Hạt gạo làng taHạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay … Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba
Trang 1Hạt gạo làng ta
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay …
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy …
Hạt gạo làng ta
Những năm bom Mĩ
Trút trên mái nhà
Những năm khẩu súng Theo người đi xa
Những năm băng đạn Vàng như lúa đồng Bát cơm mùa gặt Thơm hào giao thông …
Hạt gạo làng ta
Có công các bạn Sớm nào chống hạn Vục mẻ miệng gầu Trưa nào bắt sâu Lúa cao rát mặt Chiều nào gánh phân Quang trành quết đất…
Hạt gạo làng ta Gửi ra tiền tuyến Gửi về phương xa
Em vui em hát Hạt vàng làng ta…
(Trần Đăng Khoa)
Trang 2Chú giải:
- Kinh Thầy: sông chia nước của sông Thái Bình,
chảy qua tỉnh Hải Dương.
- Hào giao thông: đường đào sâu dưới đất để đi lại đư
ợc an toàn trong chiến đấu.
- Trành (còn gọi là giành, xảo) : dụng cụ đan bằng
tre, nứa, đáy phẳng, có thành, dùng để vận chuyển đất,
đá phân bò,…
Trang 3Đoạn 1 : “ Hạt gạo làng ta ngọt bùi đắng cay”
+ Giới thiệu những yếu tố làm nên hạt gạo.
+ Khổ thơ chứa đầy hương vị của quê hương và tình yêu thương ( vị phù sa, hương sen thơm, lời mẹ hát).Miêu tả hình ảnh cánh đồng quê hương nơi có con sông Kinh Thầy chảy qua, nơi có hương sen thơm,
có lời mẹ hát.
+ Hạt gạo gần gũi, thân thiết
⇒ Hạt gạo mang hương vị quê hương
Đọan 2 : ‘Hạt gạo làng ta ….Mẹ em xuoáng cấy”
⇒ Hạt gạo có những khó khăn của thiên nhiên và nỗi vất vả của con người
Phân đoạn
Trang 4Đoạn 3 : “ Hạt gạo làng ta …… thơm hào giao thông”
=> Hạt gạo làm ra trong những năm tháng chống Mĩ gian khổ mà anh
dũng
Đoạn 4 “Hạt gạo làng ta … Quanh tràng quết đất”
Khen ngợi các bạn nhỏ biết phụ giúp người lớn trong việc đồng áng.Tuy còn nhỏ nhưng các bạn đã làm được những việc như chống hạn, bắt
sâu, gánh phân chăm sóc cây lúa đây là những việc quan trọng trong
quá trình làm nên hạt gạo.
⇒ Hạt gạo làm ra có công sức của các bạn thiếu nhi
Đọan 5 : “ Hạt gạo làng ta …… Hạt vàng làng ta”
Hạt gạo góp phần làm nên chiến thắng, xây dựng đất nước, từ quê
hương hạt gạo được gửi ra tiền tuyến, được gửi đi khắp nơi giúp kinh tế phát triển.
=> Hạt gạo quý như vàng
Trang 5NOÄI DUNG :
Hạt gạo được làm nờn từ cụng sức của nhiều người, ủaởc bieọt laứ tửứ moà hoõi coõng sửực cuỷa cha meù, cuỷa caực baùn thieỏu nhi, là tấm lũng của hậu
phương đối với tiền tuyến trong những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước
í nghĩa:
• Bài thơ ca ngợi cụng sức của người nụng dõn trong những năm khỏng chiến vẫn lao động sản xuất để làm ra hạt gạo.
• Với cỏch điệp cõu “ hạt gạo làng ta” ở mỗi khổ thơ cho ta thấy được cụng sức để làm nờn hạt gạo và giỏ trị của nú: hạt gạo nuụi quõn đi đỏnh giặc, hạt gạo đổi lấy hàng húa…
Trang 6NGHỆ THUẬT
+ Điệp từ “cĩ” giới thiệu các đặc điểm rất riêng của quê hương và là sự chắc
chắn về thiên tai diễn ra hằng năm
+ Liệt kê “ tháng ba, tháng bảy, tháng sáu” trình tự diễn biến của thiên nhiên
+ So sánh càng khắc họa rõ nét sự khắc nghiệt
+ Đối “lên – xuống” khi những con vật ở dưới làng đất phải “ngoi lên”chạy trốn thì
người nơng dân phải ngâm mình xuống để đi cấy => vất vả, cực nhọc của người nơng dân
Liệt kê: “bom, khẩu súng, băng đạn, hào giao thơng”
“trút” từ gợi hình ành, nhấn mạnh sự ác liệt của chiến tranh
=> Chiến tranh diễn ra dai dẳng nhưng người nơng dân vẫn ra đồng sản xuất làm ra hạt gạo
Liệt kê thời gian:” sáng- trưa- chiều” => các bạn nhỏ phụ giúp người lớn
“quang trành” từ ngữ gợi hình ảnh, cịn nhỏ nhưng đã phải lao động nặng nhọc như người lớn
+ “hạt vàng”: là cách nĩi ẩn dụ với bao cơng sức của người nơng dân để đổi
lấy hạt gạo