Các mô hình suy hao kênh PATHLOSS Khác với hệ thống truyền thông có đường dây cố định, tín hiệu vô tuyến mang tính chất ngẫu nhiên và chịu ảnh hưởng lớn bởi những yếu tố môi trường không gian truyền. Đường truyền giữa máy phát và máy thu có thể đơn giản là truyền thẳng trong một toàn nhà (LightofSight) nhưng cũng có thể là bị ảnh hưởng bởi các yếu tố, các vật cản như các tòa nhà, ngon núi, rừng cây hoặc sự thay đổi môi trường. Những yếu tố này làm ảnh hưởng đến thông tin được mang theo trong tín hiệu sóng điện từ. Để đánh giá được mức ảnh hưởng của môi trường đến kênh truyền nay, nhà nghiên cứu phải mô hình hóa được ảnh hưởng của môi trường thành các mô hình toán học để có thể tính toán mô phỏng. “Các mô hình suy hao kênh” mô hình hóa, số liệu hóa được một số ảnh hưởng đến kênh truyền vô tuyến. Tìm hiểu về các mô hình suy hao kênh trong các môi trường khác nhau, trong các môi trường cụ thể trên lí thuyết và mô phỏng có thể tìm cách khắc phục, hạn chế ảnh hưởng của môi trường đến kênh truyền trong thực tế.
I HC BÁCH KHOA HÀ NI N T VIN THÔNG BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN THÔNG TIN VÔ TUYẾN Tên đề tài: CÁC MÔ HÌNH SUY HAO KÊNH (PATHLOSS) : PGS- - BKHN Nhóm sinh viên : Hà Nội, 12/2013 Nhóm KSTN-DTVT-K55 Các mô hình suy hao kênh – PathLoss 2 | P a g e Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Viện Điện tử Viễn thông Báo cáo bài tập lớn môn Thông tin vô tuyến. Tên đề tài: Các mô hình suy hao kênh PathLoss Giảng viên: PGS-TS Vũ Văn Yêm Viện Điện tử Viễn thông Đại học Bách khoa Hà Nội. Nhóm sinh viên: 1./ Nguyễn Văn Tú. 2./ Tăng Thiên Vũ. 3./ Nguyễn Kim Sơn. Lớp KSTN-ĐTVT-K55 – trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hà Nội, 12/2013. Nhóm KSTN-DTVT-K55 Các mô hình suy hao kênh – PathLoss 3 | P a g e Mc lc: 1./ Giới thiệu đề tài: 4 2./ Mô hình suy hao truyền sóng trong môi trường tự do: 5 3. Log-distance PathLoss: 8 4. Outdoor Propagation Model: 9 4.1. Okumura Model: 9 4.2. HATA: 12 5. Kết quả mô phỏng trong Matlab: 13 5.1. Mô hình lan truyền sóng trong không gian tự do: 13 a. Suy hao truyền sóng L trong môi trường tự do: 13 b. Công suất nhận được ở máy thu: 14 5.1. Mô hình Log-distance – Không gian thực: 14 5.2. Out door Propagation: 21 a. Okumura Model: 21 b. Hata Model: 22 Phụ lục 1: Code mô phỏng trong Matlab. 23 Phụ lục 2: Tài liệu tham khảo. 30 Nhóm KSTN-DTVT-K55 Các mô hình suy hao kênh – PathLoss 4 | P a g e 1./ Gii thi tài: Khác với hệ thống truyền thông có đường dây cố định, tín hiệu vô tuyến mang tính chất ngẫu nhiên và chịu ảnh hưởng lớn bởi những yếu tố môi trường không gian truyền. Đường truyền giữa máy phát và máy thu có thể đơn giản là truyền thẳng trong một toàn nhà (Light-of-Sight) nhưng cũng có thể là bị ảnh hưởng bởi các yếu tố, các vật cản như các tòa nhà, ngon núi, rừng cây hoặc sự thay đổi môi trường. Những yếu tố này làm ảnh hưởng đến thông tin được mang theo trong tín hiệu sóng điện từ. Để đánh giá được mức ảnh hưởng của môi trường đến kênh truyền nay, nhà nghiên cứu phải mô hình hóa được ảnh hưởng của môi trường thành các mô hình toán học để có thể tính toán mô phỏng. “Các mô hình suy hao kênh” mô hình hóa, số liệu hóa được một số ảnh hưởng đến kênh truyền vô tuyến. Tìm hiểu về các mô hình suy hao kênh trong các môi trường khác nhau, trong các môi trường cụ thể trên lí thuyết và mô phỏng có thể tìm cách khắc phục, hạn chế ảnh hưởng của môi trường đến kênh truyền trong thực tế. Đề tài tìm hiểu về “Các mô hình suy hao kênh - PathLoss” và một số kết quả mô phỏng trên Matlab. Tìm hiểu về các mô hình trong lí thuyết cũng như một số mô hình được ứng dụng trong thực tế, qua đó đưa ra nhận xét chung của nhóm. Nhóm sinh viên lp KSTN--K55 i hc Bách Khoa Hà Nôi. Nhóm KSTN-DTVT-K55 Các mô hình suy hao kênh – PathLoss 5 | P a g e 2./ Mô hình suy hao truyng t do: Mô hình truyền sóng trong không gian tự do được sử dụng để dự đoán cường độ tín hiệu khi giữa máy phát và máy thu không có vật cản giữa chúng, truyền sóng được thực hiện trong tầm nhìn thẳng (line – of – sight). Hệ thống thông tin vệ tinh và thông tin vi ba trong tầm nhìn thẳng là điển hình của truyền sóng trong không gian tự do. Giống như hầu hết các mô hình truyền sóng vô tuyến large-scale, mô hình truyền sóng trong không gian tự do dự đoán công suất thu được suy giảm phụ thuộc vào khoảng cách truyền sóng. Công suất thu được khi truyền sóng trong không gian tự do với khoảng cách giữa anten phát và anten thu là d được cho bởi công thức Friis: Công thức Friis: (2.1) Trong đó: o là công suất phát (W) o là công suất nhận được tại điểm thu (W) o là hệ số tăng ích của anten phát o là hệ số tăng ích của anten thu o là khoảng cách giữa máy phát và máy thu (m) o ƛ là bước sóng (m) o L là hệ số suy hao của anten ( L ≥ 1) o Hệ số tăng ích của anten G phụ thuộc vào độ mở hiệu dụng của anten . Trong đó: là độ mở hiệu dụng của anten phụ thuộc vào kích thước vật lý của anten với f là tần số sóng mang (Hz), c là tốc độ ánh sáng Công thức Friis cho ta thấy công suất nhận được tại điểm thu suy giảm tỉ lệ với bình phương khoảng cách d giữa anten phát và anten thu. ( cũng có nghĩa là suy giảm 20dB/10 đơn vị khoảng cách) Công suất bức xạ đẳng hướng hiệu dụng (EIRP) được định nghĩa là: EIRP = . dùng để biểu diễn công suất phát lớn nhất có thể từ máy phát theo hướng cực đại của hệ số tăng ích của anten. Thông thường EIRP thường được tính theo đơn vị dB. Path Loss biểu diễn sự suy hao tín hiệu trong quá trình truyền sóng, được tính theo đơn vị dB, được định nghĩa là sự sai khác ( dB ) giữa công suất phát hiệu dụng và công suất nhận được ở máy thu. o Path loss trong mô hình không gian tự do khi bao gồm cả hệ số tăng ích của anten: PL(dB) = = -10log[ ] (2.2) Nhóm KSTN-DTVT-K55 Các mô hình suy hao kênh – PathLoss 6 | P a g e o Nếu không tính đến hệ số tăng ích của anten thì PL(dB) = = -10log[ ] (2.3) Tính công suất thu dựa trên công suất thu tại điểm tham chiếu o Nếu tính theo đơn vị W hoặc mW mW = mW . (2.4) o Trong đó: là cự ly tiêu chuẩn là công suất thu được tại cự ly tham chiếu là cự ly đảm bảo điều kiện trường bức xạ (far – field distance D là kích thước vật lý của anten o Nếu tính theo đơn vị dBm dBm = dBm – 20log( (2.5) Các ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Tìm cự ly đảm bảo điều kiện trường bức xạ (far-field distance) với anten có kích thước lớn nhất là D = 1m và tần số hoạt động là 900MHz. Gii: Theo bài, D = 1m, f = 900MHz ƛ = Áp dụng công thức ta tính được = 6m Ví dụ 2: a) Công suất của máy phát là 50W, biểu diễn công suất phát theo đơn vị dBm và dBW. b) Cho tần số sóng mang 900MHz, tìm công suất thu được ( tính theo đơn vị dBm) tại khoảng cách 100m Cũng câu hỏi trên với khoảng cách 10 km. c) Tính path loss tại khoảng cách 100m Giả thiết hệ số tăng ích của anten phát và thu đều bằng 1 Nhóm KSTN-DTVT-K55 Các mô hình suy hao kênh – PathLoss 7 | P a g e Gii: a) Công suất phát tính theo đơn vị dBm là: Công suất phát tính theo đơn vị dBW là: b) Công suất nhận được tại khoảng cách 100m là (tính theo dBm) Áp dụng công thức Friis ta có: Công suất nhận được tại khoảng cách 10km có thể áp dụng công thức (….) với và d = 10 km c) Path loss 69.3 dB Nhóm KSTN-DTVT-K55 Các mô hình suy hao kênh – PathLoss 8 | P a g e 3. Mô hình Log-distance PathLoss: Cả tính toán lí tuyết và thực nghiệm đều cho thấy cường độ trung bình của tín hiệu nhận được suy giảm logarit theo khoảng cách, bất kể là môi trường indoor hay outdoor. Cường độ suy giảm tín hiệu trung bình theo khoảng cách giữa máy phát và máy thu là một hàm mũ của khoảng cách: (3.1) Tính theo dB: (3.2) Trong đó: : Path loss tại cự li tham chiếu : cự li tham chiếu, thỏa mãn , đảm bảo điều kiện trường khu xa (các mặt sóng cầu đến có thể coi là phẳng) (3.3) D: kích thước vật lí của anten phát bước sóng làm việc Việc xác định khoảng cách tham chiếu là rất quang trọng. trong các hệ thống cell lớn, khoảng cách tham chiếu thường dùng là 1km. trọng các hệ thống cell nhỏ (micro cells) khoảng cách tham chiếu nhỏ hơn (100m đến 1m). hệ số n được tính từ thực nghiệm. thông thường, n tuân theo bảng sau: ng H s n Không gian tự do 2 Đô thị 2.7 đến 3.5 Đô thị (bị che phủ) 3 đến 5 Trong các tòa nhà (có LOS) 1.6 đến 1.8 Trong tòa nhà (có vật cản) 4 đến 6 Trong nhà máy (có vật cản) 2 đến 3 Nhóm KSTN-DTVT-K55 Các mô hình suy hao kênh – PathLoss 9 | P a g e 4. Outdoor Propagation Model: 4.1. Okumura Model: Mô hình Okumura là một trong những mô hình được sử dụng rộng rãi nhất trong khu vực đô thị . Mô hình này được áp dụng cho các tần số từ 150 MHz đến 1920 MHz (mặc dù nó thường được ngoại suy lên đến 3000 Mhz ) và khoảng cách từ 1 km đến 100 km. Mô hình Okumura có thể được sử dụng cho các trạm cơ sở có chiều cao ăng ten khác nhau, từ 30 m đến 1000m. Bằng thực nghiệm, mô hình Okumura đưa ra công thức sau: = (4.1) Trong đó: : là 50% giá trị của Pathloss : là pathloss trong không gian tự do : là sự suy giảm tương đối trung bình trong không gian tự do : là chiều cao tăng ích của trạm anten cơ sở (the base station antenna height gain factor) với 1000 m > > 30 m : là chiều cao tăng ích của anten di động (the mobile antenna height gain factor); với = với 10 m > m là hệ số khuếch đại (tùy thuộc môi trường xét) Mô hình Okumura hoàn toàn được xây dựng từ thực nghiệm và không có một luận giải lí thuyết nào cho mô hình này.2 hệ số và được lấy từ đồ thi thực nghiệm. Tuy nhiên mô hình Okumura vẫn rất chính xác khi áp dụng trong thực tế. Nó đã trở thành mô hình chuẩn được áp dụng trong việc xây dựng các hệ thống vô tuyến ở Nhật Bản. Khuyết điểm lớn nhất của mô hình này là không áp dụng được cho khu vực nông thôn. Độ lệch trung bình giữa mô hình và thực tế rơi trong khoảng từ 10 dB đến 14 dB. Nhóm KSTN-DTVT-K55 Các mô hình suy hao kênh – PathLoss 10 | P a g e Hình 4.1. Đồ thị tính : [...]... mũ suy hao truyền sóng trong 4:6 18 | P a g e Nhóm KSTN-DTVT-K55 Các mô hình suy hao kênh – PathLoss Hình 7 Công suất nhận trong môi trường thực với hệ số mũ suy hao truyền sóng thay đổi trong trong 1:6 Chú thích: với hệ số mũ lớn hơn thì đồ thị sẽ nằm phía trên 19 | P a g e Nhóm KSTN-DTVT-K55 Các mô hình suy hao kênh – PathLoss Khác với trong mô hình không gian tự do, hệ số mũ suy hao trong mô hình. .. áp dụng được cho mô hình cell có bán kính < 1km 12 | P a g e Nhóm KSTN-DTVT-K55 Các mô hình suy hao kênh – PathLoss 5 Kết quả mô phỏng trong Matlab: 5.1 Mô hình lan truyền sóng trong không gian tự do: a Suy hao truyền sóng L trong môi trường tự do: Hình 1 Đồ thị phụ thuộc Suy hao truyền sóng trong không gian tự do vào khoảng cách (PathLoss – PathLoss in dB) Suy hao truyền sóng trong môi trường tự do... KSTN-DTVT-K55 Các mô hình suy hao kênh – PathLoss Hình vẽ 4.2 Đồ thị Garea 11 | P a g e Nhóm KSTN-DTVT-K55 Các mô hình suy hao kênh – PathLoss 4.2 Hata Model: Mô hình Hata là một mô hình thực nghiệm được xây dựng bởi Okumura, được áp dụng với dải tần từ 150 MHZ đến 1500 MHZ cho môi trường đô thị Tuy nhiên nó cũng được đưa vào các tham số chỉnh sửa để áp dụng vào các trường hợp khác Công thức chuẩn của mô hình. .. suất nhận trong môi trường “Shadowed Urban area cellular radio” với hệ số mũ suy hao truyền sóng trong 3:5 16 | P a g e Nhóm KSTN-DTVT-K55 Các mô hình suy hao kênh – PathLoss Hình 5 Công suất nhận trong môi trường “In building Light of Sight” với hệ số mũ suy hao truyền sóng trong 1.6: 1.8 17 | P a g e Nhóm KSTN-DTVT-K55 Các mô hình suy hao kênh – PathLoss Hình 6 Công suất nhận trong môi trường “Obstructed... thuộc vào môi trường thực tế (Hệ số mũ truyền sóng) Một số kết quả mô phỏng với nhưng không gian thực thế khác nhau (có số mũ lan truyền khác nhau) 14 | P a g e Nhóm KSTN-DTVT-K55 Các mô hình suy hao kênh – PathLoss Hình 3 Công suất nhận trong môi trường “Urban area cellular radio” với hệ số mũ suy hao truyền sóng trong 2.7:3.5 15 | P a g e Nhóm KSTN-DTVT-K55 Các mô hình suy hao kênh – PathLoss Hình 4... dễ dàng xác định được các thông số cần thiết 20 | P a g e Nhóm KSTN-DTVT-K55 Các mô hình suy hao kênh – PathLoss 5.2 Out door Propagation: a Okumura Model: Hình 8 Suy hao truyền sóng trong mô hình Okumura với hệ số Hre và Hte thay đổi (Đồ thị từ trên xuống theo chiều giảm dần của Hre và Hte) Mô hình Okumura được sử dụng rộng rãi trong các đô thi, suy hao truyền sóng trong mô hình này phụ thuộc nhiều... Khoảng cách truyền nhận ảnh hưởng rất lớn đến Suy hao truyền sóng và Công suất nhận của tại vi trí máy thu Chênh lệch L giữa R = 3 km và R = 4 km lên đến 18*10^11 13 | P a g e Nhóm KSTN-DTVT-K55 Các mô hình suy hao kênh – PathLoss b Công suất nhận được ở máy thu: Hình 2 Đồ thị phụ thuộc công suất nhận trong không gian tự do theo khoảng cách d (km) theo mô hình lan truyền trong không gian tự do 5.1 Mô hình. .. Receiver');%,num2str(n-0.5)]); xlabel('Kilometers'); ylabel('Received Power (dB)'); end 24 | P a g e Nhóm KSTN-DTVT-K55 Các mô hình suy hao kênh – PathLoss 1.3 Suy hao truyền sóng trong mô hình Log-distance với hệ số mũ truyền sóng thay đổi tùy vào từng môi trường: %Path-loss %Suy hao truyen song trong moi truong thuc, he so mu suy hao n f=800*10^6; %Tan so c=3*10^8; %Van toc anh sang R_free_space = 1:1:40000; n = input('Nhap... Hata với hai tần số 300 Mhz và 1000 Mhz 22 | P a g e Nhóm KSTN-DTVT-K55 Các mô hình suy hao kênh – PathLoss Phụ lục 1: Code mô phỏng trong Matlab 1.1 Tính toán và vẽ đồ thị Suy hao truyền sóng L và Công suất nhận Pr trong môi trường FreeSpace: 1 %Free-Space Path-loss 2 %Suy hao truyen song trong moi truong Free-Space, he so mu suy hao n 3 f=800000000; %Tan so 4 c=300000000; %Van toc anh sang 5 R_free_space... thu Đồ 21 | P a g e Nhóm KSTN-DTVT-K55 Các mô hình suy hao kênh – PathLoss thị biểu diễn sự phụ thuộc của PathLoss L vào khoảng cách d giữa Antena phát và Antena thu của một số trường hợp chiều cao Anten nhất định Ví dụ, với chiều cao antena thu là Hre = 5, antena phát là Hte = 100, tại r=7 km thì PathLoss là 180 dB b Hata Model: Hình 9 Suy hao truyền sóng trong mô hình Hata với hai tần số 300 Mhz và . trường đến kênh truyền nay, nhà nghiên cứu phải mô hình hóa được ảnh hưởng của môi trường thành các mô hình toán học để có thể tính toán mô phỏng. Các mô hình suy hao kênh mô hình hóa, số. KSTN-DTVT-K55 Các mô hình suy hao kênh – PathLoss 11 | P a g e 4.2 area Nhóm KSTN-DTVT-K55 Các mô hình suy hao kênh – PathLoss 12 | P a g e 4.2. Hata Model: Mô hình. KSTN-DTVT-K55 Các mô hình suy hao kênh – PathLoss 2 | P a g e Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Viện Điện tử Viễn thông Báo cáo bài tập lớn môn Thông tin vô tuyến. Tên đề tài: Các mô hình suy hao kênh