1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lich su L5 Ki 2

38 282 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 247 KB

Nội dung

Tuần 16 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới. I. Mục tiêu Sau bài học HS nêu được: • Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương. • Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống Pháp. II. Đồ dùng dạy học • Các hình minh hoạ trong SGK • HS sưu tầm tư liệu về 7 anh hùng được bầu trong đại hội Anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất. • Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 4 HS lên bảng trả lời H: Tại sao ta mở chiến dịch biên giới thu- đông 1950? H: Thuật lại trận Đông Khê trong chiến dịch biên giới ? H: Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu- đông ? Cảm nghĩ của em về gương chiến dấu dũng cảm của La Văn Cầu? -GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài Nêu mục đích yêu cầu bài học 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng( 2-1951). - Yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK H: Hình chụp cảnh gì? - 4 HS lần lượt trả lời. - HS quan sát hình 1 1 GV: Đại hội là nơi tập trung trí tuệ của toàn đảng để vạch ra đường lối kháng chiến, nhiệm vụ của toàn dân tộc ta. H; Tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà đại hội đại biểu toàn quốc lần thưa 2 của đảng đã đề ra cho CM? Để thực hiện nhiệm vụ đó cần có các điều kiện gì? * Hoạt động 2: Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới - HS thảo luận nhóm 6 H; Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt: kinh tế, văn hoá, giáo dục, thể hiện như thế nào? H; theo em vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy? H; Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác dụng như thế nào đến tiền tuyến? H; Hãy quan sát các hình minh hoạ 2, 3 và nêu nội dung của từng hình? H: Việc các chiến sĩ bộ đội tham gia giúp dân cấy lúa trong kháng chiến chống pháp nói lên điều gì? * Hoạt động 3: Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất. - Lớp thảo luận H: Đại hội chiến sĩ thi đa và cán bộ gương + Hình chụp cảnh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng ( 2- 1951) - HS lắng nghe. + Nhiệm vụ: đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn. Để thực hiện nhiệm vụ cần: - Phát triển tinh thần yêu nước - Đẩy mạnh thi đua - Chia ruộng đất cho nông dân. - Hs thảo luận nhóm và ghi ý kiến vào giấy + Đẩy mạnh sản xuất lương thực thực phẩm + Các trường đại học đào tạo cán bộ cho kháng chiến + xây dựng được xưởng công binh - vì Đảng lãnh đạo đúng đắn, phát động phong trào thi đua yêu nước. - Vì nhân dân ta có tinh thần yêu nước + Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức người sức của có sức mạnh chiến đấu cao. + HS quan sát và nêu nội dung. + Đó là tình cảm gắn bó quân dân ta , tầm quan trọng của sản xuất trong kháng chiến. Chúng ta đẩy mạnh sản xuất để đảm bảo cung cấp cho tuyền tuyến. - Lớp thảo luận nhóm 6 + Đại hội được tổ chức vào ngày 1-5-1952 2 mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào? H: Đại hội nhằm mục đích gì? H: Kể tên các anh hùng được đại hội bình chọn H: Kể về chiến công của một trong bảy tấm gương anh hùng trên? - GV nhận xét. 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. + Đại hội nhằm tổng kết biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước của các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến. + Anh hùng Cù Chính Lan + La Văn Cầu + Nguyễn quốc Trị + Nguyễn Thị Chiên + Ngô Gia Khảm + Trần Đại Nghĩa + Hoàng Hanh. 3 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 17: ôn tập học kì I I. mục tiêu Sau bài học HS nêu được: - Lập bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1945-1954 dựa theo nội dung các bài đã học - Tóm tắt được các sự kiện lịch sử tiêu biểu II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ hành chính VN - Các hình minh hoạ trong SGK từ bài 12- 17 - Lược đồ các chiến dịch VB thu- đông 1947 , biên giới thu- đông 1950, Điện Biên Phủ 1954 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động day Hoạt động học * Hoạt động 1: Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945- 1954 - Gọi hS đã lập bảng thống kê vào giấy khổ to dán bài của mình lên bảng - Lớp nhận xét thống nhất - HS đọc bảng thống kê của bạn đối chiếu với bài của mình và bổ xung ý kiến Bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945-1954 thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu Cuối năm 1945-1946 Đẩy lùi giặc đói giặc dốt 19-12-1946 Trung ương Đảng và chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến 20-12-1946 Đài tiếng nói VN phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của BH 20-12-1946 đến tháng 2- 1947 cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là cuộc chiến đấu của nhân dân HN với tinh thần quyết tử cho tổ quốc quyết sinh Thu- đông 1947 Chiến dịch VB mồ chôn giặc pháp Thu đông 1950 chiến dịch biên giới Trận đông khê, gương chiến dấu dũng cảm của anh La Văn Cầu Sau chiến dịch biên giới tháng 2-1951 1-5-1952 Tập trung XD hậu phương vững mạnh, chuẩn bị cho tuyền tuyến sẵn sàng chiến đấu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của đảng đề ra nhiệm vụ cho kháng chiến Khai mạc đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc đại hội bầu ra 7 anh hùng 4 30-3 - 1954 đến 7-5-1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng. Phan đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. * Hoạt động 2: Nếu còn thời gian cho HS chơi trò chơi Hái hoa dân chủ - GV nên chuẩn bị một số câu hỏi vào tờ giấy nhỏ gài lên cành cây tre - Cho hs lần lượt lên hái và trả lời - Lớp nhận xét tuyên dương Ngày soạn: Ngày dạy: bài 18: Kiểm tra định kì cuối kì I Đề do trường ra 5 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 19: Chiến thắng lịch sử điện biên phủ I. Mục tiêu Sau bài học HS nêu được - Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ - Sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ - ý nghĩa của chiến thắng lịch sử điện biên phủ II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ hành chính VN - Các hình minh hoạ SGK - phiếu học tập của HS - SH sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu về chiến thắng lịch sử ĐBP III. Các hoạt động dạy học A. kiểm tra bài cũ - gọi 3 HS trả lời câu hỏi ? Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho CMVN? ? Kể về 1 trong 7 anh ùng được bầu chọn trong ĐH chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc ? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu: ? Ngày mùng 7- 5 hàng năm ở nước ta có lễ kỉ niệm gì ? GV: Nhà thơ Tố Hữu đã viết: Chín năm làm một Điện Biên Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng. Đó chính là niềm tự hào , là tiếng reo ca của dân tộc VN về chiến thắng ĐBP " Một mốc son chói lọi trong lịch sử" như Bác Hồ đã khẳng định Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về chiến thắng ĐBP 2. Nội dung bài - 3 HS trả lời - Lễ kỉ niệm chiến thắng lịch sử ĐBP 6 * Hoạt động 1: Tập đoàn ĐBP và âm mưu của giặc pháp - Yêu cầu HS đọc SGK ? Tập đoàn cứ điểm là gì? ? Pháo đài là gì? - GV treo bản đồ hành chính VN yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của ĐBP ? Vì sao pháp lại xây dựng ĐBP thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương? GV: TDP đã xây dựng ĐBP thành pháo đài kiên cố vững chắc nhất Đông Dương với âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta * Hoạt động 2: Chiến dịch ĐBP - GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi ? Vì sao ta quyết định mở chiến dịch ĐBP? Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào? ? Ta mở chiến dịch ĐBP gồm mấy đợt tấn công? Thuật lại từng đợt tấn công đó? - HS đọc sgk và đọc chú thích sau đó nêu + Tập đoàn cứ điểm là là nhiều cứ điểm hợp thành một hệ thống phòng thủ kiên cố + Pháo đài : công trình quân sự kiên cố vững chắc để phòng thủ - HS quan sát theo dõi - HS nêu ý kiến trước lớp - HS thảo luận 4 nhóm + Mùa đông 1953 tại chiến khu VB trung ương Đảng và BH đã họp và nêu quyết tâm giành thắng lợi trong chiến dịch ĐBP để kết thúc cuộc kháng chiến. Ta đã chuẩn bị cho chiến dịch với tinh thần cao nhất : Nửa triệu chiến sĩ từ các mặt trận hành quân về ĐBP . Hàng vạn tấn vũ khí được vận chuyển vào trận địa. Gần ba vạn người từ các địa phương tham gia vận chuyển lương thực, thực phẩm lên ĐBP. + Trong chiến dịch ĐBP ta mở 3 đợt tấn công - Đợt 1: mở vào ngày 13-3- 1954, tấn công vào phía bắc của ĐBP ở Him Lam, Độc Lập , bản kéo . Sau 5 ngày chiến đấu địch bị tiêu diệt - Đợt 2: vào ngày 30- 3- 1954, đồng loạt tấn 7 ? Vì sao ta giành được thắng lợi trong chiến dịch ĐBP ? thắng lợi đó có ý nghĩa như thế nào với lịch sử dân tộc ta ? ? Kể về một số gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch ĐBP? - Từng nhóm trình bày kết quả thoả luận - GV nhận xét kế quả làm việc theo nhóm , bổ xung thêm ý HS không phát hiện được. - Gọi 2 HS trình bày lại tóm tắt diễn biến chiến dịch ĐBP trên sơ đồ. GV nhận xét kết quả làm việc theo nhóm của HS. 3. Củng cố dặn dò: 5' - Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch ĐBP? - Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh lá cờ " quyết chiến quyết thắng " của quân đội ta tung bay trên nóc hầm tướng Đờ- cát? - GV nhận xét tiết học công vào phân khu trung tâm của địch ở Mường Thanh , đến 26- 4 - 1954 ta đã kiểm soát được phần lớn các cứ điểm phía đông , riêng đồi A1 , C 1 địch vẫn kháng cự quyết liệt - Đợt 3: Bắt đầu vào ngày 1- 5- 1954 ta tấn công các cứ điểm còn lại , chiều 6- 5 đồi A1 bị công phá 17 h 30' ngày 7- 5- 154 bắt sống tướng Đờ cát và bộ chỉ huy của địch + ta giành chiến thắng trong chiến dịch ĐBP vì: - Có đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng - Quân và dân ta có tinh thần chiến đấu bất khuất kiên cường - Ta đã chuẩn bị tối đa cho chiến dịch - ta được sự ủng hộ của bản bè quốc tế. Chiến thắng ĐBP đã kết thúc oanh liệt cuộc tấn công đông xuân của ta , đập tan " pháo đài không thể công phá" của giặc pháp , buộc chúng phải kí hiệp định Giơ- ne- vơ , rút quân về nước , kết thúc 9 năm kháng chiến chống TDP trường kì gian khổ. + Kể về các nhân vật tiêu biểu như Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai , Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo 8 9 Ngày soạn: Ngày dạy: thứ ngày tháng năm Bài 20: Ôn tập : Chín năm kháng chiến Bào vệ độc lập dân tộc ( 1945- 1954) I. Mục tiêu - Sau bài học HS nêu được + Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu , nhân vật tiêu biểu từ năm 1945- 1954 dựa theo nội dung các bài đã học + Tóm tắt được các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945- 1954. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ hành chính VN - các hình minh hoạ chiến dịch VB thu- đông 1947 ,Biên giới thu - đông 1950 , ĐBP 1954. - Có thể dùng cách hái hoa dân chủ III. Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945- 1954. - Gọi HS đã lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 45- 54 vào giấy khổ to dán lên bảng - cả lớp thống nhất bảng thống kê các giai đoạn như sau: - HS cả lớp lập bảng thống kê và đọc lại bảng thống kê của bạn đối chiếu với bảng thống kê của mình và bổ xung ý kiến. Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu Cuối năm 1945 đến năm 1946 Đẩy lùi " Giặc đói, giặc dốt" 19- 12- 1946 Trung ương Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến 20- 12- 1945 Đài tiếng nói VN phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của BH 20- 12- 1956 đến tháng 2- 1947 Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu tiêu biểu là cuộc chiến đấu của nhận dân HN với tinh thần " quyết tử cho TQ quyết sinh" Thu - đông 1947 Chiến dịch VB " mồ chôn giặc pháp" Thu - đông 1950 từ 16-> 18 - 9 - 1950 chiến dịch biên giới Trân Đông Khê , gương chiến đấu dũng cảm của La Văn Cầu Sau chiến dịch biên giới tháng 12- 1951 1- 5- 1952 Tập trung xây dựng hậu phương vững mạnh, chuẩn bị cho tuyền tuyến sẵn sàng chiến đấu. ĐHĐB toàn quốc lần thứ 2 của Đảng đề ra nhiệm vụ cho kháng chiến. Khai mạc đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc , dại hội bầu ra 7 anh hùng tiêu biểu. 30- 3- 1954 Chiến dịch ĐBP toàn thắng . Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu 10 [...]... trận chiến đấu đêm 26 - 12- 19 72 - Ngày 26 - 12- 19 72 địch tập trung 105 lần trên bầu trời HN? chiếc máy bay B 52 , ném bom trúng 100 địa điểm ở HN phố Khâm Thiên là nơi bị tàn phá nặng nhất, 300 người đã chết, 20 00 ngôi nhà bị phá huỷ, với tinh thần chiến đấu ki n cường , ta bắn rơi 18 máy bay, 5 chiếc bị bắn rơi tại chỗ, bắt sống nhiều phi công mĩ 27 - Cuộc tập kích bằng máy bay B 52 của Mĩ bị ? Kết... thảo luận nhóm 4 bày diễn biến 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của quân và dân HN theo câu hỏi sau: ? Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ phá hoại - Cuộc chiến đấu bắt đầu vào khoảng 20 giờ năm 19 72 của quân và dân HN bắt đầu và kết ngày 18- 12- 19 72 kéo dài 12 ngày đêm đến thúc vào ngày nào? ngày 30- 12- 19 72 ? Lực lượng và phạm vi phá hoại của máy - Mĩ dùng máy bay B 52 loại máy bay này bay Mĩ? hiện... câu hỏi về nội dung bài, sau đó nhận xét Nội và các vùng phụ cận ? và cho điểm HS +Thuật lại trận chiến ngày 26 - 12- 19 72 của nhân dan Hà Nội +Tại sao ngày 30- 12- 19 72, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc B Bài mới: 28 ' 1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học -> Ghi đầu bài 2 Nội dung bài * Hoạt động 1: vì sao Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa- ri? Khung cảnh lễ kí hiệp định - Yêu cầu... những điều em biết về máy bay lại hoà bình ở VN B 52? Đế quốc Mĩ có âm mưu gì trong việc - Máy bay B 52 là loại máy bay tối tân nhất và dùng máy bay B 52? hiện đại nhất lúc bấy giờ, có thể bay cao 16 m nên pháo cao xạ không bắn được Máy bay B 52 mang 100- 20 0 quả bom gấp 40 lần các máy bay khác , máy bay này còn được gọi là - GV tổ chức cho HS trình bày ý ki n trước pháo đài bay lớp GV: Sau hàng loạt thất... Dặn HS chuẩn bị bài sau 28 Ngày soạn: Ngày dạy: thứ ngày tháng năm bài 27 : Lễ kí hiệp định Pa- RI I Mục tiêu Sau bài học HS nêu được: - Sau những thất bại nặng nề về ở 2 miền nam bắc , ngày 27 - 1- 1973 Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa- r - Những điều khoản chính trong hiệp định Pa- ri II Đồ dùng dạy học - các hình minh hoạ trong SGK - Phiếu học tập của HS III Các hoạt động dạy học A .ki m trả bài cũ : 5' giới... Thiệu Từ đây CM VN sẽ tiến dần đến thắng lợi hoàn toàn 3 Củng cố dặn dò: 4' - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau 25 Ngày soạn: Ngày dạy: thứ ngày tháng năm Bài 26 : Chiến thắng " Điện Biên phủ trên không" I Mục tiêu Sau bài học , học sinh nêu được: - Từ ngày 18 đến ngày 30- 12- 19 72 đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt HN - Quân và dân ta đã chiến đấu anh dũng... do phía ta nêu ra , lập trường của ta rất ki n định , vì vậy Mĩ cố tình lật lọng , một mặt ném bom tại HN Tổng thống Mĩ Ních sơn đã ra lệnh sử dụng máy bay tối tân nhất lúc bấy giờ là B 52 để ném bom HN Tổng thống Mĩ tin rằng cuộc rải thảm này sẽ đưa HN về thời kì đồ đá và chúng ta sẽ phải kí hiệp định Pa ri theo các điều khoản do Mĩ đặt ra * Hoạt động 2: HN 12 ngày đêm quyết chiến - GV tổ chức cho... Ngày dạy: thứ ngày tháng năm Bài 28 : Tiến vào dinh độc lập I Mục tiêu Sau bài học HS nêu được: - Chiến dịch HCM lịch sử là chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta , là đỉnh cao của cuộc tổng tiến công giải phóng MN bắt đầu từ ngày 26 -4-1975 và kết thúc bằng sự ki n quân ta đánh chiếm dinh độc lập - Chiến dịch HCM toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh của dân... Nguyên và Miền Trung Đúng 17 h ngày 26 -4-1975 chiến dịch HCM lịch sử nhằm giải phóng Sài Gòn bắt đầu * Hoạt động 2: Chiến dịch HCM lịch sử và cuộc tổng tiến công vào dinh Độc lập - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm ? Quân ta tiến vào Sài gòn theo mấy mũi tiến - Quân ta chia làm 5 cánh quân tiến vào Sài công? lữ đoàn xe tăng 20 3 có nhiệm vụ gì? Gòn Lữ đoàn xe tăng 20 3 đi từ hướng phía đông và có nhiệm... đầu hàng? phải đầu hàng vô điều ki n ? - HS các nhóm lần lượt trả lời - GV nhận xét ? Sự ki n quân ta tiến vào Dinh độc lập - Sự ki n quân ta tiến vào dinh độc lập , cơ chứng tỏ điều gì? quan cao cấp của chính quyền Sài Gòn chứng tỏ quân địch đã thua trận và CM đã thành công ? tại sao Dương Văn Minh phải đầu hàng vô - Vì lúc đó quân đội chính quyền sài Gòn rệu điều ki n? rã đã bị quân đội VN đánh tan . Đảng và chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến 20 - 12- 1946 Đài tiếng nói VN phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của BH 20 - 12- 1946 đến tháng 2- 1947 cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu. ki n. Thời gian Sự ki n lịch sử tiêu biểu Cuối năm 1945 đến năm 1946 Đẩy lùi " Giặc đói, giặc dốt" 19- 12- 1946 Trung ương Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến 20 - 12- . của mình và bổ xung ý ki n Bảng thống kê các sự ki n lịch sử tiêu biểu từ 1945-1954 thời gian Sự ki n lịch sử tiêu biểu Cuối năm 1945-1946 Đẩy lùi giặc đói giặc dốt 19- 12- 1946 Trung ương Đảng

Ngày đăng: 31/10/2014, 17:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w