Cài đặt Windows 2000 Professional và thiết lập mạng ngang hàng
Trang 1HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG WINDOWS NT VÀ 2000 Chủ đề 3
Cài đặt Windows 2000 Professional và thiết lập mạng ngang hàng
Trang 2bước cài đặt hệ điều hành Microsoft Windows 2000
Professional từ các máy tính có phiên bản thấp hơn và mới từ CDROM, thiết lập cấu hình mạng TCP/IP rồi
kiểm tra mạng ở mức tầng vật lý Từ đây ta xây dựng mạng con Thiết lập, quản lý tài khoản người dùng và nhóm người dùng; rồi quản lý chia sẻ tài nguyên trên mạng như: tập tin, thư mục, máy in, …
Trang 3Những yêu cầu về hệ thống: (đối với Win2KPro)
CPU - Pentium 133MHz hoặc bộ vi xử lý cao hơn (hay tương đương).
- Windows 2K Pro hỗ trợ trên Bộ nhớ (Memory) - Tối thiểu 64 MB
- Tối đa 4 GB
Màn hình hiển thị - Màn hình có độ phân giải VGA (Video graphics array) hoặc cao hơn
Thiết bị phụ trợ - Bàn phím và chuột hay các thiết bị trỏ khác Nếu cài đặt bằng ổ
CD-ROM
- Ổ CD-ROM từ 12x trở lên
Nếu có cài đặt mạng - Một hoặc nhiều card mạng, driver của card mạng tương ứng và các dây cable có liên quan
Trang 4Chọn hệ thống tập tin (File System)
•FAT32
Trang 5Cài đặt Windows 2000 Professional và thiết lập
•Chia sẻ tài nguyên trong mạng Workgroup
•Kết nối và sử dụng thư mục chia sẻ trên mạng
•Cài đặt và sử dụng máy in được chia sẻ trong mạng
Workgroup
Trang 6Cài đặt và quản lý Windows 2000 Professional theo mô hình Workgroup
•Upgrade lên Windows 2000 Professional
•Cài đặt mới Windows 2000 Professional từ CDROM •Thiết lập cấu hình TCP/IP trên Win 2000 Pro
•Kiểm tra mạng qua các lệnh cơ bản: ipconfig, ping
•Thực hành sử dụng chức năng My Network Places để
duyệt các máy tính trong mạng
Trang 7Upgrade lên Windows 2000 Professional
Màn hình khởi động cài đặt upgrade
Trang 8Nâng cấp lên Windows 2000 Professional (tt)
Trang 9Nâng cấp lên Windows 2000 Professional (tt)
Nhập vào khoá sản phẩm
Trang 10Nâng cấp lên Windows 2000 Professional (tt)
Chọn mặc định
Trang 11Nâng cấp lên Windows 2000 Professional (tt)
Chọn mặc định
Trang 12Nâng cấp lên Windows 2000 Professional (tt)
Trang 13Nâng cấp lên Windows 2000 Professional (tt)
Màn hình xanh dạng text-base
Trang 14Nâng cấp lên Windows 2000 Professional (tt)
Trang 15Nâng cấp lên Windows 2000 Professional (tt)
Nhấn F8 để tiếp tục
Trang 16Nâng cấp lên Windows 2000 Professional (tt)
Trang 17Nâng cấp lên Windows 2000 Professional (tt)
Format ổ đĩa
Trang 18Nâng cấp lên Windows 2000 Professional (tt)
Trang 19Nâng cấp lên Windows 2000 Professional (tt)
Nhấn Next để tiếp tục
Trang 20Nâng cấp lên Windows 2000 Professional (tt)
Chỉnh sửa ngôn ngữ, ngày giờ, tiền tệ
Trang 21Nâng cấp lên Windows 2000 Professional (tt)
Chỉnh sửa ngôn ngữ, ngày giờ, tiền tệ
Trang 22Nâng cấp lên Windows 2000 Professional (tt)
Chỉnh sửa ngôn ngữ, ngày giờ, tiền tệ
Trang 23Nâng cấp lên Windows 2000 Professional (tt)
Nhập vào tên người sử dụng, tên cơ quan
Trang 24Nâng cấp lên Windows 2000 Professional (tt)
Trang 25Nâng cấp lên Windows 2000 Professional (tt)
Nhận dạng và cài đặt các thành phần liên mạng
Trang 26Nâng cấp lên Windows 2000 Professional (tt)
Hộp thoại “Network Setting”, và “Typical settings
Trang 27Nâng cấp lên Windows 2000 Professional (tt)
Đặt máy tính trong mô hình domain
Trang 28Nâng cấp lên Windows 2000 Professional (tt)
Nhập tên và mật khẩu của người dùng có quyền dăng nhập vào domain
Trang 29Nâng cấp lên Windows 2000 Professional (tt)
Chương trình thực hiện việc cài đặt cuối cùng
Trang 30Nâng cấp lên Windows 2000 Professional (tt)
Nhấn nút Finish để khởi động lại máy
Trang 31Nâng cấp lên Windows 2000 Professional (tt)
Nhấn Next để tiếp tục
Trang 32Nâng cấp lên Windows 2000 Professional (tt)
Nhấn Next để tiếp tục
Trang 33Nâng cấp lên Windows 2000 Professional (tt)
Nhấn Finish để hoàn tất phần cài đặt
Trang 34Nâng cấp lên Windows 2000 Professional (tt)
Màn hình đăng nhập vào Windows 2000 Professional
Trang 35Cài đặt mới Windows 2000 Professional từ CDROM
Chương trình Setup sẽ tiếp tục giống như từ slide 11 cho đến slide 32
Trang 36Thiết lập cấu hình TCP/IP trên Win 2000 Pro
Mở trang Control Panel -> Network And Dial-Up Connection
Trang 37Thiết lập cấu hình TCP/IP trên Win 2000 Pro (tt)
Nhấp chuột vào Local Area Connection, chọn Properties
Trang 38Thiết lập cấu hình TCP/IP trên Win 2000 Pro (tt)
Chọn Properties
Trang 39Thiết lập cấu hình TCP/IP trên Win 2000 Pro (tt)
Trong hộp thoại Internet Protocol (TCP/IP) Properties chọn Use the
following IP Address Nhập giá trị vào các ô nhập IP Address, Subnet mask, Default Gateway, như dự kiến cài đặt hệ thống mạng đã định Nhấp OK
Trang 40Kiểm tra mạng qua các lệnh cơ bản: ipconfig, ping
•Vào Start->Run gõ lệnh cmd nhấn OK
•Gõ lệnh ipconfig để kiểm tra cấu hình có đúng IP
Address, Subnet mask, Default Gateway.
Trang 41Kiểm tra mạng qua các lệnh cơ bản: ipconfig, ping (tt)
Kiểm tra địa chỉ Ip, subnet mask,… bằng ipconfig
Trang 42Kiểm tra mạng qua các lệnh cơ bản: ipconfig, ping (tt)
Máy đã thông với máy có địa chỉ IP : 192.168.1.8
Trang 43Kiểm tra mạng qua các lệnh cơ bản: ipconfig, ping (tt)
Máy không thông với máy có địa chỉ IP : 192.168.1.4
Trang 44Thực hành sử dụng chức năng My Network Places để duyệt các máy tính trong mạng
My Network Places là một shortcut mới trên màn hình desktop của Windows Professional 2000, My Nework Places cung cấp khả năng liên lạc dễ dàng giữa các máy tính trong mạng để sử dụng các tài nguyên được chia sẻ
Trang 45Xây dựng mạng con
•Khái niệm mạng và mạng con
•Mục tiêu của việc xây dựng mạng con •Thực hành xây dựng các mạng con
•Kiểm tra thông mạng qua các lệnh cơ bản: ping,
ipconfig
Trang 46Khái niệm mạng và mạng con
- Chia phần cuối thành 2 phần: một phần là địa chỉ mạng con và một phần là địa chỉ máy
- Subnet mask trở thành 255.255.255.0
- Mạng con tương ứng: 172.29.2.0/24 (24 bit dành cho địa chỉ mạng)
Trang 47Mục tiêu của việc xây dựng mạng con
•Đơn giản trong quản trị
•Thay đổi cấu trúc mạng bên trong mà không ảnh
hưởng đến mạng bên ngoài
•Cải thiện khả năng bảo mật •Cô lập lưu thông trên mạng
Trang 48Thực hành xây dựng các mạng con
•Thực hành xây dưng một hệ thống mạng gồm 10 máy
Client và một máy SERVER, trong đó 10 Client chia ra làm 2 mạng con, mỗi mạng con gồm 5 máy
Trang 49Kiểm tra thông mạng qua các lệnh cơ bản: ping,
Trang 50Thiết lập và quản lý tài khoản người dùng và nhóm cục bộ
•Giới thiệu về tài khoản và nhóm người dùng •Tạo tài khoản người dùng
•Thiết lập tài khoản cho nhóm
•Thiết lập tài khoản nhóm cục bộ
•Quản lý tài khoản người dùng và nhóm
Trang 51Giới thiệu về tài khoản và nhóm người dùng
•Chế độ bảo mật trong Windows dựa trên khái niệm tài
khoản người dùng (user account) Tài khoản người dùng gồm một cặp: username (tên truy cập), và
password (mật khẩu) là giấy chứng nhận hợp pháp
của riêng người dùng, cho phép người này có thể truy nhập tài nguyên cục bộ (local) hoặc tài nguyên vùng (domain)
Trang 52Tạo tài khoản người dùng
Chọn Start -> Settìngs -> ttrol Panel -> Users and Passwords
Trang 53Tạo tài khoản người dùng (tt)
Chọn nút Add để tạo thêm tài khoản mới
Trang 54Tạo tài khoản người dùng (tt)
Chọn nhóm người dùng cho tài khoản mới và nhấn
Finish để kết thúc việc tạo tài khoản mới
Trang 55Tạo tài khoản người dùng (tt)
Tài khoản mới là cmthinh đã được tạo thành công
Trang 56Tạo tài khoản người dùng (tt)
nhấn chọn vào mục Advanced
Trang 57Tạo tài khoản người dùng (tt)
Các tính năng mở rộng cho tài khỏan người dùng
Trang 58Tạo tài khoản người dùng (tt)
User Must Change Password at
Next Logon (Mặc định được chọn) Cho phép user thay đổi mật mã của mình vào lần đăng nhập vào mạng đầu tiên Điều này đảm bảo user là người duy nhất biết mật khẩu của mình
User Cannot Change Password User không thể thay đổi mật mã này Ví dụ có một user dùng chung cho nhiều người
Password Never Expires Mật khẩu không bao giờ thay đổi Khi chọn tùy chọn này thì tùy chọn User Must Change Password at Next Logon mờ đi
Account Disables Tạm ngưng quyền sử dụng của user
Trang 59Thiết lập tài khoản cho nhóm
•Giới thiệu
•Các loại nhóm
Trang 60Giới thiệu
•Tài khoản nhóm (group account) là tập hợp các tài
khoản người dùng có chung nhu cầu Bằng cách tổ chức tài khoản thành từng nhóm, người quản trị đơn giản hóa đáng kể các tác vụ quản trị
Trang 61Các loại nhóm
•Nhóm cục bộ (Local group)
•Nhóm toàn cục (Global group)
Trang 62Thiết lập tài khoản nhóm cục bộ
Chọn Start -> Settings -> Control Panel -> Administrative Tools -> Computer Management -> Local Users and Groups
Trang 63Thiết lập tài khoản nhóm cục bộ (tt)
Đặt tên cho tài khoản nhóm Bấm chọn nút Add
Trang 64Thiết lập tài khoản nhóm cục bộ (tt)
Nhấn OK để kết thúc
Trang 65Quản lý tài khoản người dùng và nhóm
•Quản lý tài khoản người dùng•Quản lý tài khoản nhóm
Trang 66Quản lý tài khoản người dùng
Chọn nút Start -> Settings -> ttrol Panel -> Users and Passwords.
Trang 67Quản lý tài khoản người dùng (tt)
Add, remove tài khoản người dùng
Trang 68Quản lý tài khoản người dùng (tt)
Thay đổi tên tài khoản, nhóm tài khoản
Trang 69Quản lý tài khoản nhóm
-Add to Group: để thêm tài khoản người dùng vào nhóm.
-Delete: để xoá tài khoản nhóm
-Rename: thay đổi tên tài khoản nhóm.
-Properties: thay đổi các thuộc tính đang có của tài khoản nhóm
Trang 70Chia sẻ tài nguyên trong mạng Workgroup
•Cách thức chung chia sẻ tài nguyên •Tạo/chia sẻ thư mục
•Các quyền truy cập đối với tài nguyên được chia sẻ
Trang 71Cách thức chung chia sẻ tài nguyên
•Cơ chế chia sẻ dữ liệu (data sharing) cho phép người
dùng truy cập tài nguyên mạng từ xa như tập tin, thư mục, ổ đĩa Để tăng kiểm soát hoạt động truy cập tập tin và thư mục con cụ thể chứa trong thư mục dùng chung, ổ đĩa phải được định dạng theo NTFS Trên ổ đĩa khuôn dạng NTFS, việc cấp phát hoặc từ chối cấp quyền truy cập tập tin, thư mục được thực hiện thông qua ACL
Trang 73Tạo thư mục dùng chung trong Computer Managerment
•Nhấn Start -> ttrolPanel -> AdministratorTools ->
Computer Managerment
Trang 74Tạo thư mục dùng chung trong Computer Managerment (tt)
Từ khung bên trái, mở rộng System Tools và Shared Folders, chọn Shares Nhấn chuột phải vào Shares chọn New File Share
Trang 75Tạo thư mục dùng chung trong Computer Managerment (tt)
•Tại trường Folder To Share, gõ đường dẫn tập tin cục
bộ đến thư mục cần chia sẻ
Trang 76Tạo thư mục dùng chung trong Computer Managerment (tt)
Nhấn Next, ấn định cấp độ truy cập cơ bản cho thư mục dùng chung
Trang 77Tạo thư mục dùng chung trong Computer Managerment (tt)
Nhấn Finish, và kết thúc công việc
Trang 78Tạo thư mục dùng chung trong Windows Explorer
Nhấn chuột phải vào thư mục cần chia sẻ trong Windows
Trang 79Các quyền truy cập đối với tài nguyên được chia sẻ
Quyền truy cập ở cấp độ Ý nghĩa đối với thư mục Ý nghĩa đối với tập tin
thư mục con Cho phép xem hoặc truy cập nội dung tập tin
Read& Execute Cho phép xem, liệt kê tập tin và thư mục con, cũng như thi
hành tập tin; thư mục và tập thừa hưởng
Cho phép xem và truy cập nội dung tập tin; đồng thời cho phép thi hành tập tin
List Folder Contents Cho phép xem, liệt kê tập tin và thư mục con, động thời cho phép thi hành tập tin; chỉ được thư mục thừa hưởng
Không áp dụng
hoặc thư mục con; cho phép xóa thư mục
Cho phép đọc và ghi vào tập tin; cho phép xóa tập tin
xóa tập tin, thư mục Cho phép đọc, ghi, thay đổi tập tin
Trang 80Các quyền truy cập đối với tài nguyên được chia sẻ (tt)
Cho phép hoặc từ chối cấp độ truy cập
Trang 81Các quyền truy cập đối với tài nguyên được chia sẻ (tt)
Cho biết các quyền cho phép hoặc bị từ chối
Trang 82Kết nối và sử dụng thư mục chia sẻ trên mạng
•Người dùng có thể kết nối với ổ đĩa mạng và tài
nguyên dùng chung khả dụng trên mạng Nối kết này hiển thị dạng ổ đĩa mạng, cho phép người dùng truy cập hệt như mọi ổ đĩa khác trên hệ thống.
•Khi kết nối với ổ đĩa mạng, người dùng không chỉ bị lệ
thuộc vào quyền truy cập tài nguyên dùng chung, mà còn lệ thuộc vào quyền truy cập thư mục, tập tin
Trang 83Kết nối và sử dụng thư mục chia sẻ trên mạng (tt)
Start->Run, nhập \\Server\shared
folder name Vào My Network Places, chọn Map Network Drive
Trang 84Kết nối và sử dụng thư mục chia sẻ trên mạng (tt)
Nhấn đúp vào thư mục được chia sẻ để
lấy dữ liệu việc kết nối đến tài nguyên chia Chọn Disconnect để kết thúc sẻ
Trang 85Cài đặt và sử dụng máy in được chia sẻ trong mạng Workgroup
•Mục tiêu
•Các thuật ngữ cần biết
•Cài đặt máy in trên máy phục vụ in
•Tìm hiểu các chức năng và thuộc tính của Printer •Chia sẻ một Printer đã tạo
•Cấp và ủy quyền printer
•Thiết lập in ấn qua máy in chia sẻ
Trang 86Mục tiêu
•Cài đặt một (hay nhiều) máy in trên một máy tính (hay
nhiều máy tính, tuỳ cấu hình phần cứng của máy).
•Chia sẻ máy in (thành tài nguyên mạng) cho phép
người dùng sử dụng từ xa.
•Cấp quyền sử dụng và quản lý máy in cho người dùng
và nhóm người dùng.
Trang 87Các thuật ngữ cần biết
•Print device
Trang 88Cài đặt máy in trên máy phục vụ in
•Bước 1: Đăng nhập vào máy được chọn làm máy
phục vụ in, với quyền người quản trị Administrator.
•Bước 2: Chọn Start-> Setting, và chọn Printer Chọn
và mở mục Add Printer trong thư mục Printer
Trang 89Cài đặt máy in trên máy phục vụ in (tt)
Nhấn Next để tiếp tục Open Printer
Trang 90Cài đặt máy in trên máy phục vụ in (tt)
•Trong trang Welcome to Add Printer Wirzard, nhấp
chuột Next
•Trong trang Local or Network Printer, chọn Local
printer và xác nhận mục Automatically detect and install my Plug and Play printer (để máy tư nhận và cài đặt máy in tự động)
Trang 91Cài đặt máy in trên máy phục vụ in (tt)
Máy tư nhận và cài đặt máy in tự động
Trang 92Cài đặt máy in trên máy phục vụ in (tt)
Detect được máy in tự động
Trang 93Cài đặt máy in trên máy phục vụ in (tt)
•Nếu máy không nhận ra máy in thì chọn mục Next để
tự cài đặt.
•Trong trang Select the Printer Port, chọn Use the
following port, chọn LPT1 nếu cần, và nhấp chuột Next.
Trang 94Cài đặt máy in trên máy phục vụ in (tt)
Chọn mục Next để tự cài đặt.Chọn danh sách driver sẵn có
Trang 95Cài đặt máy in trên máy phục vụ in (tt)
•Bước 7: Trong trang Add Printer Wizard chọn HP
trong bảng Manufacture, và HP Laser 6L trong bảng Printer, và nhấp chuột Next
•Bước 8: Nếu đã cài máy in này một lần trước đó, hộp
thoại xuất hiện đề nghị chọn việc ghi thay thế thông tin cũ hay để nguyên xuất hiện
Trang 96Cài đặt máy in trên máy phục vụ in (tt)
Giũ driver cũ đang cóNhập tên Printer
Trang 97Cài đặt máy in trên máy phục vụ in (tt)
•Bước 9: Trong trang Name Your Printer, nhập HP
Laser 6L trong ô Printer name, và nhấp chuột Next.
•Bước 10: Trong trang Printer Sharing nhập tên hiển
thị qua mạng vào ô Share as, nhấp chuột Next.
Trang 98Cài đặt máy in trên máy phục vụ in (tt)
Nhập tên máy in được shareNhập vị trí của máy in
Trang 99Cài đặt máy in trên máy phục vụ in (tt)
Trong trang Print a Test Page, chọn Yes để test máy in
Trang 100Tìm hiểu các chức năng và thuộc tính của Printer
Các chức năng và thuộc tính của Printer
Trang 101Tìm hiểu các chức năng và thuộc tính của Printer (tt)
-Set as Default Printer: printer này là printer mặc định
Các tài liệu nếu không chọn sẽ xem như chọn printer này.
-Pause Printing: tạm dừng in.
-Cancel All Documents: huỷ tất cả tài liệu trong hàng đợi in.
Trang 102Chia sẻ một Printer đã tạo
•Chọn Properties bằng cách nhấp chuột phải chuột vào
icon của Printer.
•Trong trang Printer Properties, chon tab Sharing •Chọn Share as, và nhập tên cho printer.
•Chọn Not shared, nếu không chia sẽ printer này nữa.
Trang 103Cấp và ủy quyền printer
•Các quyền thông dụng•Các bước thực hiện
Trang 104Các quyền thông dụng
•Print: chỉ được phép in tài liệu.
•Manage Documents: có quyền thêm, huỷ tài liệu trong
hàng đợi của printer.
•Manage Printers: có toàn quyền đối với printer như:
huỷ printer, đổi tên, tạm dừng in, huỷ tất cả tài liệu trong hàng đợi in, cấp độ ưu tiên in (sẽ đề cập sau), cấp uỷ quyền, sharing…
Trang 105Các bước thực hiện
•Chọn Properties bằng cách nhấp chuột phải chuột vào
icon của Printer.
•Trong trang HP Laser 6L Properties, chọn tab
•Trong tab Security, nhấp chuột Add để thêm user và
group, và cấp các quyền tương ứng
Trang 106Các bước thực hiện (tt)
Trang 107Thiết lập in ấn qua máy in chia sẻ
•Các bước thực hiện: các bước ở đây gần như lặp lại
phần cài đặt máy in ở trên, bạn chú ý những chỗ khác biệt.
tượng máy in, hay là vào File->Print.
sẽ có thông báo, nhấp chuột OK, Sau khi nhấp chuột vào
Find Printer, hộp thoại như Trong hộp thoại Find Printers, nhấp chuột vào Find Now