1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DẪN LIỆU về các PHÂN vị địa TẦNG PALEOZOI TRUNG ở KHU vực lô gâm

14 349 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Tạ p ch í ©IA\ CHAT О ISSN 0866 - 7381 Loạ t А ■ SỐ 265 7-8/2001 CỤ C ĐỊ A CHẤ T VÀ KHOÁNG SẢ N VIỆ T NAM HÀ NỘ I 4 TOÀ SOẠ N VÀ TRỊ s ự 6, Phạ m Ngũ Lão, Hà Nộ i 6, Nguyên Hồ ng, Đố ng Đa, Hà Nộ i Điệ n thoạ i: (048) 261 779. 352 319, 355 468 Fax 84. 4. 8 254 734 BAN BIÊN TẬ P Tổ ng biên tậ p: NGUYỄ N THÀNH VẠ N Phó tổ ng biên tậ p: TRỊ NH DÁNH , TRỊ NH XUÂN BEN Thu ký: BÙI ĐỨ C THẮ NG Các uỷ viên: DƯ Ơ NG ĐÚC KIÊM, ĐÀO ĐÌNH THỤ C, ĐINH THÀNH, NGỤ YẺ N đ ú c đ ạ i, NGUYỄ N KHẮ C VINH, NGUYẺ N HŨƯ t ý , NGUYẼ N TẾ N b à o , -NGUYỄ N x u â n b a o , PHAM NĂNG VŨ, PHAN TRƯ Ờ NG THỊ , TỐ NG DUY THANH, TRAN m i n h , TRẦ N MINH THẾ , TRẦ N TẤ T t h ắ n g , t r a n v ă n t r ị , v ũ k h ú c . M Ụ C L Ụ C Trang 1. Tố ng Duy T hanh, T rầ n V ăn T rị , T ạ H oà Phư ơ ng, Nguyễ n H ữ u Hùng. Dẫ n liệ u về các phân vị đị a tầ ng Paleozoi trung ở khu vự c Lô - Gâm 1 2. T rầ n T rọ ng Hoà. Phân chia và đố i sánh các tổ hợ p bazantoid Permi - Trias đớ i Sông Đ à 12 3. Dư ơ ng Thị Thanh Thuỷ . Đạ c điể m đị a chấ t thuỷ văn tầ ng chứ a nư ớ c karst vùng thị xã Lạ ng Sơ n, phư ơ ng hư ớ ng khai thác hợ p lý và bả o vệ 20 4. Nguyễ n T hành Công, Nguyễ n V ăn Hoàng. Tổ ng quan nghiên cứ u nhiễ m mặ n đấ t và nư ớ c vùng ven biể n và mộ t số kế t quả nghiên cứ u bư ớ c đầ u củ a giả i pháp bổ cậ p nhân tạ o nư ớ c ngầ m và chố ng xâm nhậ p mặ n bằ ng đê ngầ m 28 5. Lê X uân Tài. Mộ t số đặ c điể m đị a hóa trầ m tích đáy củ a hộ đầ m phá Tam Giang - Cầ u Hai, Thừ a Thiên - H uế 43 TIN ĐỊ A CHẤ T 6. Hộ i nghị sơ kế t 6 tháng đầ u năm và bàn phư ơ ng hư ớ ng công tác 6 tháng cuố i năm 2001 củ a Cụ c Đị a chấ t và Khoáng sả n Việ t N am 50 7. Hộ i thả o về Hoằ n thiệ n Luậ t Khoáng s ả n 51 8. Sách đị a chấ t Việ t Nam ở New Zealand 51 Tạ p chí ĐỊ A CHAT Loạ t A, Số 265, 7-8/2001 (Năm thứ bố n mư ơ i mố t) Đị a chi phát hành: Việ n Thông tin. Lim trữ . Báo tàng đị a chấ t, số 6. đư ờ ng Nguyên Hồ ng, Đố ng Đa, Hà Nộ i; Bả o tàng đị a chấ t. 6 Phạ m Ngũ Lão, Hà N ộ i; Liên đoàn Bán đồ đị a chấ t miên Nam, 200 Lý Chính Thắ ng, Quậ n 3, Thành phố Hố Chí Minh. Tap chí DIA CHẤ T, loai A. số 265. 7-8/2(X)l. Ir. 1-11 DẪ N LIỆ U VỀ CÁC PHÂN VỊ ĐỊ A TANG PALEOZOI TRƯ NG Ở KHƯ vụ c LÔ - GÂM TỐ NG DUY THANH', TRAN v ă n t r ị 2, t ạ HỌ À p h ư ơ n g 1, n g u y ễ n HŨU h ù n g 3 1 Trư ờ ng đạ i họ c Khoa họ c tự nhiên, Nguyễ n Trãi, Thanh Xiíân, Hà Nộ i. 2 Cụ c Đị a chấ t và khoáng sả n Việ t Nam, 6 Phạ m Ngũ Lão , Há Nộ i. J Việ n nghiên cíai Đị a chấ t và khoáng sả n Việ t Nam, Thanh Xiiân, Hà Nộ i. Tóm tắ t: Trầ m tích Paieozoi trung trong klui vự c Lô - Gâm đã đư ợ c Nguyễ n Kinh Quố c [41 mô rá cìư ớ i tên gọ i các hệ rẩ ng Phia Khao (S: - Dị pk) và Pia Phư ơ ng (DI pp), sau đó hai hệ ràng này đư ợ c sáp nhậ p thành niộ Ị hệ tầ ng mang tên Pia Phư ơ ng (S-, - D ị pp) [15]. Phân tích lìóá thạ ch đã thu thậ p trư ớ c đây cùng vớ i nhữ ig hoá thạ ch chúng tôi mớ i thu llìậ p, đồ ng thờ i xem xét thành phầ n đá ở các mậ t cắ t củ a hai hệ tầ ng nàv các tác giả chứ iìg minh hệ tầ ng Pia Phư ơ ng và hệ tầ ng Phia Khao không thể nhậ p lạ i thành mộ t hệ tầ ng mà chủ ng là liai thể đị a tầ ng độ c lậ p. Hệ tầ ng Pia Phư ơ ng đư ợ c xác đị nh có tuổ i Đevon sở n tư ơ ng tự hệ tầ ng Mia Lé. Hệ tầ ng Phía Kliao đư ợ c so sánh vớ i trầ m tích thuộ c “các bậ c Eifel - Givet" [1 / và chính là hệ tầ ng Bả n Páp theo quan niệ m phổ biế n hiệ n nay. xem xét các sư u tậ p cổ sinh do các đoàn đo vẽ đị a chấ t thu thậ p trong đị a tầ ng Paleozoi trung củ a khu vự c, nhiề u vấ n đề còn đòi hỏ i nhữ ng nghiên cứ u chi tiế t tiế p sau này. K hu vự c Lô - Gâm trong bài báo này đư ợ c giớ i hạ n từ phía đông củ a đứ t gãy Sông Chả y và gầ n ứ ng vớ i phứ c nế p lồ i dạ ng vòm Sông Lô theo quan niệ m củ a Trầ n Văn Trị [14], trừ vùng Đồ ng Văn - Hà Giang; như vậ y diệ n tích khu vự c Lô - Gâm nói trong bài báo này ứ ng vớ i đớ i Sông Lô theo cách phân chia các đớ i tư ớ ng - cấ u trúc củ a Dovjikov và nnk. [1] và gầ n trùng vớ i Miề n Bắ c Bắ c Bộ theo mô tả đị a tầ ng trong Vũ Khúc và Bùi Phú Mỹ [15], trừ vùng cấ u trúc Hạ Lang; và cũng gầ n úng vớ i phầ n tây bắ c củ a Đông Bắ c Bộ trong “Sơ đồ phân vùng đị a chấ t - đị a lý” củ a Vũ Khúc và nnk. [16]. Việ c phân chia Paleozoi thành các phụ giớ i có nhữ ng ý kiế n khác nhau; trong bài báo này các tác giả sử dụ ng quan niệ m phân chia Paleozoi thành ba phụ giớ i, theo đó Paleozoi trung 2ồ m các trầ m tích Silur và Đevon. Theo nhữ ng tài liệ u đáng tin cậ y hiệ n nay, trầ m tích Paleozoi trung trong vùng nghiên cứ u thự c chấ t chỉ bao gồ m các trầ m tích Đevon; nhũng dẫ n liệ u về trầ m tích Silur trong vùng sẽ đư ợ c trao đổ i trong nộ i dung bài báo. Bài báo trình bày nhữ ng kế t quả khả o sát thự c đị a gầ n đây củ a các tác giả trong vùng nghiên cứ u, kế t hợ p vớ i việ c I. ĐIỂ M LẠ I TÀI LIỆ U Đà CÓ Khu vự c Lô - Gâm có cấ u trúc đị a chấ t khá phứ c tạ p, tạ i đó các mậ t cắ t Paleozoi trung không dễ dàng theo dõi như ở các nơ i khác như Đồ ng Văn - Nho Quế , Hạ Lang, hạ lư u Sông Đà V.V Không nhữ ng thế , do đá bị biế n chấ t, phầ n lớ n hoá thạ ch bị tái kế t tinh gây trở ngạ i cho việ c đị nh tuổ i các tậ p hợ p hoá thạ ch riêng lẻ , Phầ n lớ n trầ m tích Paleozoi trung trong khu vự c vớ i thành phầ n chủ yế u là đá phiế n sét sericit, đá hoa và đá vôi kế t tinh đư ợ c Vasilevskaia E. Đ. [trong 1] mô tả trong các hệ tầ ng Chiêm Hoá và hệ tầ ng Nà Hang và cho tuổ i Proterozoi, mộ t số khác như ở vùng Chợ Điề n chúng đư ợ c mô tả trong “Gác bậ c Eifel - G i v e t Trong quá trình lậ p bả n đồ đị a chấ t tỷ lệ 1: 200 000 tờ Tuyên Quang và tờ Bắ c Kạ n, nhờ phát hiệ n hoá thạ ch trong các đá từ ng đư ợ c Vasilevskaia E. Đ. mô tả trong các hệ tầ ng Chiêm Hoá và Nà Hang nên trầ m tích Proterozoi trong vùng này không còn cơ sở để tồ n tạ i. Nguyễ n Kinh Quố c [4] đã 1 mô tả hệ tầ ng Phia Khao (S2 - D, pk) và hệ tầ ng Pia Phư ơ ng (D, pp). Trư ớ c đó Phạ m Đình Long1 và đồ ng nghiệ p trong quá trình lậ p bả n đồ đị a chấ t tờ Tuyên Quang đã mô tả hệ tầ ng Khe Lau tuổ i Đevon giữ a (D2e-gv kỉ ) ở vùng Thắ ng Quậ n (Yên Sơ n, Tuyên Quang). Dư ớ i đây xin giớ i thiệ u nhữ ng nét chủ yế u củ a các hệ tầ ng nói trên theo các tác giả củ a chúng. Hệ tầ ng Phia Khao (S2 - D, pk) Hệ tầ ng này lộ khá rõ ở nế p lồ i Phia Khao (Chợ Điề n), Làng Bài (Thổ Bình), gồ m 3 phân hệ tầ ng [4]: 1) Phân hệ tầ ng dư ớ i - gặ p trong nhân nế p lồ i Phia Khao, thế nằ m lấ t thoả i; gồ m đá vôi xen nhữ ng lớ p đá phiế n sét vôi, phylit vôi, đá phiế n sét sericit; dày 300m; 2) Phân lĩệ tầ ng giữ a - phân bố thành dả i ,-ẹ p sát nế p lồ i Phia Khao, gồ m đá vôi và đá vôi đolomit; dày ~ 200m. Hoá thạ ch: Crassialveolites sp. indet., Amphipora sp.; 3) Phân hệ tầ ng trên - phân bố chủ yế u ở nế p lồ i Làng Bài và nế p lồ i Phia Khao; bao gồ m chủ yế u là đá vôi kế t tinh, đá hoa có xen nhữ ng lớ p đá phiế n sét - sericit (theo mô tả củ a Nguyễ n Kinh Quố c có thể thấ y thành phầ n đá phiế n chiế m tỷ lệ rấ t nhỏ trong khố i lư ợ ng củ a phân hệ tầ ng này). Hoá thạ ch đư ợ c thu thậ p ở đông bắ c Làng Bài và Phia Khao gồ m Cladopora sp. indet., Crassiaỉ veoỉ iìes sp. indet., Amphipora sp., Favositida gen. et sp. indet., Pacliỵ pora sp. indet., và ở vùng mỏ Chợ Điề n - Sĩromatopora sp., Amphipora sp., Alveolitidae (?). Ngoài ra, có thể kể nhữ ng hoá thạ ch mà Vasilevskaia E. Đ. trích dẫ n trong khi mô tả các trầ m tích Eifel - Givet ở trung lư u Sông Gâm [1 : 32-33] cũng thuộ c hệ tầ ng Phia Khao. Đó là nhữ ng dạ ng san hô thu thậ p trong đá vôi phân lớ p ở trung lư u sông Gâm, tạ i ghề nh ở khúc uố n củ a sông (điể m lộ 2943 - 2944 ở phía tây Pia Phồ n, và xa hơ n về phía tây - điể m lộ 32509) gồ m Favosites sp. indet., Pachyfavosites sp., Pacliyf. cf. markovskyi Sok. và Am phipora sp. Hệ tầ ng Pia Phư ơ ng (D-, pp) Hệ tầ ng Pia Phư ơ ng phân bố khá rộ ng trong vùng, trong đó mặ t cắ t đặ c trư nơ chạ y dọ c theo You Ma - Lạ ng Giang, gầ n đỉ nh Pia Phư ơ ng và gồ m 3 phân hệ tầ ng: ỉ ) Phân hệ tầ ng dư ớ i - phân bố dọ c nế p lồ i Phia Khao, Làng Bài (Pia Phư ơ ng) và ớ cánh các nế p lõm Chợ Rã, Nà Loà. Mặ t cắ t chủ yế u gồ m đá phiế n sét - sericit xen cát kế t, đá phiế n sét vôi, vôi silic; bề dày khoả ng dư ớ i 400m. Naoài ra còn có tuf rvolit, albitophyr (B. Thi, B. Tao, Lũng Luông - B. Kan). Trong phân hệ tầ ng này đã phát hiệ n đư ợ c nhữ ng lớ p mỏ ng, vỉ a mangan; 2) Phân hệ tầ ng giữ a - phân bố ở B. Cậ u - B. Thi, B. Màn, Thư ợ ng Lâm, Bắ c Chợ Rã v.v vớ i bề dày theo đánh giá củ a Nguyễ n Kinh Quố c khoả ng 850m, thậ m chí 1000m như ở Thổ Bình. Thành phầ n chủ yế u gồ m đá vôi silic, đá phiế n sét vôi và đá phiế n sét sericit; 3) Phán hệ tầ ng trên - phân bố chủ yế u ở nế p lồ i Phia Khao, Thổ Bình, nhân nế p lõm Bắ c Chợ Rã, Nà Loà, Đạ i Thị V. V Mặ t cắ t chủ yế u gồ m đá phiế n sét - silic, cát kế t, bộ t kế t, lớ p mỏ ng đá vôi sét, phun trào axit; bề dày khoả ng 300m (mặ t cắ t B. Màn - B. Cậ u). Hoá thạ ch thu thậ p trong phân hệ tầ ng gồ m Favosites concentriciis, Fav. cf. admirabiỉ is, Fav. aff.festivus, Ocuỉ iopora sp., Crassiaìveolites sp Ngoài ra. Trầ n Văn T ộ đã sư u tậ p đư ợ c hoá thạ ch san hô ở bờ phả i sông Gâm, khoả ng 8 km về phía tây nam Nà Hang do L. M. Ulitina xác đị nh gồ m Konodophyllidae gen. et sp. indet., Tham nopora sp„ Tryplasmu sp., Alveolites sp ' Phạ m Dinh Long (Chủ biên), J968. "Bả ìì dồ đị a chấ t tờ Tuyên Quang’’ tv lệ 1:200 000 (Lirti trữ Đị a chấ t). Hệ tầ ng Khe Lau chư a đư ợ c công b ố chính thứ c trẽ n các ấ n phẩ m, như ng đư ợ c sự đổ ng ý củ a Phạ m Dìnli Long, trong bài báo lìày c lìúng tôi sử dụ ng mô tả củ a ông trong báo cáo kể trên. Hệ tầ ng Khe Lau Hệ tầ ng Khe Lau đư ợ c Phạ m Đình Long và đồ ng nghiệ p xác lậ p trong quá trình đo vẽ đị a chấ t 1: 200 000 tờ Tuyên Quang và cho tuổ i Đevon giữ a (D2 e-gv kí), chủ yế u gồ m các loạ i đá vôi phân lớ p mỏ ng, màu xám xẫ m, từ ng đư ợ c Vasilevskaia E. Đ. [1] coi là có tư ổ i Proterozoi (hệ tầ ng Chiêm Hoá và hệ tầ ng Nà Hang). Phân bố chủ yế u ở gầ n dọ c bờ sông Lô - vùng Thắ ng Quậ n (Yên Sơ n, Tuyên Quang). Hệ tầ ng Khe Lau đư ợ c Phạ m Đình Long và đồ ng nghiệ p mô tả gồ m: 1) đá vôi sét phân lớ p mỏ ng, màu xám, đôi khi xen nhữ ng lóp mỏ ng đá phiế n silic - vôi hoặ c cát kế t thạ ch anh, dày 30m; 2) đá vôi màu xám tro tái kế t tinh hạ t nhỏ , phân lóp mỏ ng, chuyể n lên phía trên phân lớ p dày hơ n, bề dày khoả ng hơ n 300m. Tổ ng bề dày củ a hệ tầ ng Khe Lau khoả ng trên 300m. Hoá thạ ch gồ m Aulacophyllum cf. vesiculatum, Trypỉ asma sp., Coenites sp., Thanmoponi sp., Gerronostroma aff. coiìcentricum. II. TÀI LIỆ U MỚ I VỀ HOÁ THẠ CH Mùa hè năm 2000 các tác giả bài báo này đã tiế n hành khả o sát và thu thậ p thêm mộ t số hoá thạ ch trong các mặ t cắ t thuộ c các hệ tầ ng Phia Khao và Pia Phư ơ ng, đồ ng thờ i quan sát lạ i nhữ ng phân vị đị a tầ ng và hoá thạ ch do Hoàng Thái Sơ n (Liên đoàn Đị a chấ t Tây Bắ c) và đồ ng nghiệ p thu thậ p trong thờ i gian gầ n đây. Hoá thạ ch ở Nà Hang trong hệ tầ ng Pia Phư ơ ng Tạ i Mỏ Ca (Tạ i độ theo GPS 2221’08”B; 10523’12” Đ), bờ phả i sông Lô, khoả ng 8 km về phía tây nam Nà Hang' (cũng chính là điể m hoá thạ ch mà Trầ n Văn TiỊ suli tậ p và Nguyễ n Kinh Quố c đã dẫ n, 1977) chúng tôi đã thu thậ p đuọ c Sc/uameqfcn’osites aff. baoỉ aceims, Cladopora rectiỉ inccữ a, Тксипщюга cf. eỉ eganlula, Alveolừ ella aff. prơ ecỉ am, Coeiútes ßibendns, Stonophvllum (?) sp., Clatlurxỉ iơ yella (?) sp. Phầ n lớ n nhữ ng hoá thạ ch nêu trên đề u là nhữ ng dạ ng từ ng quen biế t trong các trầ m tích Đevon hạ ở nhữ ng nơ i khác. Thuộ c số này có thể kể ra Squameofavosites aff. baolacensis khá phổ biế n trong các trầ m tích Đevon hạ (Praga) thuộ c hệ tầ ng Mia Lé ở Đông Bắ c Bộ (Hà Giang, Cao Bằ ng, Bắ c Kạ n, Thái Nguyên); Thamnopora elegantula, Cladopora rectiỉ ineata - Đevon hạ ở nhiề u nơ i trên thế giớ i và hệ tầ ng Mia Lé ở Tràng Xá (Thái Nguyên), Đồ ng Văn (Hà Giang), thư ợ ng lư u Sông Đà (Lai Châu). Sự có mặ t mộ t số dạ ng thuộ c các giố ng Clathrodỉ ctyella, Stortophyllum cũng không mâu thuẫ n vớ i việ c đị nh tuổ i Đevon sớ m vì đạ i biể u củ a các giố ng này tuy phổ biế n nhiề u tron ị trầ m tích Silur, như ng cũng gặ p trong Đevon hạ ở nhiề u nơ i trên thế giớ i. Ngoài ra, tạ i gầ n cử a lò khai thác chì - kẽ m củ a mỏ Phúc Ninh (Tuyên Quang), Trầ n Văn Trị đã phát hiệ n hoá thạ ch san hô Emmonsia cf. yenlacensis. Đây là dạ ng san hô khá quen biế t trong các trầ m tích Đevon hạ ở mứ c đị a tầ ng củ a hệ tầ ng Mia Lé như ở các mặ t cắ t Đồ ng Văn - Nho Quế (Hà Giang), Yên Lạ c (Bắ c Kạ n), Tràng Xá (Thái Nguyên); Suố i Nho và Xóm Máy (hạ lư u Sông Đà). Gầ n đây trong quá trình lậ p bả n đồ đị a chấ t 1: 50 000 nhóm tờ Đoan Hùng - Yên Bình, Hoàng Thái Sơ n và đồ ng nghiệ p đã sư u tậ p mộ t lư ợ ng lớ n hoá thạ ch trong các loạ i đá vôi kế t tinh để đị nh tuổ i cho các hệ tầ ng do ông và đồ ng nghiệ p xác lậ p. Trong hệ tầ ng Đắ c Ninh đư ợ c ông đị nh tuổ i Silur muộ n (S2 đn) Hoàng Thái Sơ n2 đã dẫ n ra các dạ ng hoá thạ ch Paraỉ ỉ elostromu typicum, P. cf. kamgatomicum, p. cf. barreti; và Alveolitidae, Favositidae trong hệ tầ ng Tứ Quậ n đư ợ c ông đị nh tuổ i Orđovic muộ n - Silur (О, - s? tq). 1Toạ độ củ a thị trấ n Nà Hang theo GPS: 22" 18 '25 ”B; I05"2Ỉ ’08 ”Đ 2 Hoỏ iìíị Thái Sơ n (Chủ biên), 1997. Đị a chấ t và klioáng sả n lìhóin tờ Đoan Hùng - Yên Bình, tỷ lệ 1: 50 000. Lim trữ Đị a chấ t, Hà Nộ i. 3 Hoá thạ ch ở vùng Khe Lau - Tứ Quậ n Chúng tôi đã đư ợ c xem xét sư u tậ p hoá thạ ch do Hoàng Thái Sơ n và đồ ng nghiệ p thu thậ p trong nhữ ng năm gầ n đây. Trong sư u tậ p, bên cạ nh mộ t số di tích san hô, hoá thạ ch Stromatoporoidea rấ t phong phú nhung tấ t cả đề u bị tái kế t tinh, khó có thể xác đị nh chính xác chúng đế n cấ p loài. Tuy vậ y, trong mộ t số trư ờ ng hợ p nhờ quan sát lát mỏ ng hoá thạ ch qua các cách chiế u sáng khác nhau nên mộ t số dạ ng san hô đã đư ợ c phát hiệ n và có thể so sánh chúng vớ i nhữ ng hoá thạ ch quen biế t củ a Đevon hạ . Đó là Fav. cf. regularissimus (TQ. 52), Squameofavosites ex gr. cechicns (TQ. 99), Caìiapora cf. ketneri (TQ. 70); mộ t số khác chỉ có thể xác đị nh đế n giố ng, như ng đã từ ng có nhiề u đạ i biể u trong các trầ m tích Đevon ở Việ t Nam như Pachyfavosites (?) sp. indet. (TQ.108), Crassiaìveolites sp. indet. (YB.32, YB.33, TQ.94, TQ.97, TQ.98, TQ.100, TQ.120, TQ.124, TQ.125); Alveolitelỉ a sp. indet. (TQ.126), Caliapora sp. indet. (TQ.38, TQ.126). Thả ng hoặ c cũng có trư ờ ng hợ p hoá thạ ch gầ n gũi vớ i dạ ng từ ng có mặ t cả trong các trầ m tích Silur thư ợ ng và Đevon hạ ở nhữ ng nơ i khác trên thế giớ i như Clathrodictyeìla (?) sp. indet. (TQ.56); dạ ng tư ơ ng tự cũng gậ p trong sư u tậ p ở điể m hoá thạ ch Mỏ Cá. Hoá thạ ch trong hệ tầ ng Phia Khao ỏ Chợ Điề n và Nà Hang. Mặ c cho nhữ ng cố gắ ng củ a các nhà đị a chấ t và cổ sinh, trong nhữ ng đợ t khả o sát mớ i đây hoá thạ ch thu thậ p đư ợ c đề u ở trạ ng thái bả o tồ n xấ u. Tạ i Phia Khao (Chợ Điề n) từ rấ t nhiề u di tích hoá thạ ch trong đá vôi vớ i hàng loạ t lát mỏ ng cũng chỉ gặ p dạ ng Amphipora bị tái kế t tinh. Nhữ ng hoá thạ ch tư ơ ng tự cũng từ ng đư ợ c Vasilevskaia E. Đ. trích dẫ n trong mô tả “Các bậ c Eifel - Givet” ở Chợ Điề n. Mộ t hy vọ ng lớ n xuấ t hiệ n khi mộ t lư ợ ng lớ n mẫ u hoá thạ ch Stromatoporoidea Đevon đư ợ c thu thậ p từ đá vôi ở Bả n Tun (Nà Hang). Đáng tiế c, toàn bộ lát mỏ ng đư ợ c mài từ khố i lư ợ ng lớ n hoá thạ ch đó đề u có mứ c độ bả o tồ n xấ u khó có thể xác đị nh loài, cả ba nhà cổ sinh (Tố ng Duy Thanh, Nguyễ n Hữ u Hùng và Tạ Hoà Phư ơ ng) chỉ có thể xác đị nh đư ợ c nhữ ng dạ ng hoá thạ ch này thuộ c giố ng Am phipora - dạ ng quen biế t thư ờ ng gặ p phổ biế n trong trầ m tích Givet ở Việ t Nam. Hơ n nữ a, đó đề u là dạ ng Am phipora kích thư ớ c lớ n, nên Nguyễ n Hữ u Hùng đã so sánh chúng vớ i các dạ ng Amphipora Frasni (Đevon thư ợ ng) đã gặ p nhiề u ở Việ t Nam. III. PHÂN TÍCH TUỔ I CỦ A CÁC SƯ U TẬ P HOÁ THẠ CH 1. Các sư u tậ p hoá thạ ch tuổ i Đevon số m - Hoá thạ ch thuộ c hệ tầ ng Pia Phư ơ ìig Các sư u tậ p hoá thạ ch do Nguyễ n Kinh Quố c, Trầ n Văn Trị thu thậ p trư ớ c đâv [xem 4] và sư u tậ p mớ i củ a chúng tôi đề u cho phép khẳ ng đị nh tuổ i Đevon sớ m cho hệ tầ ng Pia Phư ơ ng chứ a các hoá thạ ch này. Nhữ ng hoá thạ ch đư ợ c Nguyễ n Kinh Quố c thu thậ p gồ m Favosiỉ es concentricus, Fav. cf. admỉ rabilis, Fav. aff. festivus, Oculiopora sp., Crassiaỉ veolites sp. [4]. Tậ p hợ p hoá thạ ch này có thể coi là điể n hình cho Đevon hạ và vớ i nhữ ng dạ ng quen biế t nêu trên ta có thể so sánh chúng vớ i mứ c củ a các hệ tầ ng Bắ c Bun và Mia Lé ở Đông Bắ c Bộ . Giố ng Crassiaìveolites phổ biế n trong toàn Đevon, như ng chúng xuấ t hiệ n từ nhữ ng lớ p Silur m uộ n; sự có mặ t củ a các đạ i biể u Crassialveolites trong tậ p hợ p các dạ ng khá đặ c trư ng đã nêu trên không gây trở ngạ i gì cho việ c đị nh tuổ i Đevon sớ m cho toàn bộ tậ p hợ p hoá thạ ch này. Trầ n Văn Trị đã sư u tậ p nhữ ng hoá thạ ch san hô ở khoả ng 8 km về phía tây nam Nà Hang đư ợ c L. M. Ulitina xác đị nh gồ m Konodophyllidae gen. et sp. indet., Thamnopora sp., Tryplasma sp., Alveolites sp. Do mứ c độ xác đị nh hoá thạ ch không cho phép đị nh tuổ i chi tiế t, 4 như ng nhữ ng hoá thạ ch này cũng không mâu thuẫ n vớ i việ c đị nh tuổ i Đevon sớ m cho trầ m tích chứ a chúng. Đạ i biể u củ a các giố ng Thamnopora, Trvplasm a, Alveolites đề u có mặ t từ Silur đế n Đevon trung - thư ợ ng. Các đạ i biể u củ a san hô thuộ c họ Konodophyllidae cũng phân bố từ Silur đế n Đevon trung, tuy chúng phổ biế n nhiề u ở Silur. Tuổ i Đevon sớ m củ a hệ tầ ng Pia Phư ơ ng đư ợ c khẳ ng đị nh chắ c chắ n nhờ sư u tậ p hoá thạ ch mớ i thu thậ p củ a chúng tôi đã trích dẫ n và phân tích ở nhữ ng dòng trên gồ m Squam eofavosites aff. baulacensis, Cỉ aclopora rectiìineata, Thamnopura cf. elegantitla, Alveolitella aff. praecỉ ara, Coenites puberulus, Stortophvllư m (?) sp., Clathrodictyella (?) sp. và Emm onsia cf. yenlacensìs. Vớ i sư u tậ p mớ i này ta có thêm cơ sở để khẳ ng đị nh tuổ i Đevon sớ m củ a trầ m tích chứ a chúng, ở đây là hệ tầ ng Pia Phư ơ ng, và đố i sánh vớ i mứ c đị a tầ ng cùa hộ tầ n2 Mia Lé ở Đông Bắ c Bộ . - ỉ loá thạ ch ở vùng Khe Lau - Tứ Quậ n Nhữ ng hoá thạ ch đư ợ c Hoàng Thái Sơ n thư thậ p ở vùng Khe Lau - Tứ Quậ n và chúng lôi xác đị nh gồ m Fav. cf. reạ itlarissimus (TQ.52), Squameofavosiles ex «r. cecìúcus (TQ.99), Caỉ iapora cf. keinen (TQ.70); Pcichvfavosites (?) sp. indet. (TQ.108), Crassialveolites sp. indet. (YB.32, YB.33, TQ.94, TQ.97, TQ.98, TQ 100, TQ.120. TQ.124, TQ.125); Alveolitella sp. indet. (TQ.126), Caliapora sp. indet. (TQ.38, TQ.126), Claihrodictyella (?) sp. indet. (TQ.56). Trong số nhữ ng hoá thạ ch này các dạ ng thư ờ ng gặ p trong Đevon hạ là Fav. cf. regỉ ílarissimits (TQ.52), Squameofavosites ex sr. cechicus (TQ.99), Caliupora cf. ketncri. Đó cũng là nhũng dạ ng thư ờ ng gặ p trong mứ c đị a tầ ng củ a hệ tầ ng M ia Lé ỏ Đông Bắ c Bộ . Sự có mặ t củ a Alveolitella sp. indet., Caliơ pora sp. indet. trong sư u tậ p này không cả n trở gì cho việ c đố i sánh sư ứ tậ p này vớ i các sư u tậ p thuộ c hệ tầ ng Mia Lé vì đạ i biể u củ a các giố ng Alveoỉ itella và Calỉ apora phân bố rộ ng rãi trong Silur và Đevon. Phát hiệ n san hô Emmonsia cf. yenlacensis củ a Trầ n Vãn Trị ở mỏ chì - kẽ m Phúc Ninh (Tuyên Quang) rấ t lý thú, vì chính Hoàng Thái Sơ n đã coi đá vôi ở Phúc Ninh thuộ c hệ tầ ng Đắ c Ninh do ông xác lậ p và cho tuổ i Silur muộ n. Đáng chú ý là trong sư u tậ p này đôi khi ta cũng gậ p nhữ ng dạ ng thư ờ ng phân bố trong Silur như ng cũng có trong Đevon hạ như Clathrodictwlla và nhữ ng dạ ng tư ơ ng tự . Điề u này không xa lạ đố i vớ i các phứ c hệ hoá thạ ch. Đevon hạ ớ Việ t Nam. Trong mặ t cắ t Yên Lạ c (Na Rì - Bắ c Kạ n) bên cạ nh mộ t tổ hợ p đặ c biệ t phong phú Tay cuộ n, San hô, Bọ ba thuỳ V.V thuộ c phứ c hệ Eitryspirifer tonkinensis đặ c trung cho hệ tầ ng Mia Lé còn gặ p nhiề u dạ ng mà ở nhữ ng nơ i khác chỉ gặ p trong Silur thư ợ ng. Nhữ ng dạ ng Silur trong mặ t cắ t Yên Lạ c có thể kể đế n là Holmophyllum lìolmi, Evenkiella sp., Pholidophylìiim sp. v.v Tuy vậ y, tuổ i Đevon sớ in củ a phứ c hệ hoá thạ ch Euryspirifer tonkinensis đã đư ợ c minh chúng bằ ng cả phứ c hệ rấ t phong phú, đa dạ ng và sự có mặ t ở mặ t cắ t Đồ ng Văn củ a các đớ i Dacryoconarida - acuaria, zlichovensis, fearrandei nằ m sát trự c tiế p trên hệ tầ na Mia Lé và các đớ i Răng nón - excavatiis; notlìoperboiỉ iis [7, 8, 9, 10, 12] 2. Các sư u tậ p hoá thạ ch tuổ i Đevon giữ a Cho đế n nay hoá thạ ch tuổ i Đevon giữ a chư a đư ợ c xác đị nh nhiề u trong vùng nghiên cứ u. Tuy vậ y, nhữ ng di tích hoá thạ ch đã phát hiệ n có thể đư a đế n nhậ n đị nh là các dạ ng hoá thạ ch san hô và Stromatoporoidea Đevon giữ a không hiế m trong các đá vôi Đevon ở trong vùng. Trư ớ c hế t phả i kể đế n các dạ ng do Phạ m Đình Long và đồ ng nghiệ p (1968 - Bả n đồ đị a chấ t tờ Tuyên Quang) sư u tậ p trong “hệ tầ ng Khe Lau” và do Kabakovich N. V. (Việ n Cổ sinh - Moskva) xác đị nh. Trong danh sách hoá thạ ch có 5 Aiilacophyllum cĩ. vesiciiìatum, Trypỉ asma sp., c oe ni t es sp., Thamnopora sp., Gevronostroma aff. concentricum; ta thấ y rõ tấ t cả các dạ ng này đề u có thể có mặ t trong Đevon. Đặ c biệ t đạ i biể u củ a các giố ng Aulacophyỉ lum và Gerronostroma cho đế n nay đư ợ c coi là chỉ phân bố trong Đevon trung. Trong đá củ a hệ tầ ng Phia Khao, như trên đã trình bày, tuy di tích hoá thạ ch không quá hiế m như ng chúng đề u bị phá huỷ trong quá trình tái kế t tinh củ a đá vôi chứ a chúng. Dạ ng phổ biế n và nhiề u khi dày đặ c trong đá vôi củ a hệ tầ ng Phia Khao là Amphipora, ví dụ ở đỉ nh Phia Khao (Chợ Điề n), Bả n Tún (Nà Hang). Tuy cấ u trúc bên trong bị phá huỷ không cho phép xác đị nh loài, như ng Amphipora là dạ ng rấ t phí. biế n trong đá vôi Đevon trung, sự tậ p trung các đạ i biế u củ a Am plùpora đế n tạ o đá chỉ gặ p trong đá vôi Đevon trung mà không quan sát đư ợ c trong bấ t kỳ mộ t mứ c đị a tầ ng nào khác ở Việ t Nam. Ngoài ra, kích thư ớ c lớ n củ a các dạ ng Amphipora thu ihậ p trone hệ tầ ng Phia Khao thậ m chí còn cho phép N guyễ n Hữ u Hùng so sánh chúng vớ i các dạ ng Ampìúpora quen biế t trong đá vôi Frasni ở nhiề u mặ t cắ t Đevon củ a Việ t Nam. IV. CÁC PHẢ N VỊ ĐỊ A TẦ NG PALEOZOI TRUNG TRONG KHU vự c Như đã trình bày trên đây, trong khu vự c đang nói đế n Nguyễ n Kinh Quố c [4] đã mô tả và công bố 2 hệ tầ ng Pia Phư ơ ng (D, pp) và Phia Khao (S, - D, pk). Các tác giả củ a Đị a chấ t Việ t Nam. Tậ p I. Đị a tầ ng [15] đã gộ p hai hệ tầ ng Pia Phư ơ ng và Phia Khao lạ i thành mộ t hệ tầ ng và gọ i tên là hệ tầ ng Pia Phư ơ ng. Ngoài ra, Phạ m Đình Long và đồ ng hghiệ p (1968, Lư u trữ ) đã phân đị nh hệ tầ ng Khe Lau (D2 e-gv kỉ ) và mớ i đây Hoàng Thái Sơ n (1997, Lư u trữ ) phân đị nh hệ tầ ng Tứ Quậ n (O, - s? tq) và hệ tầ ng Đắ c Ninh (S2 đn). Hệ tầ ng Pia Phư ơ ng Hai hệ tầ ng Pia Phư ơ ng và Phia Khao do Nguyễ n Kinh Quố c [4] mô tả có tính chấ t riêng biệ t, việ c nhậ p hai phân vị nàv thành mộ t hệ tầ ng [15] và gọ i tên là hệ tầ ng Pia Phư ơ ng có hai điề u không hợ p lý. Trư ớ c hế t theo tính chấ t củ a các mặ t cát, hai hệ tầ ng này khác biệ t nhau rõ rệ t. Hệ tầ ng Pia Phư ơ ng về đạ i thể là chuỗ i xen kẽ củ a các loạ i đá biế n chấ t (đá phiế n sét - sericit, đá phiế n silic - vôi) và đá phiế n sét vôi, đôi khi có nhữ ng lớ p kẹ p đá vôi, cát kế t, bộ t kế t vôi; hệ tầ ng Phia Khao gồ m chủ yế u là đá carbonat (đá vôi kế t tinh, đá vôi đolomit, đá hoa) vớ i mộ t vài lớ p kẹ p đá phiế n sét vôi và đá phiế n sét - sericit. Thứ đế n là việ c nhậ p hai hệ tầ ng Pia Phư ơ ng và Phia Khao thành mộ t hệ tầ ng lạ i cũng mang tên Pia Phư ơ ng là không phù hợ p vớ i quy cách củ a công tác đị a tầ ng. Do điề u đã phán tích trên đây, trong bài báo này các hệ tầ ng Pia Phư ơ ng và Phia Khao đư ợ c sử dụ ng theo quan niệ m củ a Nguyễ n Kinh Quố c [4]. Nhữ ng sư u tậ p hoá thạ ch củ a Nguyễ n Kinh Quố c [4] và sư u tậ p mớ i thu thậ p củ a chúng tôi đã dẫ n trong bài này đề u cho phép khẳ ng đị nh tuổ i Đevon sớ m cúa hệ tầ ng Pia Phư ơ ng. Trong tấ t cả các dạ ng hoá thạ ch đã dẫ n không có nhữ ng vế u tố điế n hình cho tuổ i Silur. Nhữ ng dạ ng đơ n lẻ có thể xác đị nh đư ợ c từ sư u tậ p hoá thạ ch bả o tồ n xấ u củ a Hoàng Thái Sơ n cũng không tạ o đư ợ c cơ sở để khả ng đị nh sự có mặ t các yế u tố Silur trong khu vự c. Hơ n nữ a, ngay trong đá vôi Phúc Ninh đư ợ c Hoàng Thái Sơ n coi là Silur muộ n thì Trầ n Vãn Trị lạ i phát hiệ n đư ợ c Emmonsia cf. yenlcicensis là dạ ng khá phổ biế n trong trầ m tích Đe von hạ ở Bắ c Bộ . Theo ý nghĩa sinh đị a tầ ng, nhũng hoá thạ ch đã dẫ n cho phép ta so sánh chúng vớ i mứ c đị a tầ ng củ a hệ tầ ng M ia Lé hoặ c phầ n dư ớ i củ a hệ tầ ng Khao Lộ c vì đề u chứ a các yế u tố san hô tư ơ ng tự nhữ ng dạ ng cùng loạ i củ a phứ c hệ Eurvspirifer tonkinensis. Cấ u trúc đị a chấ t phứ c tạ p, mứ c độ biế n chấ t không đồ ng đề u củ a đá 6 trong vùng này gây khó khăn nhiề u cho việ c xác đị nh trậ t tự củ a các thể đị a tầ ng, do đó khó có thể khắ ng đị nh đư ợ c là đá chứ a phứ c hệ Enryspirifer tonkinensis phủ trên đá củ a hệ tầ ng Pia Phư ơ ng. Tinh hình này cũng có thể nhậ n ra khi nhữ ng nhà đị a chấ t dày dạ n kinh nghiệ m công tác trong vùng cũng thấ y khó khẳ ng đị nh mố i quan hệ đị a tầ ng củ a các hệ tầ ng đang nói đế n. Hệ tầ ng Pia Phư ơ ng đư ợ c đánh giá là nằ m dư ớ i trầ m tích chứ a phứ c hệ Euryspirifer tonkinensis ở Đạ i Thị như ng đồ ng thờ i quan hệ vớ i trầ m tích Đevon hạ lạ i cũng đư ợ c đánh giá là không rõ ràng [15]. Có lẽ cũng do tính chấ t phứ c tạ p củ a cấ u trúc đị a chấ t mà cả hai hệ tầ ng Pia Phư ơ ng và Phia Khao đề u không có mặ t cắ t điể n hình và liên tụ c để chọ n làm stratotyp củ a chúng. Các tác giả củ a Đị a chấ t Việ t Nam. Tậ p I. Đìa táng [15] coi “hệ tầ ng Pia Phư ơ ng” (theo quan niệ m củ a các tác giả này gồ m khố i lư ợ ng cả hai hệ tầ ng Pia Phư ơ ng và Phia Khao củ a Nguyễ n Kinh Quố c) có tuổ i Silur muộ n - Đevon sớ m có lẽ xuấ t phát từ quan niệ m Pia Phư ơ ng nằ m dư ớ i trầ m tích chứ a Euryspirifer tonkinensis, hơ n nữ a bả n thân phầ n ứ ng vớ i hệ tầ ng Phia Khao đư ợ c coi là nằ m dư ớ i lạ i đã đư ợ c Nguyễ n Kinh Quố c đị nh tuổ i Silur muộ n - Đevon sớ m. Chú V đế n tính chấ t củ a iư ớ ng đá và trậ t tự đị a tầ ng cũng như thành phầ n hoá thạ ch ta có thể thấ y trong khu vự c Lô - Gâm và nhữ ng vùng kế cậ n thì các hệ tầ ng Cố c Xô, Đạ i Thị , Pia Phư ơ ng có thể là nhữ ng thê tư ơ ng đồ ng và phầ n lớ n mang các yế u tố sinh đị a tầ ng củ a tầ ng chứ a Eurwspirifer tonkinensis. Điể m khác biệ t oiữ a các hệ tầ ng này chỉ thể hiệ n chủ yế u ớ trình độ biế n chấ t củ a đá. Đặ c biệ t, các hệ tầ ng Pia Phư ơ ng và Đạ i Thị lạ i càng gầ n gũi nhau, điề u sai khác củ a hai hệ tầ ng này có lẽ chỉ là ở sự có mặ t củ a các vỉ a đá phun trào mà Nguyễ n Kinh Quố c đã mỏ lả trong hệ tầ ng Pia Phư ơ ng. Xét trong bình đồ cấ u trúc khu vự c Lô - Gâm và liên hệ vớ i nhữ ng khu vự c lân cậ n ở Đông Bắ c Bộ và xa hơ n nữ a - ở Hoa Nam, thì sự có mặ t củ a các thể đá phun trào trong Đevon hạ đòi hỏ i có nhữ ng nghiên cứ u bổ suna đầ y đủ hơ n. Trong điề u kiệ n tài liệ u đị a tầ ng và sinh đị a tầ ng hiệ n có thì có thể coi hệ tầ ng Pia Phư ơ ng là thể thạ ch đị a tầ ng thấ p nhấ t củ a Đevon trong khu vự c nghiên cứ u. Tuy vậ y cầ n chú ý rằ ng về trậ t tự đị a tầ ng và tậ p hợ p hoá thạ ch thì hoàn toàn có khả năng đố i sánh hệ tầ ng Pia Phư ơ ng vớ i hệ tầ ng Mia Lé, hay nói đúng hơ n là đố i sánh vớ i bậ c khu vự c Mia Lé [ 11 ]. Hệ tầ ng Bả n Páp Đặ c điể m dễ nhậ n biế t củ a hệ tầ ng Phia Khao do Nguyễ n Kinh Quố c [4] mô tả là nó chủ yế u chỉ gồ m các loạ i đá vôi. Trong tổ ng bề dày kli oả ng gầ n 800m cứ a hệ tầ ng Phia Khao thành phầ n đá phiế n biế n chấ t chỉ Vphiế m mộ t tỷ lệ nhỏ dư ớ i dạ ng nhữ ng lớ p kẹ p. Tấ t cả nhữ ng dạ ng hoá thạ ch thu thậ p đư ợ c trong hệ tầ ng Phia Khao đề u bả o tồ n không tố t nên không cho phép xác đị nh chính xác đế n cấ p loài. Tuy vậ y chúng đề u cho thấ y đá chứ a chúng có thế đố i sánh vớ i các trầ m tích Đevon trun^. Trong mô tả hệ tầ ng Phia Khao, Nguyễ n Kinh Quố c [4] dẫ n ra Crassialveoỉ ites sp. indet. và Amphipora (?) sp. ớ phân hệ tầ ng giữ a. Cả hai giố ng Crassialveolites vả Amphipora xuấ t hiệ n từ Silur và phát triể n phong phú trong Đevon, nhung ờ Việ t Nam đạ i biể u củ a hai giố ng này thư ờ ng chí gặ p trong các trầ m tích Đevon trung. Vasilevskaia E. Đ. [1] chỉ thu thậ p đư ợ c di tích Alveolitidae và Stromatoporoidea trong đá vôi Chợ Điể n (ứ ng vớ i hệ tầ ng Phia Khao). Nhữ ng dạ ng do chúng tôi mớ i sư u tậ p cũng chỉ cho phép xác đị nh là Amphipora sp. indet., như ng cầ n chú ý rằ ng ở Việ t Nam Amphipora là dạ ng rấ t quen biế t và phố biế n trong trầ m tích Đevon trung, nhấ t là ớ nhiề u mặ t cắ t củ a Givet chúng tậ p trung đế n mứ c tạ o đá, chính vì vậ y các nhà đị a chấ t Pháp trư ớ c đây từ ng xác lậ p mộ t mứ c đị a tầ ng củ a Đevon đặ c trư ng ở Việ t Nam và Lào vớ i tên gọ i là “Đá vôi chứ a 7 Amphipora” [3 - Calcaires à Amphipora]. Dạ ng tậ p trung kiể u tạ o đá như vậ y có thể thấ v rõ trong đá vôi xám sáng ở Bả n Tun và đá vôi Phia Khao ở vùng Chợ Điề n thuộ c hệ tầ ng Phia Khao. Ngoài ra, nhiề u dạ ns Amphipora chúng tôi thu thậ p có kích thư ớ c lớ n nên Nguyễ n Hữ u Hùng mộ t mậ t so sánh chúng vớ i vớ i các dạ ng Đevon giữ a, mặ t khác còn nêu ý kiế n về khả nãns tư ơ ng đồ ng củ a nhữ ng dạ ng này vớ i các dans Frasni trong nhiêu mậ t cắ t Đevon thư ợ ng ớ Việ t Nam, nhấ t là ở Bắ c Bộ . Vớ i nhữ ng dạ ng hoá thạ ch đã nêu trên và đạ c biệ t vớ i tính chấ t củ a mặ t cắ t chỉ uồ m các loạ i đá vôi nên Vasilevskaia E. Đ. [1] đã có lý khi mô tả các loạ i đá vôi này thuộ c “rác bậ c Eifel - Givet" như đố i vớ i nhữ ng đá vôi cùng loạ i phân bố rộ ng rãi ỏ ' miề n Bắ c Việ t Nam. Hệ tầ ng đá vôi Đevon đư ợ c mô tả dư ớ i tên gọ i “rá r bậ c Eifel - Givet” trong Dovjikov và nnk. [1] về sau đã đư ợ c các tác giả Việ t Nam mô tả dư ớ i tên gọ i là hệ tầ ng Bả n Páp [6], hệ tầ n° Nà Quả n và hệ tầ ng Bằ ng Ca [7], hệ tầ ng Tràng Kênh [5], còn Tố ng Duy Thanh [11] đã coi tấ t cả chúng thuộ c bậ c khu vự c Bả n Páp. Trầ m tích carbonat ở vùna Khe Lau chứ a các hoá thạ ch AniacophyỊ lum cf. vesiculatư m, Tryplasma sp., Coenites sp., Tlìamnopora sp., Gerronostroma aff. concentricum cũng có thể thuộ c hệ tầ ng này. Nhữ ng hoá thạ ch Favosites sp. indet., Pach\'favosites sp., Pachyf. cf. markovskvi Sok. và Amplìipora sp. mà Vasilevskaia E. Đ. [1] thu thậ p ở trung lư u sông Gâm cũng minh chứ ng cho tuổ i Đevon giữ a củ a đá vôi thuộ c “hệ tầ ng Phia Khao”. Như vậ y có thể coi hệ tầ ng Phía Khuo là clóiìíị Iiíị lũa vớ i các trầ m tích thuộ c “các bậ c Eifel - Givet” [1] VÀ hệ tầ ng Bả n Páp theo quan niệ m phổ biế n hiệ n nay. Như đã nêu trên đây, cấ u trúc đị a chấ t phứ c tạ p và mứ c độ biế n chấ t không đề u củ a đá trong vùng này đã gây khó khãn nhiề u cho việ c xác đị nh trậ t tự củ a các thể đị a tấ ng, do đó cầ n tiế p tụ c nghiên cứ u tiế p mố i quan hệ đị a tầ ng giữ a hệ tầ ng Pia Phư ơ ng và hệ tầ ng Phia Khao do Nguyễ n Kinh Quố c mô tả [4] mà trong bài này chúng tôi đã đố i sánh vớ i hệ tầ ng Bả n Páp. V. ĐỐ I SÁNH CÁC PHÂN VỊ ĐỊ A TẦ NG Các thể tư ơ ng đồ ng củ a hệ tầ ng Mia Lé (Bả ng 1) Trong bố i cả nh hiệ n tạ i điể m khác biệ t nhau giữ a các phân vị đị a tầ ng Paleozoi trung củ a khu vự c Lô - Gâm và các vùna lân cậ n thể hiệ n trư ớ c hế t là ở trình độ biế n chấ t củ a các đá. Nế u ở nhữ ng vùng’ lân cậ n hệ tầ ng Mia Lé đư ợ c cấ u tạ o từ các,loạ i đá phiế n sét, đá phiế n sét vôi xen nhữ ng lớ p bộ t kế t, cát kế t, nhữ ng lớ p hoặ c thấ u kính đá vôi thì trong khu vự c Lô - Gâm nhữ ng thể đị a tầ ng tư ơ ng đồ ng như hệ tầ ng Đạ i Thị , hệ tầ ng Pia Phư ơ ng có thành phầ n đá là đá phiế n kế t tinh (đá phiế n sét - sericit, đôi khi có cả đá phiế n thạ ch anh -mica) và các loạ i đá cát kế t, bộ t kế t, đá phiế n sét vôi và nhữ ng lớ p kẹ p đá vôi kế t tinh. Nguyên nhân gây biế n chấ t không phả i là đố i tư ợ ng xem xét trong bài báo này, như ng rõ ràng vớ i tính chấ t củ a đá và di tích hoá thạ ch đã thu thậ p, ta có thể luậ n giả i là đá củ a các hệ tầ ng Pia Bhirơ ng và Đạ i Thị khi chư a bị tác độ ng biế n chấ t cao phả i là tư ơ ng đồ ng vớ i các thể đá củ a hệ tầ ng Mia Lé. Theo cách nhìn nhậ n vừ a nêu, các dạ ng đá đư ợ c Hoàng Thái Sơ n mô tả trong hệ tầ ng Tứ Quậ n cũng có thế coi là thể tư ơ ng đồ ng vớ i Pia Phư ơ ng, M ia Lé vì gồ m các loạ i đá quarzit (biế n chấ t củ a cát kế t), đôi khi có cả đá phiế n thạ ch anh - sericit (biế n chấ t củ a đá phiế n sét), thấ u kính và lớ p kẹ p sét vôi, đá vôi chứ a Alveolitidae, Favositidae là nhữ ng dạ ng phổ biế n trong Đevon hạ (không có trong Orđovic và rấ t hiế m khi trong Silur). Thêm vào đó các dạ ng san hô Em monsia cf. yenỉ acensis do Trầ n Văn Trị phát hiệ n ở mỏ chì - kẽ m Phúc Ninh (thuộ c hệ tầ ng Tứ Quậ n củ a Hoàng Thái Sơ n) và các hoá 8 [...]... phát triể n nhiề u hon B ả n g 1 Đố i sánh đị a tầ ng Đevon khu vự c Lô - Gâm và các vùng kế cậ n Bác Hà K h ao L ộ c Đ ồ n g V ãn Lô - Ciâm Phàn vị khu vư c T uổ i c, H T T ố c Tát Đ á vôi sillic , đá phiế n sillic , đá vôi vân đỏ ^ í ỉ T K hao L ộ c HT M ia Lé Đ á phiế n sét, j Đ á vôi, đá phiế n sét vôi bộ t kế t, dá phiế n sét vôi [ 7 Các thể P áp (B á m Ig H T Phia K hao Đ á vôi kế t tinh, lớ... ng, HT Đ ạ i Thị H T Bả n T hăng tư ơ ng đồ ng củ a hệ •1 tầ ng Bả n n Nế u hệ tầ ng Bả n Páp ở các vùng khác đư ợ c dặ c trư ng bằ ng các loạ i đá vôi p ho n s phú hoá thạ ch san hô và S trom atoporoidea thì trong khu vự c Lô G âm hệ tầ n s nàv (đã đư ợ c m ô tả Là hệ tầ ng Phia K hao) sồ m các loạ i đá hoa và các thể khác củ a đá vôi bị tái kế t tinh, đá vôi đolom it vớ i nhữ ng di tích san hô và S... Lê D uy B ách , T ố n g D uy T h a n h , T r ầ n T ấ t T h áng, T rầ n V ăn T rị , T rị n h D ánh, 2000 Sách tra cứ u các phân vị đị a chấ t Việ t N am C ụ c Đ ị a chấ t & khoáng sả n V iệ t N am , Hả Nộ i : 430 ty SUMMARY Materials on Middle Paleozoic stratigraphic units in the Lô - Gâm structure T ố ng D u y T hanh, Trầ n V ăn Trị , T ạ H oà Phư ơ ng, N guyễ n Hữ it H ùng M iddle P aleozoic rocks... Khoa họ c, công nghệ và m ôi trư ờ ng) Các nhà đị a chấ t Phạ m Đ ình L ong, N guyễ n K inh Q uố c, N guyễ n V ãn V ư ợ ng đã tham gia khả o sát thự c đị a cùng các tác giả , PGS N guyễ n K inh Q uố c đã tham gia thả o luậ n về nộ i dung khoa họ c và đóng góp nhiề u ý kiế n quý báu đế hoàn thiệ n bả n thả o Các tác giả xin chân thành cả m ơ n vể sự giúp đỡ cua các cơ quan và đồ ng nghiệ p nêu trên VĂN... hệ tẩ n í/ Büiii> Ca à H ạ Lanị ị , C ao Bằ Mị [7]) M ộ t số nơ i khác có nhữ ng 9 lớ p kẹ p cát kế t dạ ng quarzit như ở m ặ t cắ t hạ lư u Sông Đ à T rong khi chờ đợ i m ộ t sự rà soát toàn bộ các phân vị đị a tầ ng, theo quan niệ m phổ biế n hiệ n nay nhữ ng thể đị a tầ ng như các hệ tầ ng N à Q uả n, Bằ ng Ca [7], hệ tầ ng T ràng K ênh [5], hệ tầ ng Si Phai [2] đề u có thể coi là đồ ng nghĩ a củ... Đ à (Lai Châu) H oàn toàn có khả năng nhĩ r na dạ ng đá hoa ở núi Phia K hao (m ó Chợ Điề n) cũ n g là loạ i đá bị biế n chấ t từ đá vôi xám trắ ng như vậ y Tạ i m ộ t số m ặ t cắ t củ a hệ tầ ng Bả n Páp cũ n g gặ p đá vôi silic chứ a hoá thạ ch tư ớ ng biể n sâu thề m lụ c đị a, và có nhữ ng phân vị đị a táng đã đư ợ c xác lậ p trên cơ sớ các trầ m tích vôi siiic này (hệ tầ ng Si P hai ớ Đổ m> Văn,... a chấ t khả o lụ c, 3 : 55-61 Saigon Trên cách nhìn tổ ng quát như vừ a trình bàv trên đâv, thành phầ n đá củ a hệ tầ ng Phia Khao phù hợ p vớ i đặ c điể m củ a hệ tầ ng Bả n Páp, và hệ tầ ng Phia K hao có thể coi là thể đị a tầ ng đồ ng nghĩ a củ a hệ tầ ng Ban Páp Phầ n đá hoa và đá vôi phân lớ p mỏ ng và có nhữ ng lớ p kẹ p m ỏ ng đá phiế n biế n chấ t ở vùng Tứ Q uậ n, Thắ ng Q uậ n, Đắ c N inh... Cùng ớ mứ c đị a tầ ng đang nói đế n là irầ m tích Đ e von hạ ở Bắ c H à - Lào Cai, tả nsạ n Sôníi H ổ ns m à trư ớ c đây đư ợ c mỏ tả là trầ m tích cúa bậ c Eifel ở vùng Bả n Lao [1] Vớ i dặ c tính củ a trầ m tích gồ m đá phiế n sét, đá phiế n sét vôi và cát kế t, chứ a phong phú hoá thạ ch thuộ c phứ c hệ Euryspirifer toiikiiiensis, các trầ m tích này chắ c chắ n thuộ c hệ tầ ng M ia Lé và có nhiề... mớ i về đị a tầ ng Đ evon vùng Đ ồ ng Văn Đ ị a chấ t, 142 : 22-24 H à N ộ i 10 4 N guyễ n K in h Q uố c, 1977 Trầ m tích phun trào chứ a m angan trong tờ Bắ c Kạ n Đ ị a chấ t, 129 : 4-10 H à N ộ i N gu y ễ n Q u a n g H ạ p , 1967 Các tích vùng lìa đông bắ c H à Nộ i và dự sự phát triể n củ a chúng vào m iề n Đ ị a chấ t, 69-70 : 9-21 H à N ộ i 6 N g u y ên X u â n B ao, 1970 Tài liệ u mớ i về cấ... hệ tầ ng Lư ợ c Khiêu ớ Hạ Lang (Cao Bằ ng) Riêng tạ i rìa phía bắ c củ a khu vự c Ló G âm mứ c đị a tầ ng này có thành phầ n đá khác biệ t hơ n, đó là phầ n thấ p củ a hệ tầ ng Khao Lộ c chỉ gồ m đá vôi xám đen, phân lớ p khá mỏ ng và chứ a hoá thạ ch san hô củ a phứ c hệ Euryspirifer tonkinensis Hệ tầ ng Cố c Xô ớ phía đông khu vự c cũ n e có sự biế n đổ i tư ớ ng đá đôi chút - trong'm ặ t căt thành . Phư ơ ng, Nguyễ n H ữ u Hùng. Dẫ n liệ u về các phân vị đị a tầ ng Paleozoi trung ở khu vự c Lô - Gâm 1 2. T rầ n T rọ ng Hoà. Phân chia và đố i sánh các tổ hợ p bazantoid Permi - Trias đớ i. SÁNH CÁC PHÂN VỊ ĐỊ A TẦ NG Các thể tư ơ ng đồ ng củ a hệ tầ ng Mia Lé (Bả ng 1) Trong bố i cả nh hiệ n tạ i điể m khác biệ t nhau giữ a các phân vị đị a tầ ng Paleozoi trung củ a khu vự c Lô. c I. ĐIỂ M LẠ I TÀI LIỆ U Đà CÓ Khu vự c Lô - Gâm có cấ u trúc đị a chấ t khá phứ c tạ p, tạ i đó các mậ t cắ t Paleozoi trung không dễ dàng theo dõi như ở các nơ i khác như Đồ ng Văn - Nho

Ngày đăng: 06/11/2014, 23:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w