1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ban do tu duy

24 287 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Đề tài: Ứng dụng bản đồ tƣ duy trong giảng dạy các tiết luyện tập hình học THCS. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 - I. Đặt vấn đề - 1 - II. Cơ sở lý luận: - 2 - III. Mục đích của đề tài - 2 - IV. Nội dung của đề tài. - 2 - V. Phạm vi thực hiện. - 3 - Chương 2.TỔNG QUAN - 4 - I. Định nghĩa Bản đồ tư duy: - 4 - 2.1.1. Định nghĩa: - 4 - 2.1.2. Các ứng dụng của bản đồ tư duy trong xã hội. - 4 - II. Các phương pháp sử dụng bản đồ tư duy: - 5 - 2.2.1. Phương pháp điển hình: - 5 - 2.2.2. Phương pháp làm việc theo nhóm nghiên cứu: - 6 - 2.2.3. Diễn thuyết: - 6 - 2.2.4. Việc dùng kí hiệu hay biểu tượng và màu sắc qua hình vẽ - 7 - Chương 3. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI - 8 - I. Những thuận lợi và khó khăn khi chọn đề tài. - 8 - 3.1.1. Thuận lợi: - 8 - 3.1.2. Khó khăn: - 8 - II. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề. - 9 - 3.2.1. Một số hướng dẫn khi tạo bản đồ tư duy. - 9 - 3.2.2. Một số dạng sơ đồ tư duy. - 10 - III. Một số ví dụ minh họa - 13 - Đề tài: Ứng dụng bản đồ tƣ duy trong giảng dạy các tiết luyện tập hình học THCS. 3.3.1. Ví dụ 1: Bản đồ tư duy của tiết luyện tập bài hình chữ nhật - 13 - 3.3.2. Ví dụ 2: Sơ đồ tư duy bài hình vuông vẽ bằng phần mền Conceptdraw mindmap5 - 15 - 3.3.3. Ví dụ 3: Sơ đồ tư duy bài hình vuông vẽ bằng phần mền Conceptdraw mindmap5 - 17 - 3.3.4. Ví dụ 4: Sơ đồ tư duy hình vuông vẽ bằng phần mền imindmap. . - 18 - Chương 4: KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN - 19 - I. Kết quả - 19 - II. KẾT LUẬN: - 19 - TÀI LIỆU THAM KHẢO - 21 - Đề tài: Ứng dụng bản đồ tƣ duy trong giảng dạy các tiết luyện tập hình học THCS. DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1 1 Hình 3.1. Sơ đồ tƣ duy nhận biết hình thoi (a) 11 Hình 3.2. Sơ đồ tƣ duy nhận biết hình thoi (b) 11 Hình 3.3. Sơ đồ tƣ duy hình thoi vẽ bằng phần mềm imindmap 12 Hình 3.4. Sơ dồ tƣ duy nhận biết các tứ giác 13 Hình 3.5. Sơ đồ tƣ duy về hình chữ nhật vẽ bằng phần mềm imindmap 15 Hình 3.6.Sơ đồ tƣ duy về hình vuông vẽ bằng Conceptdraw mindmap5(a) .16 Hình 3.7.Sơ đồ tƣ duy về hình vuông vẽ bằng Conceptdraw mindmap5(b) 17 Hình 3.8. Sơ đồ tƣ duy hình vuông vẽ bằng phần mềm imindmap 18 Đề tài: Ứng dụng bản đồ tƣ duy trong giảng dạy các tiết luyện tập hình học THCS. - 1 - GV: Nguyễn Thị Bích Huyền CHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề. Thời lƣợng dành cho luyện tập giải toán chiếm khoảng 50% trong chƣơng trình môn toán. Đặc biệt, bài tập hình học rất phong phú đa dạng, có thể là những bài tập đơn giản vận dụng thuần túy kiến thức cơ bản nhƣng có bài học sinh cần có sự vận dụng liên kết tƣ duy sáng tạo các kiến thức đã học. điều đó đòi hỏi giáo viên cần có một phƣơng pháp tối ƣu giúp học sinh khắc sâu các kiến thức đã học. Nhằm hƣớng các em đến một phƣơng pháp học tập tự chủ, tích cực, giáo viên không chỉ giúp học sinh khám phá kiến thức mới mà còn giúp các em hoàn thiện, hệ thống, nâng cao các kiến thức đó. Việc xây đựng một hình ảnh thể hiện mối liên hệ giữa các kiến thức sẽ mang lại lợi ích đáng quan tâm về các mặt: ghi nhớ, phát triển nhận thức, tƣ duy, óc tƣởng tƣợng. Một trong những công cụ hết sức hiệu quả để tạo nên hình ảnh liên kết là Bản Đồ Tƣ Duy. Hình 1.1 Kết cấu tiết luyện tập Đề tài: Ứng dụng bản đồ tƣ duy trong giảng dạy các tiết luyện tập hình học THCS. - 2 - GV: Nguyễn Thị Bích Huyền Bản đồ tƣ duy có thể vẽ trên giấy, bìa, bảng phụ … bằng cách sử dụng bút chì và phấn màu, tuy nhiên nhƣợc điểm là không thể lƣu trữ, sửa đỗi. Một giải pháp hƣớng đến là sử dụng phần mềm mindmap. Từ những vấn đề trên đã thôi thúc tôi tiến hành thực hiện đề tài “Phƣơng pháp sử dụng bản đồ tƣ duy trong các tiết luyện tập hình học toán bậc THCS, đặc biệt là hình học 8” II. Cơ sở thực hiện đề tài: Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2011 – 2012. Căn cứ vào các đặc điểm riêng của tiết luyện tập toán hình học . Căn cứ vào dự án phát triển giáo dục THCS 2 của bộ Giáo Dục và Đào Tạo. III. Mục đích của đề tài. Đƣa Bản đồ tƣ duy vào trong quá trình giảng dạy nhằm: Giúp học sinh hiểu bài nhanh hơn, cụ thể và chi tiết hơn bằng các hình ảnh trực quan trong bản đồ tƣ duy. Tiết kiệm thời gian trong quá trình giảng dạy, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên có thêm nhiều thời gian mở rộng bài. Tạo nền tảng cơ bản cho việc hình thành nên một phƣơng pháp giảng dạy và học tập hiện dại hơn cho nền giáo dục nƣớc nhà. IV. Nội dung của đề tài. Nghiên cứu hiệu quả của việc áp dụng Bản đồ tƣ duy vào giảng dạy các tiết luyện tập hình học cấp Trung Học Cơ Sở. Tìm hiểu một số dạng bản đồ tƣ duy có thể áp dụng trong quá trình học tập và giảng dạy. Đề tài: Ứng dụng bản đồ tƣ duy trong giảng dạy các tiết luyện tập hình học THCS. - 3 - GV: Nguyễn Thị Bích Huyền Hƣớng dẫn cụ thể cách lập nên một bản đồ tƣ duy ứng với từng loại. Đƣa ra một số phần mềm có thể đƣợc sử dụng để hỗ trợ xây dựng một bản đồ tƣ duy trong dạy và học. V. Phạm vi thực hiện. Đề tài đƣợc thực tiến hành nghiên cứu trong phạm vi các tiết luyện tập hình học lớp 8 tại trƣờng THCS Trƣng Vƣơng. Việc thí điểm áp dụng bản đồ tƣ duy trong học tập và giảng dạy đƣợc thực hiện tại ba lớp: 8/1, 8/2, 8/3 của trƣờng. VI. Thời gian thực hiện. Việc áp dụng thí điểm bản đồ tƣ duy đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian 2 tháng từ tháng 9/2011 đến tháng 11/2011 Đề tài: Ứng dụng bản đồ tƣ duy trong giảng dạy các tiết luyện tập hình học THCS. - 4 - GV: Nguyễn Thị Bích Huyền Chương 2. TỔNG QUAN I. Định nghĩa Bản đồ tư duy: 2.1.1. Định nghĩa: Bản đồ tƣ duy đƣợc định nghĩa nhƣ là một phƣơng tiện mạnh để tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ não. Đây là cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích một vấn đề ra thành một dạng của lƣợc đồ phân nhánh. Khác với máy tính, ngoài khả năng ghi nhớ kiểu tuyến tính (ghi nhớ theo 1 trình tự nhất định chẳng hạn nhƣ trình tự biến cố xuất hiện của 1 câu truyện) thì não bộ còn có khả năng liên lạc, liên hệ các dữ kiện với nhau. Phƣơng pháp này khai thác cả hai khả năng này của bộ não. 2.1.2. Các ứng dụng của bản đồ tƣ duy trong xã hội. Bản đồ tƣ duy có lẽ đã đƣợc nhiều ngƣời Việt biết đến nhƣng nó chƣa bao giờ đƣợc hệ thống hóa và đƣợc nghiên cứu kĩ lƣỡng và phổ biến chính thức trong nƣớc mà chỉ đƣợc dùng tản mạn trong giới sinh viên, học sinh trƣớc các mùa thi. Bản đồ tƣ duy đƣợc mệnh danh "công cụ vạn năng cho bộ não", là phƣơng pháp ghi chú đầy sáng tạo, hiện đang đƣợc hơn 250 triệu ngƣời trên thế giới sử dụng, đã và đang đem lại những hiệu quả thực sự đáng kinh ngạc, nhất là trong lĩnh vực giáo dục và kinh doanh. Lập sơ đồ tƣ duy là một cách thức cực kỳ hiệu quả để ghi chú. Các sơ đồ tƣ duy không chỉ cho thấy các thông tin mà còn cho thấy cấu trúc tổng thể của một chủ đề và mức độ quan trọng của những phần riêng lẻ trong đó đối với nhau. Nó giúp bạn liên kết các ý tƣởng và tạo các kết nối với các ý khác. Đối với ngƣời đi học: Bản đồ tƣ duy có thể giúp cho học sinh sinh viên tăng khả năng ghi nhớ, rút ngắn các quá trình ghi chép, hình dung nhanh dàn bài của một Đề tài: Ứng dụng bản đồ tƣ duy trong giảng dạy các tiết luyện tập hình học THCS. - 5 - GV: Nguyễn Thị Bích Huyền bài báo cáo, luận văn, tăng hình tƣợng trong quá trình thuyết trình, giúp cho học sinh tập trung suy nghĩ cao. Đối với ngƣời đi làm: Bản đồ tƣ duy giúp cá nhân lên kế hoạch một cách chi tiết các công việc cần thực hiện, tổ chức lại các sự kiện, phân tích nhanh các vấn đề liên quan đến sự kiện, khởi tạo các ý tƣởng mới để giải quyết nhanh từng công việc. Đối với một tổ chức: Bản đồ tƣ duy giúp tổ chức lên kế hoạch các công việc, lập các dự án, tổ chức. Nó còn giúp các tổ chức thuận tiện hơn trong các buổi đàm phán, hội họp, các buổi phỏng vấn. Ngoài ra nó còn giúp các nhà tuyển dụng hình dung nhanh đƣợc các ứng viên vào làm việc trong tổ chức của mình. II. Các phương pháp sử dụng bản đồ tư duy: 2.2.1. Phƣơng pháp điển hình: Viết hay vẽ đề tài của đối tƣợng xuống giữa trang giấy và vẽ một vòng bao bọc nó. Việc sử dụng màu sẽ nâng cao chất lƣợng và vận tốc ghi nhớ. Nếu viết chữ thì hãy cô đọng nó thành một từ khóa chính (danh từ kép chẳng hạn). Đối với mỗi ý quan trọng, vẽ một đƣờng (hay một đƣờng có mũi tên ở đầu tùy theo quan hệ từ đối tƣợng trung tâm đối với ý phụ bên ngoài) đƣờng phân nhánh xuất phát từ hình trung tâm (xem hình ví dụ) và nối với một ý phụ. Từ mỗi ý quan trọng, lại vẽ các phân nhánh mới các ý phụ bổ sung cho ý đó. Từ các ý phụ này lại, mở ra các phân nhánh chi tiết cho mỗi ý. Tiếp tục vẽ hình phân nhánh các ý cho đến khi đạt đƣợc giản đồ chi tiết nhất (hình rễ cây mà gốc chính là đề tài đang làm việc). Đề tài: Ứng dụng bản đồ tƣ duy trong giảng dạy các tiết luyện tập hình học THCS. - 6 - GV: Nguyễn Thị Bích Huyền Lƣu ý: Khi tiến hành một giản đồ ý nên: Sử dụng hình ảnh minh hoạ nếu có thể thay cho chữ viết cho mỗi ý. Mỗi ý, nếu không thể dùng hình phải rút xuống tối đa thành một từ khóa ngắn gọn. Tƣ tƣởng nên đƣợc để tự do tối đa. Bạn có thể nảy sinh ý tƣởng nhanh hơn là khi viết ra. 2.2.2. Phƣơng pháp làm việc theo nhóm nghiên cứu: Một nhóm có thể làm việc chung và lập nên 1 giản đồ ý bởi các bƣớc sau: Mỗi cá nhân vẽ các giản đồ ý về những gì đã biết đƣợc về đối tƣợng. Kết hợp với các cá nhân để thành lập một giản đồ ý chung về các yếu tố đã biết. Quyết định xem nên nghiên cứu và học tập những gì dựa vào cái giản đồ này của nhóm. Mỗi ngƣời tự nghiên cứu thêm về đề tài, tùy theo yêu cầu mà tất cả chú tâm vào cùng 1 lãnh vực để đào sâu thêm hay chia ra mỗi ngƣời 1 lãnh vực để đẩy nhanh hơn quá trình làm việc. Mỗi ngƣời tự hoàn tất trở lại giản đồ ý của mình. Kết hợp lần nữa để tạo thành giản đồ ý của cả nhóm. 2.2.3. Diễn thuyết: Dùng giản đồ ý bao gồm toàn bộ các ghi chép sẽ có nhiều tiện lợi so với các kiểu ghi chép khác là vì: Đề tài: Ứng dụng bản đồ tƣ duy trong giảng dạy các tiết luyện tập hình học THCS. - 7 - GV: Nguyễn Thị Bích Huyền Súc tích: chỉ cần 1 trang giấy duy nhất Không phải "đọc lại" Mỗi ý kiến đã dƣợc thu gọn trong một từ khóa hay hình, bạn sẽ không phải đọc theo những gì đã soạn thành bài văn soạn sẵn. Linh Hoạt: Nếu nhƣ có ngƣời đặt câu hỏi bạn có thể tìm ngay ra vị trí liên hệ của câu hỏi với giản đồ ý. Nhƣ vậy, ngƣời diễn thuyết sẽ không bị lạc khi tìm cho ra chỗ mà câu trả lời cần đến. 2.2.4. Việc dùng kí hiệu hay biểu tƣợng và màu sắc qua hình vẽ Các kí hiệu hay biểu tƣợng qua hình vẽ sẽ giản đồ sống động hơn. Dùng các loại hình mũi tên khác nhau để chỉ ra chiều hƣớng và kiểu liên hệ giữa các ý. Các kí tự đặc biệt nhƣ ! ? {} & * | © ® " $ ' @ sẽ tăng "chất lƣợng cô đọng của ý và làm rõ nghĩa cho giản đồ. Dùng nhiều hình vẽ kiểu "logo" để hình tƣợng hóa các ý và giúp biểu thị các kiểu lời giải. Biểu thị các đặc tính kĩ thuật bằng các hình biểu tƣợng (Thí dụ khi muốn dùng phƣơng pháp hóa học thì ta vẽ 1 cái ống nghiệm, phƣơng pháp cơ khí thì dùng hình búa kềm, sinh học thì vẽ cây, ) Sử dụng nhiều màu sắc sẽ giúp nhớ dễ hơn. [...]... chnh sa,hon thin bn t duy T chc cho hc sinh tho lun, b sung, chnh sa hon thin bn t duy v kin thc ca hỡnh ch nht giỏo viờn s l ngi c vn, l trng ti giỳp hc sinh hon chnh bn t duy v hỡnh ch nht Hot ng 4: Cng c kin thc bng mt bn t duy Giỏo viờn cho hc sinh lờn trỡnh by, thuyt minh v kin thc hỡnh ch nht thụng qua mt bn t duy do giỏo viờn ó chun b sn (v bng ph hoc bỡa), hoc bn t duy m cỏc em va thit... vo gii cỏc bi tp liờn quan S t duy v hỡnh ch nht v bng phn mm imindmap Hỡnh 3.5 S t duy v hỡnh ch nht v bng phn mm imindmap 3.3.2.Vớ d 2: S t duy bi hỡnh vuụng v bng phn mm Conceptdraw mindmap5 GV: Nguyn Th Bớch Huyn - 15 - ti: ng dng bn t duy trong ging dy cỏc tit luyn tp hỡnh hc THCS Hỡnh 3.6 S t duy hỡnh vuụng v bng phn mm Conceptdraw mindmap5 (a) i vi s t duy ny giỏo viờn a ra khi bt u 1... khỏ, gii Trong cỏc tit luyn tp, vic s dng bn t duy cú th tit kim thi gian, vỡ trong quỏ trỡnh lm bi tp, hc sinh cú th da vo bn t duy nờu lờn hng gii mt cỏch trc quan Vic s dng bn t duy giỳp cho giỏo viờn lm phong phỳ hn kho ti liu v phng phỏp v k nng dy hc ca mỡnh Giỳp to cho hc sinh rốn luyn kh nng t duy, sỏng to, tớch cc trong hc tp Tuy nhiờn bn t duy khụng phi l mt tỏc phm hi ha, cho nờn vic... yờu cu hc sinh v s t duy ny trc nh,sau ú kim tra, so sỏnh bn t duy ca mỡnh vi ca giỏo viờn.Giaú viờn nờn khuyn khớch cho im hc sinh v chớnh xỏc, cú khoa hc, p.Tng t, i vi cỏc t giỏc c bit khỏc cui mi chng hc sinh s tớch ly c cỏc bn t duy giỳp ớch cho vic ụn tp chng GV: Nguyn Th Bớch Huyn - 16 - ti: ng dng bn t duy trong ging dy cỏc tit luyn tp hỡnh hc THCS 3.3.3 Vớ d 3: S t duy bi hỡnh vuụng v... S t duy hỡnh vuụng v bng phn mn Conceptdraw mindmap5 (b) S t duy ny cng tng t nh s t duy trờn s dng phn mn conceptdraw mindmap 5 v.Tuy nhiờn, s ny thay ngụn ng thụng thng bng ngụn ng hỡnh v v ngụn ng kớ hiu.iu ny,giỳp hc sinh quen dn vi vic s dng ngụn ng hỡnh v v kớ hiu trong quỏ trỡnh vn dng kin thc trong trỡnh by chng minh cỏc dng bi tp Ngoi ra, ta cú th dựng phn mn imindmap v( nh s t duy di... so sỏnh 3.3.4 Vớ d 4: S t duy hỡnh vuụng v bng phn mn imindmap Hỡnh 3.8 S t duy hỡnh vuụng v bng phn mn imindmap GV: Nguyn Th Bớch Huyn - 18 - ti: ng dng bn t duy trong ging dy cỏc tit luyn tp hỡnh hc THCS Chng 4: KT QU V KT LUN I Kt qu Bn t duy c ỏp dng cho cỏc em hc sinh lp 8/1, 8/2, 8/3 trng THCS Trng Vng Qua kt qu cho thy thỡ cỏc em hc sinh khỏ gii cú th t v c s t duy mt cỏch hon chnh, khoa... luyn tp.Mt s em cú s tin b rừ rt Tuy nhiờn, bờn cnh ú cũn mt s em cũn cha cú ý thc hc tp cũn thc hin s t duy mt cỏch s si, cu th mang tớnh i phú II KT LUN: Bn t duy l mt cụng c t chc t duy nn tng, cú th miờu t nú l mt k thut hỡnh ha vi s kt hp t ng, hỡnh nh, ng nột, mu sc phự hp vi cu trỳc, hnh ng, chc nng ca b nóo giỳp con ngi khai thỏc tim nng vụ tn ca b nóo Bn t duy cú th ỏp dng cho tt c cỏc mụn... son Bn t duy v vn dng Bn t duy vo tng tit hc c th Phi cú s sỏng to, linh hot thay i cỏch kim tra, ỏnh giỏ bng bn t duy trỏnh s nhm chỏn vi hc sinh Bờn cnh ú cn cú s tim tũi, hc hi, lũng nhit huyt, s quan tõm, tớnh kiờn nhn son c nhiu bn t duy cú ớch Quan trng nht vn l kt qu hc tp ca cỏc em hc sinh Vỡ vy, cn quan tõm n quỏ trỡnh hc tp ca tt c cỏc em hc sinh ch khụng phi ch ỏp dng Bn t duy i vi... của các góc hình thoi Hỡnh 3.2 s t duy nhn bit hỡnh thoi (b) GV: Nguyn Th Bớch Huyn - 11 - ti: ng dng bn t duy trong ging dy cỏc tit luyn tp hỡnh hc THCS VD: S t duy hỡnh thoi v bng phn mm imindmap Hỡnh 3.3 S t duy hỡnh thoi v bng phn mm imindmap Khi dy tit lớ thuyt giỏo viờn nờn tng kt kin thc trng tõm trc sau ú yờu cu hc sinh v nh tp v s nh hng dn 3.2.2.3 S t duy theo chng Giỳp cho hc sinh h... n tt c cỏc giỏo viờn Cỏc em hc sinh khỏ gii cú kh nng t duy cao, hũa ng sn sng giỳp cỏc bn hc yu trong lp S dng bn t duy, hc sinh bit c cỏc phng phỏp hc tng tớnh c lp, sỏng to phỏt trin t duy, giỏo viờn tit kim c thi gian, tng s linh hot trong vic vn dng kin thc khi gii bi tp Mun lm c iu ú thỡ giỏo viờn cn phi cú phng phỏp thc hin son bn t duy thỡ mi cú th hng dn hc sinh lm theo 3.1.2 Khú khn: Mụn . 3.1. Sơ đồ tƣ duy nhận biết hình thoi (a) 11 Hình 3.2. Sơ đồ tƣ duy nhận biết hình thoi (b) 11 Hình 3.3. Sơ đồ tƣ duy hình thoi vẽ bằng phần mềm imindmap 12 Hình 3.4. Sơ dồ tƣ duy nhận biết. tƣ duy về hình chữ nhật. Hoạt động 4: Củng cố kiến thức bằng một bản đồ tƣ duy. Giáo viên cho học sinh lên trình bày, thuyết minh về kiến thức hình chữ nhật thông qua một bản đồ tƣ duy do. đồ tƣ duy mà các em vừa thiết kế và cả lớp đã chỉnh sửa, hoàn thiện. giáo viên có thể giới thiệu bản đồ tƣ duy sau đây (vì bản đồ tƣ duy là một sơ đồ mở nên Đề tài: Ứng dụng bản đồ tƣ duy trong

Ngày đăng: 01/11/2014, 23:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w