường, vật liệu làm điện cực, độ lớn của cưòng độ điện trường,… - Đặc tính V-A Hình I.1 Đặc tính tĩnh của hồ quang. Để giảm được Umồi mà vẫn gây được hồ quang người ta cho hai điện cực tiếp xúc nhau gây ra I đoạn mạch, nếu I đoạn mạch đủ lớn sẽ nung kim loại chỗ tiếp xúc nóng chảy thường sử dụng đoạn đặc tính CD để hàn. b. Hàn hồ quang điện Hàn hồ quang điện là dùng nhiệt lượng của hồ quang điện nung nóng chỗ hàn làm cho kim loai vật hàn chảy và kim loại bổ sung chảy để nối hai vật lại.Khi hàn cho que hàn chạm vào vật hàn 0,1s xong đưa lên cao 3-4mm . do tác dụng của điện trở nên đầu nút que hàn bị nung nóng. Khi nhấc que hàn lên khỏi vật hàn ,que hàn bắn ra điện tử, các điện tử bắn nhanh đập vào vật hàn biến động năng thành nhiệt năng dẫn đến vật hàn bị chảy . môi trường giữa vật hàn và que hàn chịu tác dụng của điện trường.bị ion hoá, các ion dưới đi lên rất nhanh biến động năng thành nhiệt năng dẫn đến que hàn bị nóng chảy và nhỏ giọt xuống vật hàn. Quá trình gây hồ quang khi hàn xảy ra 3 giai đoạn: Hình I.2 Quá trình gây hồ quang khi hàn. a. Giai đoạn ngắn mạch (a) : Cho hai điện cực chạm vào nhau, do diện tích tiết diện ngang của mạch điện bé và điện trở vùng tiếp xúc giữa các điện cực lớn vì vậy trong mạch xuất hiện một dòng điện cường độ lớn , hai mép điện cực bị nung nóng mạnh. b. Giai đoạn ion hoá (b) : Khi nâng một điện cực lên khỏi điện cực thứ hai một khoảng từ 2÷5 mm .các điện tử bứt ra khỏi quỹ đạo của mình và chuyển động nhanh về phía anôt (cực dương), trên đường chuyển động chúng va chạm vào các phân tử khí trung hoà làm chúng bị ion hoá. sự ion hoá các phân tử khí kèm theo sự toả nhiệt lớn và phát sáng mạnh. c. Giai đoạn hồ quang cháy ổn định (c): khi mức độ ion hoá đạt đến mức bão hoà, cột hồ quang ngừng phát triển, nếu giữ cho khoảng cách giữa hai điện cực không đổi thì cột hồ quang được duy trì ở mức ổn định. Khi hàn điện áp cần thiết để gây hồ quang khoảng 35÷55V với dòng một chiều. 1.1.5 Máy hàn hồ quang điện một chiều a. Máy phát hồ quang Hình sau trình bày sơ đồ nguyên lý của một máy hàn một chiều dùng máy phát có cuộn kích từ riêng và cuộn khử từ mắc nối tiếp Hình I.3 Sơ đồ nguyên lý máy hàn một chiều. Máy hàn gồm một máy phát điện một chiều(M) có cuộn dây kích từ riêng(2) được cấp điện riêng từ nguồn điện xoay chiều qua bộ chỉnh lưu(1) .Trên mạch ra của máy phát đặt một cuộn khử từ(3) người ta bố trí sao cho từ thông (Þ c ) sinh ra trên cuộn khử từ luôn luôn ngược hướng với từ thông (Þ kt ) sinh ra trong cuộn kích từ. Ở chế độ không tải ,dòng điện hàn I h =0 nên từ thông Þ c =0 ,máy phát được kich từ bởi từ thông Þ kt do cuộn dây kích từ(2) sinh ra: Þ kt = I kt .w/ R k Trong đó I kt là dòng điện kích từ, W va R k là số vòng dây và từ trở của cuộn kích từ. Khi đó điện áp không tải được xác định theo công thức: U kt =C.Þ kt Ở chế độ làm việc, dòng điện hàn I h ≠0 nên từ thông Þ c ≠0 máy phát được kích từ bởi từ thông tổng hợp, do cuộn dây kích từ va cuộn khử từ sinh ra Þ=Þ kt - Þ c Sức điện động sinh ra trong phần cảm của máy phụ thuộc vào từ thông kích từ: E=C . Þ =C.(Þ kt - Þ c ). Trong đó C là hệ số phụ thuộc vào máy b. Máy hàn dùng dòng diện chỉnh lưu Máy hàn dùng dòng điện chỉnh lưư có hai bộ phận chính: biến áp hàn (1) và bộ chỉnh lưu (2) ,Bộ biến trở R (3) dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện hàn. Hình I.4 a. Sơ đồ nguyên lý của máy hàn chỉnh lưu ba pha. b. Sơ đồ nguyên lý của máy hàn chỉnh lưu một pha. Máy hàn dùng dòng điện chỉnh lưu có hồ quang cháy ổn định hơn máy hàn xoay chiều, phạm vi diều chỉnh dòng điện hàn rộng hệ số công suất hưu ích cao, công suất không tải nhỏ, kết cấu đơn giản hơn. Nhược điểm của máy hàn chỉnh lưu là công suất bị hạn chế, các điot dễ bị hỏng khi ngắn mạch lâu và dòng điện hàn phụ thuộc lớn vào điện áp nguồn. Ngoài ra còn một số loại máy hàn một chiều : Máy phát hàn một chiều diezen, máy phát hàn một chiều động cơ điện… 1.2. Yêu cầu của công nghệ hàn 1.2.1. Các yêu cầu chung với nguồn điện hàn và máy hàn: - Điện áp không tải H h <U 0 < 80V, đối với máy hàn một chiều U 0 =25÷45V, H h =16÷35V. - Đường đặc tính động V-A của náy hàn phải là đường dốc liên tục. - Có khả năng chịu quá tải khi ngắn mạch I d = (1,3-1,4)I h. - Có khả năng điêu chỉnh dòng điện hàn trong phạm vi rộng. - Máy hàn phải có khối lượng nhỏ , hệ số hữu ích lớn, giá thành rẻ , dễ sử dụng va dễ sửa chữa. 1.2.2. Một số yêu cầu trong chế độ hàn a. Đường kính que hàn Đường kính que hàn phụ thuộc vào vật liệu hàn, chiều dày vật hàn, vị trí mối hàn trong không gian, kiểu mối hàn…. để chọn có thể tra trong sổ tay công nghệ hoăc theo kinh nghiệm. Đối với hàn thép đường kính que hàn được xác định như sau: - Hàn giáp mối : d q =S/2 +1 mm - Hàn góc, hàn chữ T : d q = K/2 +2 mm Trong đó S là chiều dày vật hàn, K là cạnh của mối hàn. b. Cường độ dòng điện hàn (I h ) Cường độ dòng đện hàn chọn phụ thuộc vào vật liệu hàn, đường kính que hàn , vị trí mối hàn trong không gian, kiểu mối hàn… có thể tra theo sổ tay công nghệ, hoặc theo kinh nghiệm sau đối với hàn sấp: I h = (β +αd q )d q Trong đó α và β là các hệ số pịu thuộc vào vật liệu hàn, đối với thép α=6 ; β= 20; d q – là đường kính que hàn lấy theo mm. Chú ý: - Khi chiều dày chi tiết S > 3d q thì nên tăng cương độ dòng điện khoảng 15% , còn S < 1,5d q thì nên giảm 15% so với trị số tính toán. - Cường độ dòng điện hàn khi hàn đứng nên giảm 10÷15% và khi hàn trần nên giảm 15÷20% so với hàn sấp. c. Điện áp hàn : Điện áp hàn thường ít thay đổi khi hàn hồ quang tay d. Số lượt cần phải hàn Để hoàn thành một mối hàn có thể tiến hành trong một làn hàn hoặc một số lần hàn. Khi tiết diện mối hàn lớn, thường tiến hành qua một số lần hàn. Số lượt hàn có thể tính theo công thức sau: n = 1 0 + − n d F FF Trong đó: F d - là điện tích mặt cắt ngang của kim loại đắp. F 0 – là diện tích mặt cắt ngang của đường hàn đầu tiên F 0 = (6÷8)d q (mm 2 ) F n - diện tích mặt cắt ngang của những đường hàn tiếp theo: F n = (8÷12)d q (mm 2 ) e. Tốc độ hàn (V h ) : Tốc độ hàn được xác định bởi chiều dài mối hàn trong nột đơn vị thời gian . V h =L/t [ cm/s] L - chiều dài mối hàn (cm). t - thời gian hàn (giây). Tốc độ hàn phụ thuộc vào cường độ dòng điện hàn, có thể tính theo công thức kinh nghiệm sau: [...]... biểu kiến của máy biến áp Sba = 1, 05 Pd = 1, 05.Ud.Id = 1, 05.63,7.250 = 16 7 21, 25 W * Điện áp pha sơ cấp máy biến áp u1 = 380(V) * Điện áp pha thứ cấp máy biến áp u2 = 34,5(V) * Dòng điện hiệu dụng thứ cấp máy biến áp I2 = 204 (A) * Hệ số máy biến áp Kba = U2 U1 =34,5/380 = 0,09 * Dòng điện hiệu dụng sơ cấp máy biến áp I1 = U2 U1 I2 =0,09.204 =18 ,36 (A) 1 Tính sơ bộ mạch từ + Tiết diện sơ bộ trụ: S ba... quấn mỗi pha sơ cấp máy biến áp: W1 = U1 380 = = 270.2 4,44 f Q fe BT 4,44.50.63,36 .10 − 4 .1 ⇒ Lấy W1= 270 vòng + Số vòng dây quấn mỗi pha thứ cấp máy biến áp : W2 = U2 U1 W1 =(34,5/380) 270 =24,5 ⇒ lấy W2 = 24 vòng + Chọn sơ bộ mật độ dòng điện trong máy biến áp: Với dây dẫn bằng đồng, máy biến áp khô chọn: J1 = J2 = 2,75 A/mm2 + Tiết diện sơ cấp máy biến áp: S1 = I 1 18,36 = = J 1 2,75 6,68 mm2 Chọn... ta quấn 64 vòng lớp cuối cùng có 34 vòng + Chiều cao thực tế của cuộn sơ cấp h1 = W 11. b1 64.0,272 = = 18 ,32 Kc 0,95 (cm) 4 Kết cấu dây quấn thứ cấp + Chọn sơ bộ chiều cao quận thứ cấp h1 = h2 = 22 (cm) + Tính sơ bộ số vòng dây trên mỗi lớp W12 = h2 22.0,95 k c = = 16 ,26 b2 1. 285 Chọn W12 = 17 vòng + Tính sơ bộ số lớp dây quấn thứ cấp n12 = W2 19 = ≈ 1, 1 W12 17 ... Để bảo vệ van do cắt đột ngột khi máy biến áp và tải người ta thường mắc mạch chỉnh lưu cầu 3 pha phụ bằng các công suất bé Hình II .10 Thông thường giá trị R tự chọn trong khoảng 10 ÷ 200µF theo tài liệu thiết kế máy biến áp của nhà xuất bản khoa học kỹ thuật năm 2002 ta chọn được R - C R3 = 470 9Ω); C3 = 10 (µF); R4 = 1, 4 (kΩ) 2.6 Thiết kế máy biến áp * Chọn máy biến áp ba pha ba trụ sơ đồ đấu dây dạng... Ild= 1, 5 3 I1 = 1, 5 3 18 ,5 = 48 (A) + Chọn cầu dao có dòng định mức: Iqt = 1, 1 3 I1 = 1, 1 3 18 ,5= 35,25 (A) Cầu dao này sử dụng để tạo độ an toàn khi sửa chữa hệ truyền động 2 Dùng dây chảy tác động nhanh để bảo vệ ngắn mạch thyristor, ngắn mạch đầu ra bộ chỉnh lưu + Nhóm một cầu chì bảo vệ ngắn mạch bên ngoài được chọn theo giá trị hiệu dụng của dòng điện thứ cấp máy biến áp I1cc = 1, 1I2 = 1, 1.204... Dòng điện thứ cấp máy biến áp : I2 = 5Π 1 6 +α 2 1 ∫Π +α i 2 dθ = 2Π 2Π 6 5Π +α 6 Π +α 6 ∫ I d dθ = 2 Id 3 = 0,58 I d - Công suất máy biến áp : S= 3U 1 I 1 + 3U 2 I 2 = 1, 35 Pd 2 2 .1. 2 Chỉnh lưu cầu 3 pha có điều khiển Hình II.4 Chỉnh lưu cầu 3 pha có điều khiển 1 Xét tải thuần trở Với tải thuần trở dạng dòng điện, điện áp trên các phần tử được cho trên 3.5 góc điều khiển α ở đây được cho ví dụ bằng 450... mọi vị trí trong không gian, chiều dày vật hàn từ 0,44,8mm thì chỉ cần hàn một lớp không phải vát mép; từ 1, 6 -10 mm hàn một lớp có vát mép; từ 3,2-25 mm thì hàn nhiều lớp 1. 3.2 Một số sản phẩm thương mại - Một số sản phẩm thương mại của máy hàn một chiều như TG160 của hãng WIM (malaysia), máy hàn KEPMI 2500 của hãng Kempi (phần lan) - máy hàn một chiều ARC-200- inverter - Máy hàn DC- 250 - Tính năng:... Chọn I1cc= 224,4 (A) + Nhóm 2 cầu chì: I 2cc = 1, 1.Ihd = 1, 1.Ilv = 1, 1 .14 4,3 = 15 8,73 (A) Chọn I2cc = 15 8,8 (A) + Nhóm 3 cầu chì bảo vệ ngắn mạch phụ tải: I3cc = 1, 1.Id = 1, 1 250 = 275 (A) Vậy ta có thể chọn cầu chì nhóm: 1cc loại 224,4 (A) 2cc loại 15 8,8 (A) 3cc loại 275 (A) 3 Bảo vệ quá nhiệt độ cho các van bán dẫn: Để van bán dẫn làm việc an toàn không bị chọc thủng vì nhiệt ta phải chọn và thiết kế. .. đập mạch ở sau khối chỉnh lưu ) nên chất lượng điện áp tốt hơn Nhược điểm : - Sử dụng máy biến áp ba pha nên giá thành tương đối cao ; - Điện áp ngược đặt lên van lớn nên phải có mạch bảo vệ ; 2.3 Chọn mạch công suất phù hợp Với yêu cầu của đề tài là thiết kế bộ chỉnh lưu cho máy hàn một chiều có: + Uvào = 380 V + Ivào = 250 A + Umax = 70 V Qua quá trình phân tích ba phương án chỉnh lưu ở trên Để đảm... Ud - là điện áp chỉnh lưu ; ∆Uv = 2 .1, 6 = 3,2 V - là sụt áp trên các van ∆Uba = 0,05Ud - sụt áp trong biến áp khi có tải ,bao gồm sụt ∆Ur và sụt áp trên điện cảm ∆U1 ∆Uck - sụt áp trên điện kháng : vậy ∆Uck = 0 ,1 Ud ; Ud0 = Ud + ∆Uv +∆Uba + ∆Uck = Ud+ 3,2 +0,05 Ud + 0,1Ud hay : 73,2 = 1, 15Ud => Ud = 63,7 V ta có : Ud0 = 3 6 π U2Cosα chọn α = 300 => U2 = 34,5 V Ta cã I2 = 0, 816 Id = 0, 816 250 = 204 . bài: Đề số 46 Thiết kế bộ chỉnh lưu cho máy biến áp hàn 1 chiều. Yêu cầu công nghệ Thiết kế thông số Thiết kế bộ chỉnh lưu có điều khiển Điện áp cấp: 380 V Dòng điện: 250 A Điện áp lớn nhất: 70. CƯƠNG SƠ BỘ MỤC LỤC Chương I: Tổng quan về công nghệ hàn một chiều 1. 1 Tổng quan về công nghệ hàn 1. 1 .1 Định nghĩa hàn 1. 1.2 Đặc điểm của quá trình hàn 1. 1.3 Phân loại phương pháp hàn điện a-. chính: biến áp hàn (1) và bộ chỉnh lưu (2) ,Bộ biến trở R (3) dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện hàn. Hình I.4 a. Sơ đồ nguyên lý của máy hàn chỉnh lưu ba pha. b. Sơ đồ nguyên lý của máy hàn

Ngày đăng: 07/11/2014, 18:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

  • KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ TÀU BIỂN

  • MÔN: ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

  • CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN MẠCH ĐIỀU KHIỂN

  • 3.1. Nguyên lý mạch điều khiển

  • 3.1.1 sơ đồ cấu trúc

  • 3.2. THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN:

  • 3.3. TÍNH TOÁN CÁC KHÂU TRONG MẠCH ĐIỀU KHIỂN:

  • ta có:

  • Tính Toán:

  • Chu kì của điện áp lưới là: tương ứng với 360

  • mặt khác t­rc = tp + tn

  • tương ứng với thới gian là: tp =

  • chọn giá trỊ của tụ c1 = 0,2f

  • chọn r3 có giá trị là 3,5 k

  • Chọn trị số của r8 là: 2,5 k

  • chọn điện áp trên điện trở shunt urs = 2,5 v

  • Chọn: rs = 0,0015 và prs = 10 kw

  • u=17 v; i=0,6 a

  • p= p +p+ p=10,2 + 10 + 2,4 = 22,6 (w)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan