Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S.Đỗ Thị Hạnh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………… ngày … tháng …năm ……… Giáo viên hướng dẫn SVTH:Dương Thị Bích Thúy Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S.Đỗ Thị Hạnh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………… ngày … tháng …năm ……… Giáo viên hướng dẫn SVTH:Dương Thị Bích Thúy Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S.Đỗ Thị Hạnh DANH SÁCH NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TT TÊN VIẾT TẮT GIẢI THÍCH 1 TSCĐ Tài sản cố định 2 SXKD Sản xuất kinh doanh 3 XDCB Xây dựng cơ bản 4 TSCĐHH Tài sản cố định hữu hình 5 TTĐB Tiêu thụ đặc biệt 6 GTGT Giá trị gia tăng 7 SCL Sửa chữa lớn 8 PGĐ Phó giám đốc SVTH:Dương Thị Bích Thúy Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S.Đỗ Thị Hạnh MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP SVTH:Dương Thị Bích Thúy Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S.Đỗ Thị Hạnh DANH MỤC SƠ ĐỒ SVTH:Dương Thị Bích Thúy Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S.Đỗ Thị Hạnh LỜI MỞ ĐẦU Để tồn tại và ngày một vững mạnh trong xu thế hội nhập và phát triển như ngày nay, thì bất kỳ một Doanh Nghiệp nào cũng đặt ra câu hỏi: “ làm thế nào để sản phẩm của doanh nghiệp mình có thể chiếm lĩnh được thị trường với mẫu mã đẹp, chất lượng tốt, giá cả phải chăng nhằm hướng tới mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận”. Mà TSCĐ lại là bộ phận không kém phần quan trọng trong chu trình sản xuất tạo ra sản phẩm đó. Chính khát vọng lợi nhuận đã tạo động lực thúc đẩy các Doanh Nghiệp không những thường xuyên đổi mới- hiện đại hoá TSCĐ mà còn phải có biện pháp quản lý và sử dụng chúng sao cho hợp lý để có thể đáp ứng tốt nhất yêu cầu đặt ra. -Đặc biệt là đối với các Doanh nghiệp sản xuất và xây lắp các công trình như công ty công ty cổ phần Tập Đoàn Đông Âu thì TSCĐ không những là cơ sở vật chất kỹ thuật phản ánh năng lực hiện có mà còn thể hiện trình độ khoa học kỹ thuật – là thế mạnh của công ty để nâng cao năng suất lao động, giảm cường độ lao động. Xuất phát từ yêu cầu thực tế hoạt động cũng như nhận thức được phần quan trọng của TSCĐ trong công ty, đó là lý do em chọn đề tài : “ Kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần tập đoàn Đông Âu” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Đề tài gồm 3 phần: -Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán TSCĐ trong Doanh nghiệp. -Chương 2: Thực trạng kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần Tập Đoàn Đông Âu -Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần Tập Đoàn Đông Âu Mặc dù bản thân em đã cố gắng trong quá trình thực tập và viết chuyên đề, song do kiến thức chuyên môn còn hạn chế, kinh nghiệm thực tiễn chưa có nên chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong được sự tham khảo, góp ý của thầy giáo hướng dẫn cùng toàn thể anh (chị ) trong cơ quan để em có thể hoàn thiện tốt chuyên đề và nâng cao hơn nữa hiểu biết của mình về thực tế kế toán TSCĐ tại công ty. Đồng thời qua lời mở đầu này, em xin chân thành cảm ơn các anh (chị ) SVTH:Dương Thị Bích Thúy Trang 6 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S.Đỗ Thị Hạnh trong công ty và đặc biệt là thầy giáo:Đỗ Thị Hạnh đã hướng dẫn em trong thời gian thực tập và viết chuyên đề. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 1.1. Định nghĩa,tiêu chuẩn ghi nhận và đặc điểm TSCĐ: 1.1.1.Định nghĩa TSCĐ: Tài sản cố định là tài sản dài hạn (có thời gian chu chuyển hoặc thu hồi giá trị trên một chu kỳ kinh doanh bình thường hoặc trên một năm) do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, cung cấp các dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ. 1.1.2. Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ: - Chắc chắn thu được lợi ích trong tương lai do tài sản đó mang lại. - Nguyên giá TS phải được xác định một cách đáng tin cậy. - Thời gian sử dụng trên một măm. - Đạt tiêu chuẩn theo quy định hiện hành. Tiêu chuẩn về giá trị TSCĐ theo quy định hiện hành (Quyết định số 206/2003/ QĐ- BTC ) là từ 10.000.000 đồng trở lên. 1.1.3. Đặc điểm: - Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, vẫn giữ được hình thái vật chất ban đầu cho đến khi bị hư hỏng phải loại bỏ. Do đặc điểm này TSCĐ cần được theo dõi, quản lý theo nguyên giá, tức là giá trị ban đầu của TSCĐ. - Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó dịch chuyển từng phần vào chi phí SXKD của doanh nghiệp. Do đặc điểm này kế toán tài sản cố định cần phải theo dõi giá trị hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ. 1.2. Phân loại và đánh giá lại TSCĐ: 1.2.1. Phân loại tài sản cố định 1.2.1.1. Phân loại theo hình thái biểu hiện: - TSCĐ hữu hình: là những tư liệu lao động có hình thái vật chất thoả mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng SVTH:Dương Thị Bích Thúy Trang 7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S.Đỗ Thị Hạnh vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu. - TSCĐ vô hình: là những TSCĐ không có hình thái vật chất cụ thể, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư thoả mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh. 1.2.1.2 Phân loại theo quyền sở hữu: - TSCĐ tự có: Là các TSCĐ hữu hình, vô hình do mua sắm, xây dựng và hình thành từ các nguồn khác nhau, và được phản ánh trên bảng cân đối kế toán của DN. - TSCĐ đi thuê: là TSCĐ mà đơn vị đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng đã ký kết. TSCĐ đi thuê có thể chia thành: + TSCĐ thuê tài chính + TSCĐ thuê hoạt động 1.2.1.3. Phân loại theo mục đích và tình hình sử dụng: - TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: là những TSCĐ đang được sử dụng trong sản xuất kinh doanh của DN. Giá trị hao mòn của những TSCĐ này được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của DN dưới hình thức trích khấu hao. - TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng: là những TSCĐ do DN quản lý, sử dụng cho các mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng trong DN, giá trị hao mòn của những TS này không được tính vào chi phí SXKD của DN. - TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ: là những TSCĐ mà DN giữ hộ, bảo quản hộ cho đơn vị khác hoặc nhà nước và không được trích khấu hao. - TSCĐ chờ thanh lý: Là những TSCĐ đã lạc hậu hoặc hư hỏng không còn sử dụng được nữa, đang chờ thanh lý hoặc nhượng bán. 1.3. Đánh giá TSCĐ: TSCĐ được ghi sổ và quản lý theo từng đối tượng riêng biệt, gọi là đối tượng ghi TSCĐ, Để thuận tiện cho công tác quản lý, mỗi đối tượng ghi TSCĐ phải đánh số ký hiệu riêng biệt, gọi là số hiệu TSCĐ. Xuất phát từ đặc điểm của TSCĐ, mỗi TSCĐ cần được quản lý theo nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ. 1.3.1. Xác định nguyên giá đối với TSCĐ hữu hình: SVTH:Dương Thị Bích Thúy Trang 8 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S.Đỗ Thị Hạnh Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ chi phí mà DN phải bỏ ra để có được TSCĐ tính tới thời điểm đưa tài sản đó vào sử dụng. Nguyên giá TSCĐ được xác định dựa trên nguyên tắc giá phí 1.3.1.1. TSCĐ hữu hình loại mua sắm: Nguyên Giá = Giá mua + Các khoản Thuế không Hoàn lại + Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng + Lãi tiền Vay được Vốn hoá 1.3.1.2. TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi: - Trường hợp trao đổi với một TSCĐ hữu hình tương tự :Nguyên giá TSCĐ nhận về được tính bằng giá trị còn lại đưa đi trao đổi. Không có bất kỳ khoản lãi hoặc lỗ nào được ghi nhận trong quá trình trao đổi. - Trường hợp trao đổi với một TSCĐ hữu hình không tương tự hoặc tài sản khác: Nguyên giá TSCĐ nhận về được xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về, hoặc giá trị hợp lý của TS mang đi trao đổi . 1.3.1.3. TSCĐ hữu hình hình thành do đầu tư XDCB theo phương thức giao thầu: Nguyên giá TSCĐ = Giá quyết toán công trình XD + Lệ phí trước bạ (nếu có) + Các khoản chi phí liên quan trực tiếp khác 1.3.1.4. TSCĐ tự xây dựng hoặc sản xuất: Nguyên giá TSCĐ = Giá thành thực tế củaTSCĐ + Các chi phí khác phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng 1.3.1.5. TSCĐ được cho, được biếu, được tặng: Nguyên giá TSCĐ = Giá trị hợp lý ban đầu (theo đánh giá của hội đồng giao nhận) + Các chi phí phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng 1.3.1.6. TSCĐ được cấp được điều chuyển đến: Nguyên giá TSCĐ HH được cấp, được điều chuyển đến là giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ ở đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển hoặc giá trị đánh giá thực tế của hội động giao nhận cộng (+) các chi phí mà bên nhận TSCĐ phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng . SVTH:Dương Thị Bích Thúy Trang 9 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S.Đỗ Thị Hạnh 1.3.1.7. TSCĐ thuê tài chính: Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 06 (Thuê tài sản) nguyên giá TSCĐ thuê tài sản chính là giá trị thấp nhất giữa giá trị hợp lý của tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê và giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cho việc thuê tài sản cộng với chi phí phát sinh ban đầu liên quan trực tiếp đến hoạt động thuê tài chính. 1.3.2. Xác định nguyên giá đối với TSCĐ vô hình: 1.3.2.1. TSCĐ vô hình mua sắm hoặc mua dưới hình thức trao đổi: Được xác định tương tự như đối với TSCĐ HH trong các trường hợp tương ứng. Trường hợp TSCĐ Vô hình hình thành từ việc trao đổi, nguyên giá TSCĐ vô hình là giá trị hợp lý của các chứng từ được phát hành liên quan đến quyền sở hữu vốn. 1.3.2.2. Quyền sử dụng đất: Nguyên giá TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất là tiền chi ra để có quyền sử dụng đất hợp pháp cộng chi phí cho đền bù giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trước bạ… hoặc là quyền sử dụng đất nhận góp vốn. 1.3.2.3. TSCĐ vô hình được cấp, được biếu tặng: Là giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận cộng các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính tới thời điểm đưa TSCĐ đó vào sử dụng theo dự tính. 1.3.2.4. TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ DN: Doanh nghiệp phải chia quá trình hình thành TSCĐ vô hình tạo ra từ nội bộ DN thành 2 giai đoạn: giai đoạn nghiên cứu và giai đoạn triển khai. - Giai đoạn nghiên cứu: Chi phí phát sinh trong giai đoạn này không được tính vào nguyên giá mà ghi nhận chi phí SXKD trong kỳ. - Giai đoạn triển khai: Chi phí phát sinh trong giai đoạn triển khai được ghi nhận vào nguyên giá TSCĐ * Nguyên giá TSCĐ chỉ được thay đổi ở các trường hợp sau: - Đánh giá lại giá trị TSCĐ - Cải tạo nâng cấp TSCĐ - Tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ 1.3.3. Giá trị hao mòn luỹ kế: SVTH:Dương Thị Bích Thúy Trang 10 [...]... phép và giấy phép chuyển nhượng + TK 2138: TSCĐ vô hình khác 1.4.2 Kế toán tăng TSCĐ 1.4.2.1 Kế toán chi tiết tăng TSCĐ: Chứng từ thủ tục kế toán tăng TSCĐ: TSCĐ tăng do bất kỳ nguyên nhân nào đều phải do ban kiểm nghiệm TSCĐ làm thủ tục nghiệm thu, đồng thời cùng với bên giao lập “biên bản giao nhận TSCĐ” (mẫu 01-TSCĐ) cho từng đối tượng ghi TSCĐ (đối với TSCĐ cùng loại, giao nhận cùng lúc, do cùng... mòn TSCĐ Có TK 421 : Chênh lệch đánh giá lại tài sản 1.5 Kế toán giảm TSCĐ: TSCĐ trong doanh nghiệp có thể giảm do các nguyên nhân: nhượng bán, SVTH:Dương Thị Bích Thúy Trang 18 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S.Đỗ Thị Hạnh thanh lý TSCĐ, phát hiện thiếu khi kiểm kê, chuyển thành công cụ dụng cụ… 1.5.1 Kế toán chi tiết giảm TSCĐ * Chứng từ, thủ tục kế toán chi tiết giảm TSCĐ: Chứng từ kế toán giảm TSCĐ... cùng lúc, do cùng một đơn vị chuyển giao thì có thể lập chung một biên bản) Căn cứ vào hồ sơ TSCĐ, phòng kế toán mở thẻ TSCĐ để hạch toán chi tiết TSCĐ theo mẫu thống nhất (mẫu 02-TSCĐ) và vào sổ chi tiết TSCĐ 1.4.2.2 Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ: 1.4.2.2.1 Mua sắm tài sản cố định Hữu hình 1.4.2.2.1.1 Mua TSCĐ thanh toán 1 lần SVTH:Dương Thị Bích Thúy Trang 12 Chuyên đề tốt nghiệp SVTH:Dương Thị Bích Thúy... TSCĐ bao gồm: Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu 03-TSCĐ) quyết định và biên bản giao nhận TSCĐ, Hợp đồng mua bán TSCĐ, các chứng từ liên quan (hoá đơn, phiếu chi… ) Khi giảm TSCĐ kế toán phải làm đầy đủ các thủ tục quy định đối với từng trường hợp cụ thể * Căn cứ vào chứng từ trên kế toán ghi vào thẻ TSCĐ, các sổ hạch toán chi tiết và đưa thẻ của những TSCĐ giảm ra khỏi ngăn thẻ TSCĐ đang sử dụng SVTH:Dương... 1.5.2 Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ 1.5.2.1 Kế toán nhượng bán, thanh lý TSCĐ 1.5.2.1.1 Trường hợp TSCĐ dùng cho SXKD: 1.5.2.1.2 Trường hợp TSCĐ dùng cho nhu cầu văn hoá, phúc lợi SVTH:Dương Thị Bích Thúy Trang 20 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S.Đỗ Thị Hạnh 1.5.2.1.3.Trường hợp dùng cho hoạt động sự nghiệp dự án TK 211- TSCĐ HH TK 214 Nguyên Giá trị hao mòn giá TK 466 Giá trị còn lại 1.5.2.2 Kế toán TSCĐ... trong kỳ Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 142, 242 : : 1.5.2.6 Kế toán giảm TSCĐ vô hình khi đã trích đủ khấu hao: Khi TSCĐ vô hình đã trích đủ khấu hao thì phải ghi giảm TSCĐ vô hình Nợ TK 241 (2143) Có TK 213 : Hao mòn TSCĐ : TSCĐ vô hình 1.6 Kế toán hao mòn và khấu hao TSCĐ: 1.6.1 Khái niệm: Trong qúa trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần Có hai loại hao mòn TSCĐ là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình - Khái niệm... nguyên nhân cụ thể: Nếu TSCĐHH thừa do chưa ghi sổ, kế toán căn cứ vào hồ sơ TSCĐHH để ghi tăng TSCĐHH tuy theo trương hợp cụ thể Nếu TSCĐHH phát hiện thừa được xác định là TSCĐHH của đơn vị khác thì báo ngay cho chủ đơn vị đó biết Nếu chưa xác định được chủ tài sản chờ xử lý, kế toán căn cứ vào tài liệu kiểm kê tạm thời phản ánh ngoài bảng cân đối kế toán để theo dõi giữ hộ TSCĐHH phát hiện thiếu trong... lại tài sản 1.11.Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán TSCĐ Tuỳ theo đặc điểm của doanh nghiệp mà kế toán có thể chọn 1 trong 4 hình thức ghi sổ sau: 1.11.1 Hình thức sổ kế toán Nhật kí – Sổ cái Theo hình thức Nhật kí - Sổ cái, các nghiệp vụ tăng, giảm, khấu hao, sửa chữa TSCĐ được ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là Nhật... sinh theo thời gian và sổ cái để tập hợp các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế Khi các nghiệp vụ TSCĐ phát sinh, kế toán phản ánh vào nhật kí chung và sổ chi tiết TSCĐ Từ nhật kí chung, kế toán vào sổ cái Cuối kì, kế toán tập hợp số liệu trên sổ chi tiết và đối chiếu với sổ cái để lên báo cáo tài chính Chứng từ gốc Sổ nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký chung Sổ cái Sổ, thẻ kế toán Chi tiết Bảngtổng hợpchi tiết... tốt nghiệp GVHD: Th.S.Đỗ Thị Hạnh Tập hợp chi phí sửa chữa thường xuyên (nếu giá trị nhỏ) TK 133 VAT (nếu có) TK 142 Tập hợp chi phí sửa chữa thường xuyên (nếu giá trị lớn) hàng kỳ phân bổ CP sửa chữa TX Vào CP.SXKD SVTH:Dương Thị Bích Thúy Trang 27 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S.Đỗ Thị Hạnh 1.8.2 Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ: 1.8.3 Kế toán nâng cấp TSCĐ: 1.9 Kế toán TSCĐ thuê ngoài Do nhu cầu sản xuất . kế toán TSCĐ trong Doanh nghiệp. -Chương 2: Thực trạng kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần Tập Đoàn Đông Âu -Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần Tập. thức được phần quan trọng của TSCĐ trong công ty, đó là lý do em chọn đề tài : “ Kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần tập đoàn Đông Âu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Đề tài gồm 3 phần: -Chương. như công ty công ty cổ phần Tập Đoàn Đông Âu thì TSCĐ không những là cơ sở vật chất kỹ thuật phản ánh năng lực hiện có mà còn thể hiện trình độ khoa học kỹ thuật – là thế mạnh của công ty để