Tuần Ngày soạn: 10/11/2011. Tiết Ngày dạy: Bài 39. QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của dương xỉ. - Biết nhận dạng một cây thuộc họ dương xỉ. - Trình bày được nguồn gốc của các mỏ than đá. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích. - Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ. - Yêu và bảo vệ thiên nhiên. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. Trực quan, thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp… III. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên. - Mẫu vật: cây dương xỉ. - Tranh cây dương xỉ, tranh hình 39.2 SGK phóng to. - Phiếu học tập. 2. Học sinh. - Học bài cũ. - Thu thập mẫu vật: cây dương xỉ theo sự hướng dẫn của GV. - Coi trước bài mới. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn địn lớp(1 p). 2. Giới thiệu bài mới(1 p). Quyết là tên gọi chung của một nhóm thực vật (trong đó có cây dương xỉ) sinh sản bằng bào tử như rêu nhưng khác rêu về cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và sinh sản. vậy hãy xem sự khác nhau đó như thế nào? 3. Hoạt động của thầy và trò(38 p). Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung ghi bảng. *Hoạt động 1: quan sát cây dương xỉ. -Cho HS đặt mẫu dương xỉ lên -HS đặt mẫu vật lên bàn. Nơi Bài 39: QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ. 1.Quan sát cây dương xỉ. bàn. Từ đó trình bày nơi sinh sống của dương xỉ. Vấn đề 1:Quan sát cơ quan sinh dưỡng. • Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm của cơ quan sinh dưỡng. -Yêu cầu HS quan sát cây dương xỉ, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi: +Cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ có cấu tạo như thế nào? +So sánh với rêu, tìm đặc điểm tiến hóa? -GV phát phiếu học tập cho HS. Rêu Dương xỉ Rễ Thân lá Mạch dẫn -GV gọi đại diện các nhóm hoàn thành phiếu học tập. -Mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV tổng kết câu trả lời của HS. - GV rút ra kết luận. Vấn đề 2: túi bào tử và sự phát triển của dương xỉ. • Mục tiêu: HS trình bày sinh sản của dương xỉ: ở những nơi đất ẩm và rậm ven đường đi, bờ ruộng… -HS thực hiện theo yêu cầu của GV. +Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ là :rễ, thân, lá. +Đã có rễ thật sự, thân có mạch dẫn làm chức năng vận chuyển. -HS hoàn thiện phiếu học tập: Rêu Dương xỉ Rễ Rễ giả. Rễ thật. Thân Nhỏ, không phân cành. Hình trụ, nằm ngang. lá Nhỏ,1 đường gân. -lá già: cuống lá dài. -lá non: đầu cuộn tròn có lông trắng. Mạch dẫn Chưa có. Hoàn chỉnh. -Đại diện các nhóm hoàn thành phiếu học tập. -Đại diện các nhóm nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. -HS ghi bài vô vở. a.Quan sát cơ quan sinh dưỡng. -là những thực vật đã có thân, rễ, lá thật sự. 2.Túi bào tử và sự phát triển của dương xỉ. -Túi bào tử là cơ quan sinh sản nằm ở mặt sau lá. -Vách túi bào tử có 1 vòng cơ, màng tế bào vòng cơ dày lên rất rõ, chứa bào tử. được đặc điểm của túi bào tử. Và điểm sai khác trong quá trình phát triển của dương xỉ với rêu. -Yêu cầu HS lật mặt sau của một lá già của mẫu dương xỉ, tìm túi bào tử. -GV treo tranh hình 39.2 được phóng to lên bảng, yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau: +Vòng cơ có tác dụng gì? +Cơ quan sinh sản và sự phát triển của bào tử? +Từ đó so sánh với rêu. -GV gọi HS trả lời các câu hỏi. -GV gọi các HS khác nhận xét và bổ sung. -GV gọi HS lên bảng trình bày lại quá trình phát triển dương xỉ. -GV sửa chữa và bổ sung cho HS. -GV tổng kết các câu trả lời. -GV rút ra kết luận. *Hoạt động 2: quan sát một vài loại dương xỉ thường gặp. • Mục tiêu: HS có thể nhận biết cây đó có thuộc dương xỉ hay không? -GV yêu cầu HS quan sát cây -HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -HS quan sát tranh và thực hiện các yêu cầu của GV. -HS trả lời các câu hỏi: +Vòng cơ có tác dụng: giúp phát tán bào tử đi xa hơn. +Cơ quan sinh sản của dương xỉ là bào tử. +Sự phát triển của bào tử: túi bào tử ở mạt sau lá già, khi chín thì làm vỡ túi bào tử, nhờ vòng cơ mà bào tử phát tán đi xa. Khi gặp điều kiện thuận lợi bào tử sẽ tạo thành nguyên tản, rồi từ nguyên tản phát triển thành cây dương xỉ con. +Khác với rêu, dương xỉ có bước phát triển thành nguyên tản. -HS nhận xét và bổ sung. -HS trình bày quá trình phát triển của dương xỉ. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. -HS ghi bài vô vở. -HS quan sát cây lông cu li và cây râu bợ. -Có lá non cuộn tròn. -HS lắng nghe. -Vòng cơ có tác dụng đẩy bào tử ra khi túi bào tử chín. 2.Một vài loại dương xỉ thường gặp. - Cây cu li, cây rau bợ. - Căn cứ vào lá non để có thể biết thuộc dương xỉ. 3. Quyết cổ đại và sự hình thành than đá. lông cu li và cây râu bợ. -Rút ra đặc điểm chung của hai cây này. -GV tổng kết: đây chính là đặc điểm để nhận biết cây đó thuộc dương xỉ hay không. -GV tổng kết. -GV rút ra kết luận. *Hoạt động 3: quyết cổ đại và sự hình thành than đá. • Mục tiêu: HS có thể trình bày quá trình hình thành các mỏ than đá. -Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. -Yêu cầu HS trình bày quá trình hình thành các mỏ than đá. -HS lắng nghe. -HS ghi bài vô vở. -HS đọc thông tin SGK. -HS trình bày. V. CỦNG CỐ (4 p). - Gọi 1 HS đọc phần tóm tắt kiến thức SGK. - Trả lời các câu hỏi trong phần câu hỏi. VI. DẶN DÒ ( 1 p). - Học bài cũ. - Nghiên cứu bài mới. VII. RÚT KINH NGHIỆM. . quan sát cây dương xỉ. -Cho HS đặt mẫu dương xỉ lên -HS đặt mẫu vật lên bàn. Nơi Bài 39: QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ. 1.Quan sát cây dương xỉ. bàn. Từ đó trình bày nơi sinh sống của dương xỉ. Vấn đề. BỊ. 1. Giáo viên. - Mẫu vật: cây dương xỉ. - Tranh cây dương xỉ, tranh hình 39.2 SGK phóng to. - Phiếu học tập. 2. Học sinh. - Học bài cũ. - Thu thập mẫu vật: cây dương xỉ theo sự hướng dẫn của GV. -. 39. QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của dương xỉ. - Biết nhận dạng một cây thuộc họ dương xỉ. - Trình bày