1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi thử ĐH hay 17

3 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 235,19 KB

Nội dung

TRƯỜNG BỒI DƯỢNG VĂN HÓA 218 LÝ TỰ TRỌNG, Q.1 ĐIỆN THOẠI: 38 243 243 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 20112012 MÔN THI: HÓA HỆCHUYÊN THỜI GIAN LÀM BÀI: 150 phút CÂU 1. (5 điểm) 1.1 Viết các PTPỨ thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:       1 3 5 2 2 4 4 2 4 6 S SO H SO CuSO 1.2 Có 2 dung dịch lỗng FeCl 2 và FeCl 3 (gần như khơng màu). Hãy nêu 2 phương pháp hóa học khác nhau để phân biệt 2 dung dịch trên. Viết PTPỨ minh họa. 1.3 Nung nóng một lượng quặng pirit sắt với lượng vừa đủ oxi được chất rắn A và khí B với hiệu suất 100%. Cho khí B tác dụng O 2 với xúc tác thích hợp được chất D với hiệu suất phản ứng tính theo khí B là H%. Hòa tan hết D trong nước thu được dung dịch E. Tìm H% biết dung dịch E mới thu được tác dụng vừa đủ với lượng rắn A ở trên. CÂU 2. (5 điểm) 2.1 Tìm các chất hữu cơ khác nhau thích hợp A, B, C, D theo sơ đồ: Viết các PTPỨ minh họa. 2.2 Viết các PTPỨ theo sơ đồ biến hóa sau : Biết X là một hợp chất hữu cơ chứa 2 ngun tử cacbon. 2.3 Ba chất hữu cơ mạch hở A, B, C có cơng thức phân tử tương ứng là : C 3 H 6 O, C 3 H 4 O 2 , C 6 H 8 O 2 . Chúng có những tính chất sau : - Chỉ A và B tác dụng với Na giải phóng khí H 2 . - Chỉ B và C tác dụng được với dung dịch NaOH. - A tác dụng với B (trong điều kiện xúc tác, nhiệt độ thích hợp) thu được sản phẩm là chất C. Hãy cho biết cơng thức cấu tạo của A, B, C. Viết các PTPỨ xảy ra. CÂU 3. (4 điểm) Tiến hành phản ứng hợp nước hồn tồn 2 anken A, B thu được 2 rượu liên tiếp C, D. Cho hỗn hợp rượu này phản ứng hết với Na thu được 2,688 lít H 2 (đktc). Mặt khác nếu đốt cháy hồn tồn hỗn hợp rượu trên, rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng lượng nước vơi trong thì được 30 gam kết tủa, tiếp tục cho NaOH dư vào dung dịch trên lại thu thêm được 13 gam kết tủa nữa. Viết các PTPỨ xảy ra và xác định cơng thức phân tử của A, B. CÂU 4. (6 điểm) Cho 6,3 gam hỗn hợp gồm Al, Mg vào 500 ml dung dịch HNO 3 2M (lỗng) thấy có 4,48 lít khí NO (đktc) giả sử là duy nhất và thu được dung dịch A. a. Chứng minh rằng trong dung dịch còn dư axit. b. Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A để bắt đầu có kết tủa xuất hiện; để có kết tủa lớn nhất. Tính lượng kết tủa lớn nhất đó. (Cho Ca = 40 ; C = 12 ; H = 1 ; Al = 27 ; Mg = 24) TRƯỜNG BỒI DƯỢNG VĂN HÓA 218 LÝ TỰ TRỌNG ĐIỆN THOẠI: 38 243 243 MÔN THI : HÓA HỆ CHUYÊN CÂU 1. 1.1 (1) S + O 2 0 t  SO 2 (0,25 điểm) (2) SO 2 + 2 H 2 S 0 t  3 S + 2 H 2 O (0,25 điểm) (3) SO 2 + Br 2 + 2 H 2 O  H 2 SO 4 + 2 HBr (0,25 điểm) (4) Cu + 2 H 2 SO 4 đặc 0 t  CuSO 4 + SO 2 + 2 H 2 O (0,25 điểm) (5) H 2 SO 4 + CuO  CuSO 4 + H 2 O (0,25 điểm) (6) CuSO 4 + H 2 S  CuS  + H 2 SO 4 (0,25 điểm) 1.2  Cách 1: Nhỏ dung dịch NaOH vào 2 mẫu thử - Mẫu thử nào có kết tủa màu lục nhạt là dung dịch FeCl 2 . (0,25 điểm) FeCl 2 + 2 NaOH  Fe(OH) 2 + 2 NaCl (0,25 điểm) - Mẫu thử nào có kết tủa màu nâu đỏ là dung dịch FeCl 3 . (0,25 điểm) FeCl 3 + 3 NaOH  Fe(OH) 3 + 3 NaCl (0,25 điểm)  Cách 2: Cho miếng đồng vào 2 mẫu thử - Nếu miếng đồng bị tan dần tạo thành dung dịch màu xanh lam là dung dịch FeCl 3 . (0,5 điểm) Cu + 2 FeCl 3  CuCl 2 + 2 FeCl 2 (0,25 điểm) - Nếu khơng có hiện tượng là dung dịch FeCl 2 . (0,25 điểm) 1.3 Xét 1 mol FeS 2      0 t 2 2 2 3 2 1 2 (mol) 0,5 4 FeS 11 O 2 Fe O 8 SO (0,25 điểm)   0 1 xt/ t 2 2 3 2 2 (mol) 2 SO + O SO (0,25 điểm) Vì PỨ có hiệu suất H% nên 3 SO n thực tế = 2 . H 100 = 0,02 H (mol) (0,25 điểm)   3 2 2 4 0,02 H (mol) 0,02 H SO + H O H SO (0,25 điểm)     2 3 2 4 2 4 3 2 1,5 mol 0,5 Fe O 3 H SO Fe (SO ) 3 H O (0,25 điểm) Ta có: 0,02 H = 1,5  H = 75 (%). (0,25 điểm) CÂU 2. 2.1 A : CH 3 COOC 2 H 5 ; B : C 2 H 5 OH ; C : (CH 3 COO) 2 Ca ; D : CH 3 COONa (0,5 điểm) (1) C 2 H 5 OH + O 2  lên men giấm CH 3 COOH + H 2 O (0,25 điểm) (2) CH 3 COOH + C 2 H 5 OH   0 24 H SO đặc, t CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O (0,25 điểm) (3) CH 3 COOC 2 H 5 + NaOH 0 t  CH 3 COONa + C 2 H 5 OH (0,25 điểm) (4) 2 CH 3 COOH + CaO  (CH 3 COO) 2 Ca + H 2 O (0,25 điểm) (5) (CH 3 COO) 2 Ca + Na 2 SO 4  CaSO 4 + 2 CH 3 COONa (0,25 điểm) (6) 2 CH 3 COONa + H 2 SO 4  Na 2 SO 4 + 2 CH 3 COOH (0,25 điểm) 2.2 X : C 2 H 5 OH ; Y : C 2 H 4 ; Y 1 : C 2 H 5 Br ; Z : H 2 O ; Z 1 : NaOH C 2 H 5 OH  24 0 H SO đđ 170 C C 2 H 4 + H 2 O (0,25 điểm) C 2 H 4 + HBr  C 2 H 5 Br (0,25 điểm) 2 H 2 O + 2 Na  2 NaOH + H 2 (0,25 điểm) C 2 H 5 Br + NaOH  C 2 H 5 OH + NaBr (0,25 điểm) 2.3  A tác dụng với Na giải phóng khí H 2 , CTPT chỉ chứa 1 ngun tử O, dạng mạch hở  A là rượu: CH 2 =CH–CH 2 –OH (0,25 điểm)  B tác dụng với Na và dung dịch NaOH  B là axit: CH 2 =CH–COOH (0,25 điểm)  C tác dụng với dung dịch NaOH, C là sản phẩm của phản ứng giữa A và B  C là este: CH 2 =CH–COO–CH 2 –CH=CH 2 (0,25 điểm) CH 2 =CH–CH 2 OH + Na  CH 2 =CH–CH 2 ONa + ½ H 2 (0,25 điểm) CH 2 =CH–COOH + Na  CH 2 =CH–COONa + ½ H 2 (0,25 điểm) CH 2 =CH–COOH + NaOH  CH 2 =CH–COONa + H 2 O (0,25 điểm) CH 2 =CH–COO–CH 2 –CH=CH 2 + NaOH 0 t  CH 2 =CH–COONa + CH 2 =CH–CH 2 –OH (0,25 điểm) CH 2 =CH–COOH + CH 2 =CH–CH 2 OH   0 24 H SO đặc, t CH 2 =CH–COO–CH 2 –CH=CH 2 + H 2 O (0,25 điểm) CÂU 3. Gọi CT trung bình của 2 anken C m H 2m và C n H 2n là C i H 2i (với m < i < n) (0,25 điểm) C i H 2i + H 2 O  xt C i H 2i+1 OH (1) (0,25 điểm) C i H 2i+1 OH + Na  C i H 2i+1 ONa + ½ H 2 (2) (0,25 điểm) C i H 2i+1 OH + 3i 2 O 2 0 t  i CO 2 + (i+1) H 2 O (3) (0,25 điểm) CO 2 + Ca(OH) 2  CaCO 3 + H 2 O (4) (0,25 điểm) 2 CO 2 + Ca(OH) 2  Ca(HCO 3 ) 2 (5) (0,25 điểm) Ca(HCO 3 ) 2 + 2 NaOH  CaCO 3 + Na 2 CO 3 + 2 H 2 O (6) (0,25 điểm)  CO (4) CaCO 23 30 n n 0,3 100 (mol) (0,25 điểm)    CO (5) Ca(HCO ) CaCO (6) 2 3 2 3 13 n 2n 2n 2. 0,26 100 (mol) (0,5 điểm)     2 CO n 0,3 0,26 0,56 (mol) (0,25 điểm)  2 hh rượu H 2,688 n 2n 2. 0,24 22,4 (mol) (0,25 điểm) Theo PT (3):   2 i 2i 1 CO C H OH n i . n 0,56 = i . 0,24  i = 2,33 (0,5 điểm) C và D là 2 rượu liên tiếp  m = 2 (C 2 H 5 OH) và n = 3 (C 3 H 7 OH) A là C 2 H 4 ; B là C 3 H 6 . (0,5 điểm) CÂU 4. a.    3 HNO M n C .V 0,5.2 1 (mol) ;  NO 4,48 n 0,2 22,4 (mol) (0,25 điểm) * Q trình nhận e :    +5 +2 (mol) 0,2 0,6 0,2 N + 3 e N (0,25 điểm) * Q trình nhường e :   02 Mg Mg + 2e   03 Al Al + 3e Tổng qt:  0 +n +n - 3 3 n M M + n e (M + n NO M(NO ) ) (0,5 điểm)          3 e nhường e nhận NO (trong muối) n n 0,6(mol) n 0,6(mol) (0,5 điểm)  3 HNO Pứ n = 0,2 +0,6 = 0,8 (mol) < 1 (mol) : 3 HNO có n  HNO 3 dư. (0,5 điểm) b. Gọi a, b là số mol Mg, Al có trong 6,3 g hỗn hợp.     3 3 2 2 2a a mol a 3 3 Mg 8 HNO 3 Mg(NO ) 2NO + 4 H O (0,25 điểm)     3 3 3 2 b b mol b Al 4 HNO Al(NO ) NO + 2 H O (0,25 điểm) Ta có hệ phương trình:        2a b 0,2 a 0,15 3 b 0,1 24a 27b 6,3 (0,5 điểm) Trong dung dịch A có:       3 32 33 HNO dư : 1 0,8 0,2 (mol) Mg(NO ) : 0,15 (mol) Al(NO ) : 0,1 (mol) () () () 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Thêm NaOH vào, lúc đầu có phản ứng:   3 3 2 0,2 mol 0,2 HNO + NaOH NaNO H O (0,25 điểm) Khi hết HNO 3 dư, bắt đầu có kết tủa do:    3 2 3 2 0,3 mol 0,15 0,15 Mg(NO ) + 2 NaOH Mg(OH) 2 NaNO (0,25 điểm)    3 3 3 3 0,3 mol 0,1 0,1 Al(NO ) + 3 NaOH Al(OH) 3 NaNO (0,25 điểm) Vậy để bắt đầu có kết tủa:    dd NaOH 0,2 V 0,2(lít) 200(ml) 1 (0,5 điểm) Để có kết tủa lớn nhất:     dd NaOH 0,3 0,3 0,2 V 0,8(lít) 800(ml) 1 (0,5 điểm) Lượng kết tủa lớn nhất là: 0,15 . 58 + 0,1 . 78 = 16,5 (g). (0,5 điểm) ĐÁP ÁN MÔN HÓA HỆ CHUYÊN THI THỬ VÀO LỚP 10 NĂM 2011 LƯU HÀNH NỘI BỘ . TRƯỜNG BỒI DƯỢNG VĂN HÓA 218 LÝ TỰ TRỌNG, Q.1 ĐIỆN THOẠI: 38 243 243 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 20112012 MÔN THI: HÓA HỆCHUYÊN THỜI GIAN LÀM BÀI: 150 phút CÂU 1. (5 điểm) . Nhỏ dung dịch NaOH vào 2 mẫu thử - Mẫu thử nào có kết tủa màu lục nhạt là dung dịch FeCl 2 . (0,25 điểm) FeCl 2 + 2 NaOH  Fe(OH) 2 + 2 NaCl (0,25 điểm) - Mẫu thử nào có kết tủa màu nâu. kết tủa lớn nhất là: 0,15 . 58 + 0,1 . 78 = 16,5 (g). (0,5 điểm) ĐÁP ÁN MÔN HÓA HỆ CHUYÊN THI THỬ VÀO LỚP 10 NĂM 2011 LƯU HÀNH NỘI BỘ

Ngày đăng: 02/11/2014, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w