1 THPT Nguyễn Trung Trực ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 12 HỌC KỲ 1 Năm học : 2010 - 2011 1. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vật được xác định bởi biểu thức: A. T = 2π k m . B. T = 2π m k . C. k m π 2 1 . D. m k π 2 1 . 2. Pha của dao động được dùng để xác định A. Biên độ dao động. B. Trạng thái dao động. C. Tần số dao động. D. Chu kì dao động. 3. Con lắc lò xo đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là ∆l. Chu kì dao động của con lắc được tính bằng biểu thức A. T = 2π m k . B. T = π 2 1 l g ∆ . C. T = 2π g l ∆ . D. π 2 1 k m . 4 . Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, nếu biên độ dao động của con lắc tăng 4 lần thì thì cơ năng của con lắc sẽ: A. tăng 2 lần. B. tăng 16 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 16 lần. 5 . Dao động tắt dần của con lắc đơn có đặc điểm là A. biên độ không đổi. B. cơ năng của dao động không đổi. C. cơ năng của dao động giảm dần. D. động năng của con lắc ở vị trí cân bằng luôn không đổi. 6. Biểu thức li độ của dao động điều hoà là x = Acos(ωt + ϕ ), vận tốc của vật có giá trị cực đại là A. v max = Aω. B. v max = 2Aω. C. v max = A 2 ω. D. v max = Aω 2 . 7. Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng ? A. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F 0 nào đó. B. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn tần số riêng của hệ C. Tần số của lực cưỡng bức phải bằng tần số riêng của hệ D. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ. 8 . Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 4cos(8πt + 6 π )(cm), với x tính bằng cm, t tính bằng s. Chu kì dao động của vật là A. 0,25s. B. 0,125s. C. 0,5s. D. 4s. 9 . Một hệ dao động chịu tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn F n = F 0 cos10πt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là A. 5π Hz. B. 5 Hz. C. 10 Hz. D. 10π Hz. 10 . Hai dao động điều hòa, cùng phương theo phương trình x 1 = 3cos(20πt)(cm) và x 2 = 4cos(20πt + 2 π )(cm); với x tính bằng cm, t tính bằng giây. Tần số của dao động tổng hợp của hai dao động trên là A. 5Hz. B. 20πHz C. 10Hz. D. 20Hz. 11. Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là A. độ cao của âm. B. cường độ âm. C. độ to của âm. D. mức cường độ âm 1 2 12. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Sóng âm là sóng cơ có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20kHz. B. Sóng âm thanh bao gồm cả sóng âm, hạ âm và siêu âm. C. Sóng siêu âm là sóng cơ có tần số lớn hơn 20kHz. D. Sóng hạ âm là sóng cơ có tần số nhỏ hơn 16Hz. 13. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là 8cos 2 ( )( ) 0,1 50 t x u mm π = − , trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Chu kì của sóng là A. 5 s. B. 50 s. C. 0,1 s. D. 1 s. 14. Một dây đàn hồi dài 60cm, được rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. v 60cm / s= B. v 75cm/s= C. v 12m /s= D. v 15m /s= 15. Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 25cm/s. B. 2,5cm/s. C. 50m/s. D. 100m/s. 16. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là A. 4m/s. B. 1m/s. C. 2m/s. D. 8m/s. 17. Bước sóng là A. khoảng cách giữa hai bụng sóng gần nhất. B. khoảng cách giữa hai điểm của sóng có li độ bằng không ở cùng một thời điểm. C. quãng đường sóng truyền đi trong một giây. D. khoảng cách giữa hai điểm của sóng gần nhất có cùng pha dao động. 18. Điều kiện để giao thoa sóng là có hai sóng cùng phương . A. cùng bước sóng giao nhau. B. cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. C. cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau. D. chuyển động ngược chiều giao nhau 19. Trong 1s, dòng điện xoay chiều có tần số f = 60 Hz đổi chiều bao nhiêu lần? A. 60 B. 120 C. 30 D. 240 20. Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, mắc vào hiệu điện thế u = U 0 cos (ωt). Điều kiện để có cộng hưởng trong mạch là: A LC = Rω 2 B. LCω 2 = 1 C. LCω = 1 D. R = L/C 21. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì biểu thức nào sau đây sai? A. cosϕ = 1. B. Z L = Z C . C. U L = U R . D. U = U R . 22. Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp xảy ra cộng hưởng khi tần số dòng điện bằng A. 1 f LC = B. 1 f LC = C. LC2 1 f π = D. LC2 1 f π = 23. Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu điện trở R = 100 Ω có biểu thức: u = 100 2 cos ωt (V). Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong 1phút là A. 6000 J B. 6000 2 J C. 200 J D. chưa thể tính được 24. Hệ số công suất của một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp được tính bởi công thức: A. cosϕ = R/Z. B. cosϕ = -Z C /R. C. cosϕ = Z L /Z. D. cosϕ = Z L / R. 2 3 25. Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu mạch điện là: u = 220 2 sin(100πt - π/6) (V) và cường độ dòng điện qua mạch là: i = 2 2 sin(100πt + π/6 ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng bao nhiêu? A. 880 W B. 440 W C. 220 W D. chưa thể tính được 26. Chọn câu trả lời đúng Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giũa hai đầu đoạn mạch U = 200V; R 40 3= Ω ; 0,5 L H= π ; 3 10 C F 9 − = π ; f = 50Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng A. 2A B. 2,5A C. 4A D. 5A 27. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa vào hiện tượng nào? A. tự cảm. B. cảm ứng điện. C. cảm ứng điện từ. D. cảm ứng từ. 28. Máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là một nam châm gồm 5 cặp cực. Để phát ra dòng xoay chiều có tần số 50Hz thì vận tốc của rôto phải bằng: A. 300 vòng/phút. B. 600 vòng/phút. C. 3000 vòng/phút. D.10 vòng/phút. 29 .Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000 vòng, của cuộn thứ cấp là 100 vòng. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V và 10A. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là: A. 240V; 100A; B. 240V; 1A; C. 2,4V; 100A; D. 2,4V; 1A 30 .Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn lên 100 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây sẽ: A. Tăng 100 lần. B. Giảm 100 lần. C. Tăng lên 10 4 lần D. Giảm đi 10 4 lần. ĐÁP ÁN : 1 A 2 B 3 C 4 B 5 C 6 A 7 C 8 A 9 B 10 C 11 B 12 B 13 C 14 D 15 C 16 B 17 D 18 B 19 B 20 B 21 C 22 C 23 A 24 A 25 C 26 B 27 C 28 B 29 B 30 D Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số Trắc nghiệm TL Trắc nghiệm T L Trắc nghiệm T L Chương: Dao động cơ học 5 câu 3 câu 2 câu 10 câu Chương: Sóng cơ học – Sóng âm 4 câu 2 câu 2 câu 8 câu Chương: Dòng điện xoay chiều 6 câu 4 câu 2 câu 12 câu Tổng số 15 câu 9 câu 6 câu 30 câu TRẦN VĂN HÒA 3 . 1 THPT Nguyễn Trung Trực ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 12 HỌC KỲ 1 Năm học : 2010 - 2011 1. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng. 4cos(8πt + 6 π )(cm), với x tính bằng cm, t tính bằng s. Chu kì dao động của vật là A. 0,25s. B. 0 ,125 s. C. 0,5s. D. 4s. 9 . Một hệ dao động chịu tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn F n = F 0 cos10πt. đơn vị thời gian là A. độ cao của âm. B. cường độ âm. C. độ to của âm. D. mức cường độ âm 1 2 12. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Sóng âm là sóng cơ có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz