1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VĂN 8 (TIẾT 89-90)

6 332 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN: 23(24-29/1/2011) Ngày soạn:17/1 Ngày dạy: 25/1 Lớp: 8 1,2,3 Tiết: 89 Văn bản: NGẮM TRĂNG (Vọng Nguyệt) ( HỒ CHÍ MINH ) I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm. -Nâng cao năng lực đọc-hiểu một tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ-chiến sĩ Hồ Chí Minh. -Thấy được tình yêu thiên nhiên và sức hấp dẫn về nghệ thuật trong một bài thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh. 1.Kiến thức: -Hiểu biết bước đầu về tác phẩm thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh. -Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh ngục tù. -Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ. 2.Kỹ năng: -Đọc diễn cảm bản dịch tác phẩm. -Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. -GDTTHCM: Sự kết hợp hài hòa giữa tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại và bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh trong thời gian bị giam cầm trong nhà ngục Tưởng Giới Thạch. -GDKNS:Trao đổi, trình bày suy nghĩ về tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương, đất nước được thể hiện trong bài Ngắm Trăng. II.Chuẩn bị: Gv: Tranh, ảnh. Hs: Soạn bài, đọc trước. III. Tổ chức hoạt động dạy & học. HĐ 1: Ổn định SS: 8 1 : 8 2 : 8 3 : HĐ 2: Kiểm tra bài cũ: 1.Đọc thuộc lòng văn bản Tức cảnh Pác Bó và cho biết ý nghĩa văn bản? 2.Văn bản Tức cảnh Pác Bó hãy cho biết nghệ thuật văn bản? HĐ 3: Giới thiệu bài mới. HĐ 4: Bài mới: NGẮM TRĂNG (Vọng Nguyệt) ( HỒ CHÍ MINH ) Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung kiền thức HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN. A. Tìm hiểu chung. -Đọc rò ràng, đúng yêu cầu văn bản( phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ). -Nhịp: 2/2/3 hoặc 2/5(câu 1); 4/3 (câu 2); 4/3 (câu 3,4) 1.Cho biết thể thơ? Bố cục? *H trình bày: *G chốt lại: -Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. -Bố cục: Câu 1(khai đề); câu 2(Thừa); Câu 3(Chuyển đề); Câu 4 (hợp đề) 2. H trình bày:Chú thích SGK tr 39 B. Đọc hiểu văn bản. A. Tìm hiểu chung. 1.Bài thơ được sáng tác trong ngục tù của Tưởng Giới Thạch, in trong tập Nhật ký trong tù. 2.Ngắm trăng được viết bằng chữ Hán, theo thể thơ tứ tuyệt, thể hiện tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung của Hồ Chí Minh. I. Nội dung. 1.Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh như thế nào? Tại sao lại nói “ trong tù không rượu cũng không hoa”? Tâm trạng Bác như thế nào? (câu 1,2) *H trình bày: *G chốt lại: -Vào đề một cách tự nhiên, vừa kể việc vừa nêu một nhận xét rất thông thường, tự nhiên. -Làm gì trong tù lại có rượu, có hoa?! Chỉ có rệp, muỗi, bẩn thỉu -Bác nêu ra nhận xét thiếu thốn nhưng rất bình thản. . . . -Tâm hồn yêu thiên nhiên say đắm, có cuộc thưởng thức trăng thật đầy đủ. Chỉ tiếc là thiếu rượu và hoa. Rung động trước cảnh đẹp cảnh trăng sáng đẹp, mặc dù đang trong cảnh tù đày. 2. Câu 3,4 em hiểu như thế nào? *H trình bày: *G chốt lại: -Hai câu thơ thể hiện mối quan hệ rất đặc biệt, Sự giao hòa giữa người và trăng (phép đối và nhân hóa được sử dụng rất thành công) -Ngắm trăng và tâm sự cùng với chị Hằng, trăng cũng vượt qua song sắt để vào với ạn tri âm, ngắm nhà thơ. . . . -Tình cảm mãnh liệt giữa hai người (trăng/người). 3.Qua bài thơ thấy được tâm hồn của Bác như thế nào? *H trình bày: *G chốt lại: -Sức mạnh của nhà tù không thể ngăn cách tâm hồn tự do của Bác. -Không bận tâm về những gian khổ của nhà tù. . . . . * GDTTHCM: Sự kết hợp hài hòa giữa tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại và bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh trong thời gian bị giam cầm trong nhà ngục Tưởng Giới Thạch. 4.Thơ của Bác đầy trăng em có suy nghĩ như thế nào? *H trình bày: *G chốt lại: -Thân thể ở trong lao- Tinh thần ở ngoài lao (Nhật ký trong tù) -Tự do tiên khách trên trời- Biết chăng trong ngục có người khách tiên (Khách tự do) *GDKNS: Tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương, đất nước được thể hiện trong bài Ngắm Trăng. B. Đọc hiểu văn bản. I. Nội dung. 1.Hoàn cảnh đặc biệt: -Trong nhà tù -Không rượu, không hoa để thưởng lãm, khơi gợi nguồn thi hứng. 2.Những hình ảnh đẹp -Vầng trăng soi qua song cửa nhà tù làm rung động tâm hồn nhà thơ. -Người tù Hồ Chí Minh với tâm hồn của một nhà thơ luôn hướng về cái đẹp. II. Nghệ thuật văn bản. -Nhà tù và cái đẹp, ánh sáng và bóng tối nhà tù, vấng trăng và người nghệ sĩ lớn, thế giới bên trong và ngoài nhà tù, . . . sự đối sánh, tương phản vừa có tác dụng thể hiện sức hút của những vẻ đẹp khác nhau ở bài thơ này, vừa thể hiện sự hô ứng, cân đối thường thấy trong thơ truyền thống. -Ở một chừng mực nhất định, lưu ý học sinh về sự khác nhau giữa nguyên tác và bản dịch thơ, từ đó thấy được tài năng Hồ Chí Minh trong việc lựa chọn ngôn ngữ thơ. III. Ý nghĩa văn bản. Tác phẩm thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tự nhiên, của tâm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tù. II. Cho biết nghệ thuật văn bản. III. Ýcho biết nghĩa văn bản. IV. Củng cố & hướng dẫn tự học ở nhà: 1.Hướng dẫn tự học: Học thuộc lòng bài thơ-Đọc bản phiên âm, bản dịch nghĩa để nhận xét về một vài điểm khác nhau giữa ngun tác và bản dịch của bài thơ. 2.Củng cố: Thơng qua bài tập 3.Dặn dò: Học bài & soạn bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. 4.Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn:17/1 Ngày dạy: 25/1 Lớp: 8 1,2,3 Tiết: 89 Văn học: KIỂM TRA VĂN 15’ Tập làm văn- Khối 8 BẢNG CHỦ ĐỀ LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA 15’- Tập làm văn Stt Chủ đề Yêu cầu kỹ năng Phân phối thời gian Hệ thống kiến thức Các dạng bài tập 1 Tập làm văn -Vận dụng kiến thức Văn học vào thực hành bài kiểm tra tập làm văn -Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, sáng tạo… 15’ Tập làm văn Thực hành Tập làm văn BẢNG MỨC ĐỘ LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA 15’ – Tập làm văn Stt Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dung sáng tạo 1 Tập làm văn (3điểm) (3điểm) (3điểm) (1điểm) I.Đề : Thuyết minh về tiểu sử Bác Hồ. II. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 15’ – Khối: 8 * u cầu: Trả lời đúng với u cầu câu hỏi. -Hồ Chí Minh (1890-1969) lúc nhỏ tên có là nguyễn Sinh Cung, Q làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. (3điểm) -Bác Hồ dạy học lấy tên là Nguyễn Tất Thành, đến năm 1911 Bác ra đi tìm đường cứu nước lấy tên là Ba, và tham gia hoạt động Cách mạng Bác Hồ lấy tên là Nguyễn Ái Quốc, Sau khi lãnh đạo nhân dân làm cuộc Cách mạng tháng Tám thành cơng Bác Hồ lấy tên là Hồ Chí Minh. . . . . (3điểm) -Bác Hồ là người thành lập Đảng CSVN, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (tiến thân của nước CHXHCN việt Nam ngày nay), là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, là bạn của tất cả nhân dân lao động yêu chuộng hòa bình trên thế giới . . . . (4điểm) Ngày soạn:17/1 Ngày dạy: 25/1 Lớp: 8 1,2,3 Tiết:90 Tập làm văn:THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm. -Tiếp tục bổ sung kiến thức và kỹ năng làm bài văn thuyết minh. 1.Kiến thức: -Sự đa dạng vể đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh. -Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. -Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh. 2.Kỹ năng: -Quan sát danh lam thắng cảnh. -Đọc tài liệu, tra cứu, thu thập, ghi chép những tri thức khách quan về đối tượng để sử dụng trong bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh. -Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu: biết viết một bài văn thuyết minh về một cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ. -GDKNS: Trình bày ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách tạo lập bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. II.Chuẩn bị: Gv: Tranh, ảnh, bảng con Hs: Soạn bài, đọc trước. III. Tổ chức hoạt động dạy & học. HĐ 1: Ổn định SS: 8 1 : 8 2 : 8 3 : HĐ 2: Kiểm tra bài cũ: 1.Đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và cho biết nghĩa bài thơ? 2.Cho biết nghệ thuật bài thơ Ngắm trang? HĐ 3: Giới thiệu bài mới. HĐ 4: Bài mới: THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung kiền thức HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN. A. Tìm hiểu chung. 1. Em hiểu như thế nào là danh lam thắng cảnh? *H trình bày: *G chốt lại: Danh lam thắng cảnh là những cảnh đẹp núi, sông, rừng, biển thiên nhiên hoặc do con người góp phần tô điểm thêm. 2.Hãy cho biết về vài danh lam thắng, di tích lịch sử mà em biết? *H trình bày: *G chốt lại: Vũng Tàu, Nha Trang, Vịnh Hạ Long, . . . -Di tích lịch sử: Hồ Hoàn Kiếm, dinh Độc Lập, . . . . 3.Qua văn bản “Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn”. Giúp em hiểu những gì về Hồ Hoàn Kiếm và đền A. Tìm hiểu chung. 1.Để viết được bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh. Cần phải quan sát thực tế, đọc sách báo, nghiên cứu, ghi chép, thu thập tài liệu, trang bị những kiến thức về địa lý, lịch sử, khoa học . . . .có liên quan đến đối tượng. Ngọc Sơn? *H trình bày: *G chốt lại: -Hai đối tượng: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn. Hai đối tượng có quan hệ gần gũi, gắn bó với nhau. -Đến Ngọc Sơn tọa lạc trên hồ Hoàn Kiếm. 4.Em hiểu thêm những kiến thức gì về hai đối tượng trên? *H trình bày: *G chốt lại: -Hồ Hoàn Kiếm: nguồn gốc hình thành, sự tích những tên hồ. -Đền Ngọc Sơn:nguồn gốc và sơ lược quá trình xây dựng đền, vị trí và cấu trúc đền. 5. Để viết được danh lam thắng cảnh, cần có những kiến thức gì? *H trình bày: *G chốt lại: Để viết được . . . .có liên quan đến đối tượng. 6. Bố cục của Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn? *H trình bày: *G chốt lại: -Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm: . . . .Thủy Quân. -Giới thiệu đền Ngọc Sơn: . . . .Hồ Gươm Hà Nội. -Giới thiệu bờ Hồ: . . . .đoạn còn lại. 7. Văn bản sắp xếp theo trình tự nào trong “Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn”? *H trình bày: *G chốt lại: -Trình bày theo trình tự sắp xếp thời gian, vị trí từng cảnh vật: hồ- đền- bờ hồ. 8. Bố cục văn bản có gì chưa ổn, em hãy sắp xếp, bổ sung lại? *H trình bày: *G chốt lại: -Có bố cục 3 phần nhưng không phải là MB,TB,KB thông thường. -Nên bổ sung bố cục: +MB:Giới thiệu chung về hồ và đền. +TB: Vị trí, diện tích, độ sâu, cầu Thê Húc, nói rõ Tháp Rùa, Hồ Gươm, quang cảnh hồ. . . . +KB: Ý nghĩa lịch sử, văn hóa, xã hội của thắng cảnh, bài học giữ gìn tôn tạo. *GDKNS: Trình bày ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách tạo lập bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. 2.Bài văn về một danh lam thắng cảnh có bố cục 3 phần, sắp xếp các ý theo trình tự hợp lý, cung cấp những thông tin đáng tin cậy. 3.Lời giới thiệu chính xác, biểu cảm, có kết hợp miêu tả, bình luận để tạo nên sức hấp dẫn cho bài văn. Các biện pháp tu từ, các hình thức biểu cảm trong bài thuyết minh không phải để xây dựng hình tượng nghệ thuật mà được sử dụng nhằm cho lời văn thêm sinh động, phục vụ cho mục đích thuyết minh. B.Luyện tập. -Lập dàn bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh mình yêu thích. -Dựa vào dàn bài trên, viết một đoạn văn thuyết minh. II. Luyện tập. IV. Củng cố & hướng dẫn tự học ở nhà: 1.Hướng dẫn tự học:Đọc, tham khảo một số bài văn thuyết minh. -Quan sát, tìm hiểu, ghi chép, thu thập tài liệu về một số danh lam thắng cảnh ở địa phương. -Tập viết đoạn mở bài, kết bài. 2.Củng cố: Để viết được bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh cần lưu ý điều gì?. 3.Dặn dò: Học bài & soạn bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh (tt) 4.Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1: Ổn định SS: 8 1 : 8 2 : 8 3 : HĐ 2: Kiểm tra bài cũ: 1.Đọc thuộc lòng văn bản Tức cảnh Pác Bó và cho biết ý nghĩa văn bản? 2 .Văn bản Tức cảnh Pác Bó hãy cho biết nghệ thuật văn bản? HĐ 3:. . . . Ngày soạn:17/1 Ngày dạy: 25/1 Lớp: 8 1,2,3 Tiết: 89 Văn học: KIỂM TRA VĂN 15’ Tập làm văn- Khối 8 BẢNG CHỦ ĐỀ LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA 15’- Tập làm văn Stt Chủ đề Yêu cầu kỹ năng Phân phối thời. bài tập 1 Tập làm văn -Vận dụng kiến thức Văn học vào thực hành bài kiểm tra tập làm văn -Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, sáng tạo… 15’ Tập làm văn Thực hành Tập làm văn BẢNG MỨC ĐỘ LOẠI

Ngày đăng: 03/11/2014, 15:00

Xem thêm: VĂN 8 (TIẾT 89-90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w