Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
4,49 MB
Nội dung
VỢ CHỒNG A PHỦ TÔ HOÀI I. TÌM HiỂU CHUNG 1. Tác giả o Tên thật: Nguyễn Sen o Sinh ngày: 1920 o Quê nội ở thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội) o Sinh ra và lớn lên ở quê ngoại ở làng Nghĩa Đô, thuộc phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay là phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội) o Bút danh Tô Hoài gắn với 2 địa danh: sông Tô Lịch và phủ Hoài Đức I. TÌM HiỂU CHUNG 1. Tác giả o Cuộc đời: Thời trẻ: ông phải lăn lộn kiếm sống bằng nhiều nghề: gia sư dạy trẻ, bán hàng, làm kế toán hiệu buôn… và nhiều khi thất nghiệp 1943: tham gia Hội Văn hóa cứu quốc Trong thời kì kháng chiến: tham gia làm báo và hoạt động văn nghệ ở Việt Bắc Sau này: tham gia nhiều công tác, nhiều năm làm Tổng thư kí Hội nhà văn Việt Nam I. TÌM HiỂU CHUNG 1. Tác giả o Sự nghiệp sáng tác: Sáng tác trên nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, tự truyện, tiểu luận và kinh nghiệm sáng tác… Số lượng tác phẩm đạt kỉ lục trong VH hiện đại VN Những tác phẩm chính: Dế Mèn phiêu lưu kí (truyện, 1941), O Chuột (tập truyện, 1942), Quê người (tiểu thuyết, 1942), Nhà nghèo (tập truyện ngắn, 1944), Truyện Tây Bắc (tập truyện, 1953), Miền Tây (tiểu thuyết, 1967), Cát bụi chân ai (hồi kí, 1992), Chiều chiều (tự truyện, 1999), Ba người khác (tiểu thuyết, 2006)… I. TÌM HiỂU CHUNG 1. Tác giả o Sáng tác của Tô Hoài thiên về diễn tả những sự thật của đời thường. Ông có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc về phong tục, tập quán của nhiều vùng miền trên đất nước ta. Ông có lối văn trần thuật hóm hỉnh, sinh động, vốn từ vựng giàu có. - Trước 1945 viết chủ yếu về đề tài các loài vật và cuộc sống nghèo khổ của những người dân, thợ thủ công ven ngoại thành Hà Nội. - Sau cách mạng, tác phẩm của ông chủ yếu xoay quanh các đề tài miền núi Tây Bắc, Việt Bắc trong cách mạng, kháng chiến và xây dựng xã hội chủ nghĩa, sáng tác cho thiếu nhi, chân dung và hồi ức. o Năm 1996, Tô Hoài được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật I. TÌM HiỂU CHUNG 1. Tác giả Tác phẩm của Tô Hoài Dế Mèn phiêu lưu kí Truyện Tây Bắc Tác phẩm của Tô Hoài Chiều chiều Ba người khác Tác phẩm của Tô Hoài Cát bụi chân ai Vợ chồng A Phủ Tác phẩm của Tô Hoài Quê nhà O chuột [...]... hát c a người đang thổi” Như một đốm sáng được thắp lên từ một tâm hồn đang dần mòn bị hủy diệt + “Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ừng ực từng bát” trạng thái thật khác thường Rượu làm cho cơ thể, đầu óc Mị say, nhưng tâm hồn thì rất tỉnh sau bao ngày bị đày đ a Mị uống rượu như thể cô đang uống đắng cay c a phần đời đã qua, như thể cô đang uống cái khao khát c a phần ch a tới + Lại một lần n a Mị... và quyết liệt hơn Đêm m a xuân ở Tây Bắc M a xuân ở Tây Bắc M a xuân ở Tây Bắc Click to edit Master title style M a xuân ở Tây Bắc M a xuân ở Tây Bắc Cảnh trai gái chơi đánh pao Click to edit Master title style Cảnh trai gái chơi đánh pao Click to edit Master title style Tiếng sáo gọi bạn tình 1 Nhân vật Mị d) Mị trong đem cứu A Phủ - Lúc đầu “Mị vẫn thản nhiên thổi l a, hơ tay” Vô cảm, Mị đã quá... bắt phạt vạ phải ở đợ để trả nợ cho thống lí Một lần A Phủ làm mất một con bò, thống lí trói anh vào một cái cọc cho đến chết.Trong một đêm m a đông ngồi sưởi ấm bên bếp l a, nhìn thấy giọt nước mắt c a Aphủ , Mị đã đồng cảm với nỗi đau c a A Phủ Mị suy nghĩ và đi đến quyết định táo bạo cởi trói cho A Phủ rồi cùng anh bỏ trốn Hai người đến Phiềng Sa , họ trở thành vợ chồng và có cuộc sống mới II Đọc... trâu con ng a + Mị… là con trâu, con ng a + Mị… lùi lũi như con r a Kiếp người c a Mị giống như là kiếp vật ! 1 Nhân vật Mị c) Mị trong đêm tình m a xuân - Diễn biến tâm trạng c a Mị khi m a xuân đến: + “Trong đêm tình m a xuân”, không khí rạo rực, niềm vui tràn khắp bản “váy hoa được đem phơi … trai gái, trẻ con tụ tập đánh pao, đánh quay, thổi sáo…”, “Tiếng sáo gọi bạn tình” ,“Mị thiết tha bổi hổi…... ảnh “bếp l a , “tiếng sáo” v a có giá trị nghệ thuật, v a mang màu sắc văn h a c a người vùng cao, như có sự cộng hưởng thắp sáng trong tâm hồn Mị: là hơi ấm, là âm thanh thức tỉnh góp phần tạo nên sức sống trong tâm hồn Mị M a đông ở Tây Bắc Bếp l a 1 Nhânlàvật Mịđời sống nội tâm phong phú, có ý thức phản Bản chất Mị cô gái có kháng bất công Ẩn ch a bên trong sự câm lặng ấy là lòng ham sống mãnh... HiỂU CHUNG 2 Tác phẩm o Xuất xứ: Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (1952) in trong tập Truyện Tây Bắc, được tặng giải Nhất-Giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954-1955 o Hoàn cảnh ra đời: Là kết quả c a chuyến đi thực tế cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc (1952) Tác phẩm viết về cuộc đời c a Mị và A Phủ ở Hồng Ngài và ở Phiềng Sa o Sau hơn n a thế kỉ, đến nay vẫn giữ gần như nguyên vẹn giá trị và sức thu hút... tay Lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng không biết là sương hay là nắng” Cuộc sống bị giam hãm, tù túng Từ một người yêu đời ham sống, Mị trở thành người đàn bà câm lặng, sống âm thầm cô đơn Căn buồng c a Mị 1 Nhân vật Mị b) Sau khi bị bắt về làm dâu Một số thủ pháp nghệ thuật - Tương phản đối lập gi a + Nhà Patra giàu có >< cô Mị buồn rười rượi + Buồng ở chật hẹp c a Mị >< thoáng đãng... đoạt về nhan sắc - Thân phận không bằng con trâu, con ng a “con trâu, con ng a đêm nó còn đứng gãi chân, đứng nhai cỏ , đàn bà con gái nhà này thì vùi việc làm cả ngày…” Bị bóc lột sức lao động - “Mỗi ngày Mị càng không nói lùi lũi như con r a nuôi xó c a “ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi” Bị áp chế về tinh thần - “Cái buồng Mị nằm, kín mít có một chiếc c a sổ một lỗ vuông bằng bàn tay Lúc nào... thu hút đối với nhiều thế hệ người đọc I TÌM HiỂU CHUNG 2 Tác phẩm o Bố cục truyện: 2 phần Phần đầu: Cuộc đời c a Mị và APhủ ở Hồng Ngài, bị chà đạp, đày đ a trong nhà thống lý Pá Tra cho đến khi Mị cắt dây trói cứu Aphủ và cả hai bỏ trốn Phần tiếp: Sự đổi đời c a Mị và Aphủ ở Phiềng Sa, họ thành vợ chồng, gặp gỡ cách mạng, được giác ngộ và trở thành du kích I TÌM HiỂU CHUNG 3 Đoạn trích o Vị trí... một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má…c a A Phủ Mị chợt xúc động, trào dâng Sự đồng cảm với A Phủ tình thương đã thắng sự sợ hãi - Nghĩ về cảnh ngộ c a mình và trong (lần đầu tiên kể từ khi vào sống trong nhà Thống lý) lòng nổi lên sự căm thù “Cha con chúng nó độc ác thật” hành động táo bạo: cắt dây trói cứu A Phủ, Mị xin chạy theo A Phủ và cùng với A Phủ trốn thoát khỏi Hồng Ngài Tự . đời c a Mị và APhủ ở Hồng Ngài, bị chà đạp, đày đ a trong nhà thống lý Pá Tra cho đến khi Mị cắt dây trói cứu Aphủ và cả hai bỏ trốn. Phần tiếp: Sự đổi đời c a Mị và Aphủ ở Phiềng Sa, họ. con bò, thống lí trói anh vào một cái cọc cho đến chết.Trong một đêm m a đông ngồi sưởi ấm bên bếp l a, nhìn thấy giọt nước mắt c a Aphủ , Mị đã đồng cảm với nỗi đau c a A Phủ. Mị suy nghĩ và. Tác giả Tác phẩm c a Tô Hoài Dế Mèn phiêu lưu kí Truyện Tây Bắc Tác phẩm c a Tô Hoài Chiều chiều Ba người khác Tác phẩm c a Tô Hoài Cát bụi chân ai Vợ chồng A Phủ Tác phẩm c a Tô Hoài Quê nhà O