1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề Hóa đại cương

7 504 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 117,83 KB

Nội dung

Đề thi hóa đại cương 518 1 Đại Học Cần Thơ Khoa Khoa Học Tự Nhiên Bộ Môn Hóa Học ĐỀ THI MÔN HÓA ĐẠI CƯƠNG (MSMH: TN019) Học kỳ I năm học 2010-2011 Ngày 12 tháng 12 năm 2010 Thời gian làm bài: 120 phút 70 câu. Mỗi câu đúng: 0,1 điểm. Điểm tổng cộng: 7 điểm Họ tên sinh viên: MSSV: Nhóm: Lớp chuyên ngành: Sinh viên chọn câu trả lời đúng nhất một trong bốn phương án (A, B, C hoặc D) và đánh dấu chéo (X) vào bảng trả lời bên dưới. Chú ý: sinh viên phải nộp lại cả bài thi (và trang trả lời) mới được chấm điểm. Chỉ nộp trang đáp án, bài coi là không hợp lệ và không được chấm điểm. Bảng trả lời 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A x x x B x x x x x C x x x x x D x x x x x x x 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A x x x x x x B x x x C x x x x x x x D x x x x 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 A x x x x B x x x x x x C x x x x D x x x x x x 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 A x x x x B x x C x x D x x 1. Phản ứng cháy isooctan: 2(CH 3 ) 2 CH-CH 2 -C(CH 3 ) 3 (l) + 25O 2 (k) → 16CO 2 (k) + 18H 2 O(l) ∆H o K298 = -10 930,9 kJ Khi đốt cháy hết 342 gam isooctan(l), lượng nhiệt trao đổi với môi trường ở điều kiện chuẩn thức là (C = 12; H = 1) A. Thu vào 32 792,7 kJ B. Thu vào 16 396,35 kJ C. Tỏa ra 16 396,35 kJ D. ∆H o K298 = - 32 792,7 kJ 2. Biết: 2P(r) + 3Cl 2 (k) → 2PCl 3 (l) ∆H o K298 = - 635,13 kJ PCl 3 (l) + Cl 2 (k) → PCl 5 (r) ∆H o K298 = -137,24 kJ Sinh nhiệt mol chuẩn thức của PCl 5 (r) là A. -108,7 kJ/mol B. -772,37 kJ/mol C. -909,61 kJ/mol D. -454,81 kJ/mol 3. Số liệu trong sách giáo khoa là ( ) )(298 3 kOK o f ∆Η = 143 kJ/mol. Nếu coi ∆H, ∆S không đổi theo nhiệt độ, thì về phương diện nhiệt động học, chọn kết luận đúng: Đề thi hóa đại cương 518 2 A. Có thể điều chế O 3 (k) từ O 2 (k) ở nhiệt độ cao. B. Có thể điều chế O 3 (k) từ O 2 (k) ở nhiệt độ thấp. C. Không thể điều chế được O 3 (k) từ O 2 (k). D. Có thể điều chế được O 3 (k) từ O 2 (k) nếu có hiện diện chất xúc tác thích hợp. 4. Sinh nhiệt mol chuẩn thức của CO 2 (k), H 2 O(l) lần lượt là -393,51 và -285,83 kJ/mol. Thiêu nhiệt mol chuẩn thức của acid acetic, CH 3 COOH(l), là -871,7 kJ/mol. Giá trị sinh nhiệt mol chuẩn thức của acid acetic(l) là A. -2 230,38 kJ/mol B. +486,98 kJ/mol C. +2 230,38 kJ/mol D. -486,98 kJ/mol 5. Phản ứng: 2NO(k) + O 2 (k) → 2NO 2 (k) có ∆G o K298 = -69,7 kJ. ( ) )(298 2 kNOK o f G∆ = 51,84 kJ/mol. Trị số năng lượng tự do mol chuẩn thức của NO(k) là A. 86,69 kJ/mol B. 173,38 kJ/mol C. -86,69 kJ/mol D. -173,38 kJ/mol 6. Một loại gas hóa lỏng có thành phần khối lượng: 98% butan (C 4 H 10 ), 2% pentan (C 5 H 12 ). Khi cháy hết, mỗi mol butan, pentan tỏa lượng nhiệt tương ứng là 634 và 860 kcal. Để đun nóng 2 lít nước từ 18 o C đến sôi (100 o C) thì cần dùng bao nhiêu khối lượng gas hóa lỏng trên? (Coi như lượng nhiệt do nhiên liệu này cháy cung cấp chỉ để làm tăng nhiệt độ của nước. Nước có khối lượng riêng 1 g/mL. Để 1 gam nước tăng 1 độ cần 1 cal. C = 12; H = 1) A. 12 gam B. 15 gam C. 18 gam D. 20 gam 7. 1) CH 4 (k; 30 o C; 1 atm) → CH 4 (k; 30 o C; 0,5 atm) 2) H 2 (k; 30 o C; 1 atm) → H 2 (k; 10 o C; 1 atm) 3) N 2 (k; 25 o C; 1 atm) → N 2 (k; 25 o C; 1,5 atm) 4) He(k; 25 o C; 1 atm) → He(k; 30 o C; 0,5 atm) 5) O 2 (k; 0 o C; 1 atm) → O 2 (k; 20 o C; 1 atm) Quá trình có sự tăng entropi là: A. (1), (5) B. (2), (3) C. (3), (4), (5) D. (1), (4), (5) 8. Xem phản ứng: MgCO 3 (r) → MgO(r) + CO 2 (k) Cho biết: Chất MgCO 3 (r) MgO(r) CO 2 (k) K o f 298       ∆Η (kJ/mol) -1 111,69 -601,24 -393,52 o K S 298 (J.K -1 .mol -1 ) 65,84 26,85 213,79 Coi ∆H, ∆S của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ. Nhiệt độ thấp nhất để phản ứng trên có thể xảy ra là A. 800 o C B. 668 o C C. 476 o C D. 396 o C 9. Tích số hòa tan K sp của CaSO 4 là 4,93.10 -5 . Khi trộn hai thể tích bằng nhau dung dịch CaCl 2 0,02 M và K 2 SO 4 0,02 M. Coi thể tích dung dịch thu được bằng tổng thể tích hai dung dịch đem trộn. Tích số nồng độ [Ca 2+ ][SO −2 4 ] của dung dịch thu được là A. 4.10 -4 B. 10 -4 C. 4,93.10 -5 D. 0 10. Ở 25 o C, trị số tích số hòa tan của Ba(OH) 2 là 5,0.10 -3 . Trị số pH của dung dịch bão hòa Ba(OH) 2 ở 25 o C bằng bao nhiêu? A. 13,03 B. 13,33 C. 13,56 D. 12,86 11. Chất MgC 2 O 4 (I) FeC 2 O 4 (II) BaC 2 O 4 (III) ZnC 2 O 4 (IV) CuC 2 O 4 (V) K sp 4,8.10 -6 2,0.10 -7 1,6.10 -7 1,4.10 -9 3,0.10 -8 Độ tan (mol/L) trong nước các chất tăng dần theo thứ tự là: A. (I), (II), (III), (IV), (V) B. (I), (II), (III), (V), (IV) C. (V), (IV), (III), (II), (I) D. (IV), (V), (III), (II), (I) 12. Dung dịch NaOH 20% có khối lượng riêng 1,22 g/mL. Nồng độ đương lượng gam/lít (N) của dung dịch NaOH 20% là (Na = 23; O = 16; H = 1) A. 12,2 N B. 6,1 N C. 3,05 N D. 5 N 13. Dung dịch H 2 SO 4 2,94 M có khối lượng riêng 1,175 g/mL. Nồng độ molal (molan, molality, m) của dung dịch H 2 SO 4 2,94 M là (H = 1; S = 32; O = 16) A. 3,31 m B. 3,63 m C. 2,86 m D. 3,02 m 14. Từ dung dịch H 2 SO 4 98% (có tỉ khối 1,84) muốn thu được dung dịch H 2 SO 4 10% (có tỉ khối 1,07) thì cần pha loãng bao nhiêu lần? A. 9,8 lần B. 12,5 lần C. 15,32 lần D. 16,85 lần 15. Dung dịch được tạo ra do hòa tan 5 gam chất tan X (không bay hơi, không điện ly) trong 100 gam nước, bắt đầu đông đặc ở -1,55 o C. Nước có hằng số nghiệm lạnh 1,86. Khối lượng phân tử của X là A. 46 B. 58 C. 60 D. 74 16. Dung dịch HF 0,1 M có pH = 2,1. Độ điện ly của HF trong dung dịch acid này là Đề thi hóa đại cương 518 3 A. 8,25% B. 7,94% C. 6,5% D. 5,6% 17. Acid HNO 2 (I) HCN (II) HF (III) CH 3 COOH (IV) HClO (V) pKa 3,15 9,21 3,17 4,74 7,52 Độ mạnh tính acid các chất giảm dần như sau: A. (III), (I), (IV), (V), (II) B. (II), (V), (IV), (III), (I) C. (III), (II), (V), (IV), (I) D. (I), (III), (IV), (V), (II) 18. Một lượng chất tan X (không bay hơi) được hòa tan trong 100 gam benzen có nhiệt độ bắt đầu đông đặc thấp hơn benzen nguyên chất 1,28 o C. Cùng một lượng chất tan X trên nếu hòa tan trong 100 gam nước thì nhiệt độ bắt đầu đông đặc của dung dịch này là -1,395 o C. Cho biết A không phân ly ion trong benzen nhưng phân ly ion trong nước. Hằng số nghiệm lạnh K đ của benzen và của nước lần lượt là 5,12 và 1,86. Phân tử X phân ly tạo ra bao nhiêu ion trong dung môi nước theo dữ kiện này? (Tìm hệ số Van’t Hoff i) A. 3 B. 2 C. 1,8 D. 2,7 19. Trị số sinh nhiệt mol chuẩn thức của CO 2 (k) là -393,5 kJ/mol. Trị số thiêu nhiệt mol chuẩn thức của carbon (graphit) bằng bao nhiêu? A. 0 B. +393,5 kJ/mol C. -393,5 kJ/mol D. Một trị số khác 20. Cho biết E o CuCu / 2+ = 0,34 V. Trị số thế khử E CuCu / 2+ của quá trình: Cu 2+ (0,1 M) + 2e - → Cu bằng bao nhiêu? A. 0,34 V B. 0,31 V C. 0,37 V D. < 0,34 V 21. Cho dung dịch HCl tác dụng vừa đủ với dung dịch NH 3 , thu được dung dịch X. Trị số pH của dung dịch X sẽ như thế nào? A. = 7 B. > 7 C. < 7 D. Tùy nồng độ muối mà pH có thể = 7, > 7 hoặc < 7 22. Phản ứng cân bằng: CH 3 COOH(l) + CH 3 CH 2 OH(l) CH 3 COOCH 2 CH 3 (l) + H 2 O(l) có ∆H ≈ 0. 1) Yếu tố áp suất ảnh hưởng lớn đến sự dịch chuyển cân bằng. 2) Yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng nhiều đến sự dịch chuyển cân bằng của phản ứng. 3) Yếu tố xúc tác không ảnh hưởng đến làm tăng hiệu suất sản phẩm thu được. 4) Khi tăng nhiệt độ thì vận tốc phản ứng xảy ra nhanh hơn. 5) Với hiện diện chất làm khan nước cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều tạo ra thêm nước. Ý nào sai với phản ứng trên? A. (1), (2) B. (1), (3), (5) C. (2), (5) D. (1), (2), (3) 23. Với quá trình: Cl 2 (k) → 2Cl(k) A. Quá trình này không thể xảy ra. B. Quá trình này có thể xảy ra ở nhiệt độ thấp. C. Quá trình có thể này có thể xảy ra ở nhiệt độ cao. D. Đây là một quá trình tỏa nhiệt. 24. Dùng lượng mỗi chất như số liệu cho, sau đó thêm nước cất vào cho đủ 1 lít mỗi dung dịch: (I): 1 mol CH 3 COOH + 1 mol NaOH; (II): 1 mol CH 3 COOH + 0,6 mol NaOH; (III): 1 mol CH 3 COOH + 0,4 mol NaOH; (IV): 1 mol CH 3 COOH + 0,5 mol NaOH Dung dịch có đệm năng (khả năng đệm) tốt nhất là A. (I) B. (II) C. (III) D. (IV) 25. E o AlAl / 3+ = -1,66 V; E o FeFe / 2+ = -0,44 V Sức (Suất) điện động của pin: Al│Al 3+ (1 M)║Fe 2+ (1 M)│Fe có trị số là A. 1,22 V B. 2,1 V C. -1,22 V D. -2,1 V 26. Một phản ứng xảy ra trong dung dịch có cơ chế như sau: Giai đoạn 1 (chậm): Ce 4+ + Mn 2+ → Ce 3+ + Mn 3+ Giai đoạn 2 (nhanh): Ce 4+ + Mn 3+ → Ce 3+ + Mn 4+ Giai đoạn 3 (nhanh): Mn 4+ + Tl + → Mn 2+ + Tl 3+ A. Tác chất: Ce 4+ , Mn 2+ , Mn 3+ , Mn 4+ , Tl + B. Sản phẩm: Ce 3+ , Mn 2+ , Tl 3+ C. Chất trung gian: Mn 3+ , Mn 4+ , Mn 2+ D. Chất xúc tác: Mn 2+ 27. Nguyên tử đồng vị phóng xạ 14 6 C có chu kỳ bán rã 5715 năm. Sự phân rã phóng xạ là một quá trình bậc 1, có chu kỳ bán rã τ = 0,693/k. Phương trình động học của quá trình bậc 1 là logC = -kt/2,303 + logC o . Một số mảnh than còn lưu lại của trận núi lửa phun dữ dội ở Pompeii (Ý) có hàm lượng hàm lượng 14 6 C bằng 79,1% so với lúc đầu. Vụ núi lửa phun ở Pompeii xảy ra cách đây khoảng bao nhiêu năm? A. 2500 B. 1930 C. 2100 D. 4520 28. Hằng số cân bằng K p , K C của một phản ứng cân bằng phụ thuộc vào: 1) Bản chất phản ứng 2) Áp suất riêng phần hay nồng độ của các chất trong phản ứng 3) Nhiệt độ thực hiện phản ứng 4) Hệ số đứng trước các chất trong phản trong phản ứng Các ý đúng là: A. (1), (2), (3), (4) B. (1), (3) C. (1), (3), (4) D. (2), (3) Đề thi hóa đại cương 518 4 29. Streptomycin là một kháng sinh điều trị bịnh lao, dịch hạch, nó có công thức C 21 H 39 N 7 O 12 . Dung dịch có thể tích 15 cm 3 , hòa tan 0,436 gam streptomycin, ở 37 o C có áp suất thẩm thấu là (C = 12; H = 1; N = 14; O = 16) A. 1,27 atm B. 1,50 atm C. 1,75 atm D. 2,54 atm 30. E o MgMg / 2+ = -2,37 V; E o FeFe / 3+ = -0,04 V Phản ứng xảy ra trong một pin điện hóa học: Mg + Fe 3+ (0,1 M) → Mg 2+ (0,01 M) + Fe. Sức điện động của pin này là A. 2,29 V B. 2,34 V C. 2,32 V D. 2,37 V 31. Cho một lượng nhỏ dung dịch HCl vào từng dung dịch hay chất lỏng sau: (I): NaNO 3 ; (II): NH 4 Cl; (III): NaHCO 3 ; (IV): H 2 O. Dung dịch hay chất lỏng nào sẽ có sự thay đổi pH ít nhất? A. (I) B. (II) C. (III) D. (IV) 32. Quinine, một dược phẩm quan trọng trong điều trị bịnh sốt rét, nó là một baz (bazơ, base) yếu. Ở 25 o C, quinine có pK b = 5,48. Để quinine dễ tan trong nước, người ta cho nó tác dụng với HCl để biến thành dạng muối QuH + Cl - (Qu: quinine. Trị số pH của dung dịch QuH + Cl - 0,15 M (ở 25 o C) bằng bao nhiêu? A. 4,67 B. 3,85 C. 5,72 D. 8,87 33. Chất NH 3 (I) H 2 NNH 2 (II) (CH 3 ) 3 N (III) (CH 3 ) 2 NH (IV) HONH 2 (V) K b 1,8.10 -5 1,3.10 -6 6,4.10 -5 4,8.10 -4 8,7.10 -9 Độ mạnh tính baz các chất theo thứ tự nào? A. (III) > (IV) > (I) > (II) > (V) B. (IV) > (III) > (I) > (II) > (V) C. (V) > (II) > (I) > (III) > (IV) D. (IV) > (III) > (II) > (I) > (V) 34. Acid barbituric (Bar-H) được Adolph von Baeyer (Đức) điều chế và đặt tên bạn của ông (Barbara). Các dẫn xuất của nó được dùng làm thuốc ngủ (barbiturates). Acid barbituric có pK a = 4,01. Trị số pH của dung dịch Bar-H 0,05 M là A. 2,61 B. 2,64 C. 2,67 D. 2,70 35. Biết: F = 96 500 C/mol; E o AlAl / 3+ = -1,66 V; E o NiNi / 2+ = -0,25 V. Phản ứng: Al + Ni 2+ (1 M) Al 3+ (1 M) + Ni có biến đổi năng lượng tự do là A. -408,195 kJ B. -272,13 kJ C. -1 105,89 kJ D. -816,39 kJ 36. Chất HBrO HClO HIO HCN C 6 H 5 OH K a 2,8.10 -9 4,0.10 -8 3,2.10 -11 6,2.10 -10 1,3.10 -10 Các muối: (I): KBrO; (II): KClO; (III): KIO; (IV): KCN; (V): C 6 H 5 OK; (VI): KNO 3 Sự thủy phân các muối tăng dần theo thứ tự nào? A. (III) < (V) < (IV) < (I) < (II) < (VI) B. (VI) < (II) < (I) < (IV) < (V) < (III) C. (VI) < (II) < (IV) < (I) < (V) < (III) D. (VI) < (II) < (I) < (V) < IV) < (III) 37. Độ tan của amoniac trong nước rất lớn: NH 3 (k) + aq → dd NH 3 (aq: dung môi nước; dd: dung dịch) Chọn dấu của ∆H, ∆S, ∆G thích hợp của quá trình NH 3 hòa tan trong nước: A. ∆H < 0, ∆S < 0, ∆G < 0 B. ∆H < 0, ∆S > 0, ∆G < 0 C. ∆H > 0, ∆S < 0, ∆G < 0 D. ∆H < 0, ∆S > 0, ∆G > 0 38. Phản ứng: 3Au + (dd) → Au 3+ (dd) + 2Au(r) có E o = 0,47 V. Hằng số cân bằng K C của phản ứng này có giá trị là A. 8,97.10 7 B. 7,21.10 23 C. 8,04.10 15 D. 6,46.10 31 39. Biết E o AgAg / + > E o CuCu / 2+ > E o ZnZn / 2+ > E o AlAl / 3+ > E o MgMg / 2+ Nếu phối hợp các cặp oxi hóa khử cho trên với nồng độ mỗi muối đều là 1 mol/L thì có thể tạo được nhiều nhất bao nhiêu pin điện hóa học? A. 10 B. 9 C. 8 D. 7 40. Ở 25 o C, 1 atm, 4,2 gam bột Fe kết hợp với S tạo FeS tỏa ra lượng nhiệt là 7,28 kJ. Nhiệt của phản ứng: Fe(r) + S(r) → FeS(r) ở điều kiện chuẩn thức là (Fe = 56; S = 32) A. 7,28 kJ B. -7,28 kJ C. -97,07 kJ D. 97,07 kJ 41. Với phản ứng cân bằng: 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) Nếu nồng độ các chất bỉểu thị bằng mol/L (M), áp suất biểu thị bằng atm, thì đơn vị của hằng số cân bằng K C , hằng số cân bằng K p của phản ứng trên lần lượt là: A. K C , K p là các hằng số nên chúng không có đơn vị. B. M -2 ; atm -2 C. M 2 ; atm 2 D. M -1 ; atm -1 42. Trộn thể tích dung dịch HCl 0,7 M với dung dịch Ba(OH) 2 0,15 M, thu được dung dịch X có pH = 7. Tỉ lệ thể tích dung dịch HCl : thể tích dung dịch Ba(OH) 2 đã đem trộn lẫn nhau là A. 7 : 3 B. 3 : 7 C. 3 : 14 D. 14 : 3 43. Quá trình nào có ∆G âm? Đề thi hóa đại cương 518 5 A. H 2 O(r, 0 o C, 1 atm) → H 2 O(l, 0 o C, 1 atm) B. H 2 O(l, 100 o C, 1atm) → H 2 O(k, 100 o C, 1atm) C. H 2 O(l, -8 o C, 1 atm) → H 2 O(r, -8 o C, 1 atm) D. H 2 O(k, 115 o C, 1 atm) → H 2 O(l, 115 o C, 1 atm) 44. Tiến hành phản ứng sau ở cùng một nhiệt độ: A + B + C → D + E cho kết quả thực nghiệm như sau: - Tăng nồng độ C 2 lần, giữ nguyên nồng độ A, B; vận tốc phản ứng tăng 2 lần. - Giữ nguyên nồng độ của A, C; tăng nồng độ B 4 lần; vận tốc phản ứng tăng 2 lần. - Giữ nguyên nồng độ của B, C; tăng nồng độ A 3 lần, vân tốc phản ứng tăng gấp 9 lần. Biểu thức tốc độ phản ứng là: A. v = k [ ] [ ] [ ] 23 CBA B. v = k [ ] [ ][ ] 2 1 2 CBA C. v = k [ ] [ ] [ ] CBA 3 2 2 D. v = k [ ] [ ] [ ] CBA 2 1 2 45. Ure (H 2 N-CO-NH 2 ) được coi là một chất tan không bay hơi, không điện ly khi hòa tan trong nước tạo dung dịch. Ở 25 o C, nước có áp hơi bão hòa là 23,76 mmHg. Áp suất hơi của dung dịch do hòa tan 20 gam ure trong 125 gam nước ở 25 o C là (H = 1; N = 14; C = 12; O = 16) A. 22,46 mmHg B. 22,67 mmHg C. 23,86 mmHg D. 23,12 mmHg 46. Cần dùng bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 O để khi thêm vào 90 gam dung dịch CuSO 4 5% nhằm thu được dung dịch CuSO 4 8%? (Cu = 64; S = 32; O = 16; H = 1) A. 4,82 B. 4,96 C. 4,56 D. 5,00 47. Các dung dịch loãng sau đây đều có cùng nồng độ molal (m) trong dung môi nước: (I): NaCl; (II): MgCl 2 ; (III): CH 3 COOH; (IV): Glucose (C 6 H 12 O 6 ). Nhiệt độ sôi các chất dung dịch tăng theo thứ tự nào? (Cho biết CH 3 COOH là một acid yếu) A. (I) < (II) < (III) < (IV) B. (II) < (I) < (III) < (IV) C. (IV) < (III) < (I) < (II) D. (IV) < (I) < (II) < (III) 48. Trộn lẫn pentan và hexan tạo dung dịch lý tưởng. Ở 25 o C, pentan và hexan có áp suất hơi bão hòa là 511 và 150 mmHg. Khi trộn 0,2 mol pentan với 0,3 mol hexan thu được dung dịch X. Áp suất hơi của dung dịch X ở 25 o C là: A. 366,6 mmHg B. 330,5 mmHg C. 147,2 mmHg D. 294,4 mmHg 49. Dung dịch HNO 3 5 M có khối lượng riêng 1,16 g/mL. Phân mol (phần mol) của HNO 3 trong dung dịch này là (H = 1; N = 14; O = 16) A. 0,096 B. 0,097 C. 0,0826 D. 0,0862 50. Các phản ứng: N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) có hằng số cân bằng K p (I) 2NH 3 (k) N 2 (k) + 3H 2 (k) có hằng cân bằng K p (II) 1/2N 2 (k) + 3/2H 2 (k) NH 3 (k) có hằng số cân bằng K p (III) Sự liên hệ giữa 3 trị số K p trên là: A. K p (I) = K p (III) = )( 1 IIK p B. K p (I) = ( ) )( 1 )( 2 IIK IIIP p p = C. K p (I) = K p (III) = ( ) 2 )(IIP p D. K p (III) = ( ) )( 1 )( 2 IK IIK p p = 51. Hằng số nghiệm lạnh K đ của dung môi nước bằng 1,86. Ý nghĩa của số liệu này là gì? A. Đây là hằng số không có ý nghĩa vật lý gì, nó phụ thuộc vào bản chất của mỗi dung môi. B. Để làm hạ nhiệt độ đông đặc của nước xuống 1 độ cần dùng 1,86 mol chất tan trong 1000 gam nước. C. Cứ thêm 1,86 mol chất tan vào nước sẽ làm cho nhiệt độ bắt đầu đông đặc của dung dịch giảm 1 độ. D. Khi cho 1 mol chất tan vào 1000 gam nước làm cho nhiệt độ đông đặc của nước giảm 1,86 độ. 52. Cho biết: Liên kết C=C C-C C-O C=O O-H C-H Năng lượng liên kết (kcal/mol) 146,27 83,17 83,89 170,89 110,66 98,47 Nhiệt của phản ứng chuyển hóa: etenol(k) → etanal(k) ở điều kiện chuẩn thức là (etenol: CH 2 =CH-OH; etanal: CH 3 CHO) A. +11,71 kcal B. -11,71 kcal C. -86,76 kcal D. + 86,76 kcal 53. Thực hiện phản ứng trung hòa vừa đủ giữa các dung dịch acid và baz sau đây: - Dung dịch HCl với dung dịch NaOH, thu được dung dịch (I). - Dung dịch HCl với dung dịch NH 3 , thu được dung dịch (II). - Dung dịch CH 3 COOH với dung dịch NaOH, thu được dung dịch (III). Giá trị pH giữa ba dung dịch trên sẽ như thế nào? A. (I) = (II) = (III) B. (I) < (II) < (III) C. (II) < (I) < (III) D. (III) < (I) < (II) Đề thi hóa đại cương 518 6 54. Codeine, một dược chất trấn áp các cơn ho, đây là một alkaloid nó được ly trích từ cây thuốc phiện. Codeine là một baz yếu có đại lượng pK b = 5,79. Trị số pH của dung dịch codeine 0,02 M là A. 10,25 B. 10,45 C. 9,45 D. 9,35 55. Phản ứng cân bằng: SO 2 (k) + 1/2O 2 (k) SO 3 (k) Biểu thức liên hệ giữa hằng số K p và K C của phản ứng này là A. K p = K C B. K p = K C RT C. K p = K C (RT) 1/2 D. K p = K C (RT) -1/2 56. Dung dịch CH 3 COOH 0,1 M có độ điện ly α 1 , có trị số pH 1 . Dung dịch CH 3 COOH 0,5 M có độ điện ly α 2 , có trị số pH 2 . A. α 1 > α 2 ; pH 1 < pH 2 B. α 1 > α 2 ; pH 1 > pH 2 C. α 1 < α 2 ; pH 1 > pH 2 D. α 1 > α 2 ; pH 1 ≈ pH 2 57. Khí NO không màu phản ứng dễ dàng với khí O 2 để tạo khí NO 2 có màu nâu. Phản ứng: 2NO(k) + O 2 (k) → 2NO 2 (k) có đặc tính: A. Thu nhiệt B. Thu nhiệt khá nhiều C. Tỏa nhiệt khá nhiều D. Tỏa nhiệt 58. Trị số entropi mol chuẩn thức của Cl 2 (k), ClF 3 (k), ClF(k) lần lượt là 53,28; 67,28; 52,05 cal.K -1 .mol -1 . Phản ứng: Cl 2 (k) + ClF 3 (k) → 3ClF(k) có biến thiên entropi ở 25 o C, 1 atm bằng bao nhiêu? A. 35,59 cal/K, có sự tăng entropi B. -35,59 cal/K, có sự giảm entropi C. -68,51 cal/K, có sự giảm entropi D. 68,51 cal/K, có sự tăng entropi 59. Acid periodic, HIO 4 , là một tác nhân oxi hóa quan trọng và là một acid có độ mạnh trung bình. Dung dịch HIO 4 0,1 M có [H + ] = 3,8.10 -2 mol/L. Trị số K a và pK a của HIO 4 lần lượt là: A. 1,44.10 -2 ; 1,84 B. 2,33.10 -2 ; 1,63 C. 1,44.10 -2 ; 1,63 D. 2,33.10 -2 ; 1,84 60. Quá trình sôi của dietyl eter có nhiệt bay hơi ở nhiệt độ sôi của nó là ∆Η = 26 kJ/mol. Tính biến thiên entropi của quá trình sôi 1 mol dietyl eter, biết rằng dietyl eter sôi ở 35 o C, 1 atm. A. 95,8 J.K -1 .mol -1 B. 742,86 J.K -1 .mol -1 B. 0,74 J.K -1 .mol -1 D. 84,4 J.K -1 .mol -1 61. Cho biết sinh nhiệt mol chuẩn thức của C 2 H 5 OH(l), H 2 O(l) và CO 2 (k) lần lượt là -276; -285,83 và -393,52 kJ/mol. Nhiệt phản ứng của sự đồng phân hóa: C 2 H 5 OH(l) → CH 3 OCH 3 (k) ở điều kiện chuẩn thức là 91,87 kJ. Thiêu nhiệt mol chuẩn thức của CH 3 OCH 3 (k) là A. -1365,6 kJ B. -1460,4 kJ/mol C. -1280,7 D. -1490,5 kJ 62. Cần lấy bao nhiêu thể tích dung dịch HCl bốc khói (dung dịch HCl 37%, có khối lượng riêng 1,19 g/mL) để pha thành 500 mL dung dịch HCl có pH = 1? (H = 1; Cl = 35,5) A. 6,25 mL B. 5,16 mL C. 4,14 mL D. 3,78 mL 63. Phản ứng điều chế NH 3 (k) từ N 2 (k) và H 2 (k) là một phản ứng cân bằng và có ∆H < 0. Muốn thu được NH 3 nhiều và nhanh thì: 1) Thực hiện ở áp suất cao 2) Thực hiện ở nhiệt độ cao 3) Thực hiện ở nhiệt độ thấp 4) Dùng chất xúc tác thích hợp 5) Thực hiện ở nhiệt độ không cao quá, không thấp quá 6) Tăng nồng độ N 2 , H 2 7) Thực hiện ở áp suất thấp Các ý đúng là: A. (1), (3), (4), (6) B. (1), (2), (4), (6) C. (4), (5), (6), (7) D. (1), (4), (5), (6) 64. Ở 2000K, phản ứng: H 2 (k) + CO 2 (k) H 2 O(k) + CO(k) có K C = 4,4. Một bình kín thể tích không đổi chứa lúc đầu 2 mol H 2 và 3 mol CO 2 . Sau khi phản ứng đạt mức cân mức cân bằng ở 2000K thì trong bình có số mol H 2 , CO 2 , H 2 O, CO lần lượt là x, y, z, t mol. Trị số của x, y, z, t là: A. x = 0,409; y = 1,409; z = t = 1,591 B. x = 0,5; y = 1,5; z = t = 1,5 C. x = 0,566; y = 1,566; z = t = 1,434 D. x = 0,398; y = 1,398; z = t = 1,602 65. Acid formic (HCOOH) có K a = 1,8.10 -4 . Khi cho 46 gam HCOOH và 68 gam HCOONa vào một cốc và thêm nước cất vào hòa tan cho đủ 1 lít dung dịch X. Trị số pH của dung dịch X là (H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23) A. 4,75 B. 3,71 C. 3,74 D. 3,77 66. Biết: Ca(r) + 1/2O 2 (k) → CaO(r) ∆H o K298 = -635,09 kJ C(graphit) + O 2 (k) → CO 2 (k) ∆H o K298 = -393,51 kJ CaCO 3 (r) → CaO(r) + CO 2 (k) ∆H o K298 = +178,32 kJ Trị số ∆H o K298 của phản ứng: 2Ca(r) + 2C(graphit) + 3O 2 (k) → 2CaCO 3 (r) là A. -2 413,84 kJ B. -1 778,75 kJ C. -1 878,88 kJ D. -841,28 kJ 67. Quá trình phóng điện (tạo điện, chiều thuận) và quá trình nạp điện (sạc điện, chiều nghịch) của acqui chì: Đề thi hóa đại cương 518 7 Pb + PbO 2 + 2H 2 SO 4 2PbSO 4 + 2H 2 O 1) Pb bị oxi hóa trong quá trình phóng điện 2) PbSO 4 vừa bị oxi vừa bị khử trong quá trình nạp điện 3) Khi phóng điện, Pb đóng vai trò là một anod 4) PbO 2 đã khử Pb trong quá trình phóng điện Ý nào sai trong 4 ý trên? A. (3), (4) B. (2), (3) C. (2) D. (4) 68. Cặp Oxi hóa/Khử Cu 2+ /Cu + Cu + /Cu Fe 3+ /Fe 2+ Fe 2+ /Fe E o (Volt, V) 0,16 0,52 0,77 -0,44 Độ mạnh tính oxi hóa các ion (cùng điều kiện chuẩn) giảm dần: A. Fe 3+ > Cu 2+ > Cu + > Fe 2+ B. Fe 3+ > Cu + > Cu 2+ > Fe 2+ C. Cu 2+ > Fe 3+ > Cu + > Fe 2+ D. Cu + > Cu 2+ > Fe 3+ > Fe 2+ 69. Phản ứng: X(k) Y(k) + Z(k) Ở 200 o C, K p = 10 atm Ở 400 o C, K p = 25 atm Chọn phát biểu đúng nhất: A. Khi tăng nhiệt độ, hạ áp suất, hiệu suất thu sản phẩm tăng. B. Khi hạ nhiệt độ, tăng áp suất, hiệu suất thu sản phẩm tăng. C. Đây là một phản ứng thu nhiệt, khi tăng nhiệt độ, phản ứng thiên về chiều thuận. D. Đây là một phản ứng tỏa nhiệt, khi tăng nhiệt độ, phản ứng thiên về chiều nghịch. 70. Một đinh sắt có khối lượng 1,75 gam được hòa tan hết trong lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng. Thêm nước vào dung dịch sau khi hòa tan hết đinh sắt để thu được 100 mL dung dịch X. Đem định phân dung dịch X bằng dung dịch KMnO 4 trong môi trường acid H 2 SO 4 . Nhận thấy 10 mL dung dịch X làm mất màu vừa đủ 15 mL dung dịch KMnO 4 0,2 N. Cho biết 1 mol FeSO 4 có chứa 1 đương lượng gam FeSO 4 . Hàm lượng sắt (phần trăm khối lượng Fe) có trong đinh sắt trên là (Fe = 56) A. 96% B. 98% C. 90% D. 89,6% Ghi chú: ∆G = -nFE; E = E o Q n log 0591,0 − ; K p = K C (RT) ∆n ; P = P o 1 x 1 + p o 2 x 2 ; π = CRT; pK a = -logK a ; pK b = -logK b ; ∆t s = K s .C m ; ∆t đ = K đ .C m Hết . Đề thi hóa đại cương 518 1 Đại Học Cần Thơ Khoa Khoa Học Tự Nhiên Bộ Môn Hóa Học ĐỀ THI MÔN HÓA ĐẠI CƯƠNG (MSMH: TN019) Học kỳ I năm học 2010-2011. (I) < (II) Đề thi hóa đại cương 518 6 54. Codeine, một dược chất trấn áp các cơn ho, đây là một alkaloid nó được ly trích từ cây thuốc phiện. Codeine là một baz yếu có đại lượng pK b . nạp điện (sạc điện, chiều nghịch) của acqui chì: Đề thi hóa đại cương 518 7 Pb + PbO 2 + 2H 2 SO 4 2PbSO 4 + 2H 2 O 1) Pb bị oxi hóa trong quá trình phóng điện 2) PbSO 4 vừa bị oxi

Ngày đăng: 31/10/2014, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w