1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

viec dan toi cuoc chien tranh the gioi moi

1 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 14,79 KB

Nội dung

Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 lại dẫn tới nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới? Cuộc khủng hoảng 1929-1933 không những tàn phá nền KT mà còn gây ra những hậu quả tai hại về mặt CT và XH cho CNTB. Sự phát triển không đều, thậm chí có sự khác biệt nhau về hình thức thống trị giữa các nước TBCN đã hình thành từ giữa những năm khủng hoảng KT. Các nước không có hoặc có ít thuộc địa ngày càng thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường đã đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị hòng cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình (VD: Đức, Italia, Nhật Bản). Những năm 30, Italia đã tiến sâu vào con đường phát xít hóa và tham vọng xâm chiếm lãnh thổ các nước khác rất trắng trợn khi đưa quân xâm lược Êtiopi năm 1935. Tại Đức, sau khi lên nắm chính quyền vào năm 1933, Hitle vội vã tổng động viên và huấn luyện quân sự cho toàn thể thanh niên Đức và chiếm Rênani năm 1936, xé bỏ Hòa ước Lôcácnô. Nước Nhật quân phiệt sau khi bám trụ vững chắc ở Mãn Châu, liền ra sức chuẩn bị chiến tranh xâm lược trên quy mô lớn và kí với nước Đức phát xít một hiệp ước, hình thành phe trục Béclin-Tôkiô. Những lò lửa chiến tranh xuất hiện. Trong khi đó, các nước như Mỹ, Anh, Pháp, vì có thuộc địa, vốn và thị trường, có thể thoát ra khỏi khủng hoảng bằng những cải cách KT - XH một cách ôn hoà, cho nên duy trì nguyên trạng hệ thống Vécxai - Oasinhton. Quan hệ giữa các cường quốc CNTB vào những năm 30 đã chuyển biến ngày càng phức tạp. Sự hình thành 2 khối đối lập - Đức,Italia, Nhật Bản và Anh,Pháp,Mĩ và cuộc chạy đua vũ trang của hai khối đó đã báo hiệu một cuộc chiến tranh mới không thể tránh khỏi. . Châu, liền ra sức chuẩn bị chiến tranh xâm lược trên quy mô lớn và kí với nước Đức phát xít một hiệp ước, hình thành phe trục Béclin-Tôkiô. Những lò lửa chiến tranh xuất hiện. Trong khi đó, các. Các nước không có hoặc có ít thuộc địa ngày càng thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường đã đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị hòng cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của. Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 lại dẫn tới nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới? Cuộc khủng hoảng 1929-1933 không những tàn phá nền KT mà còn gây ra những hậu

Ngày đăng: 01/11/2014, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w