1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de thi thu dai hoc co dap an 56-75 past 2

101 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

WWW.VNMATH.COM 1 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2012 Môn thi : TOÁN (ĐỀ 56) I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) Câu 1: Cho hàm số 2x 1 y x 2    . 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. 2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C),biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng -5. Câu 2: 1) Giải phương trình: 25 x – 6.5 x + 5 = 0 2) Tính tích phân: 0 I x(1 cos x)dx     . 3) Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số 2 f (x) x ln(1 2x)    trên đoạn [-2; 0]. Câu 3: Cho hình chóp S.ABC có mặt bên SBC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết góc BAC = 120 0 , tính thể tích của khối chóp S.ABC theo a. Câu 4: Cho x, y, z là các số dương thoả : 1 1 1 1 x y z    . CMR: 1 1 1 1 2 2 2 z y z x y z x y z          . II. PHẦN RIÊNG 1. Theo chương trình Chuẩn : Câu 5a: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) và mặt phẳng (P) có phương trình:       2 2 2 (S): x 1 y 2 z 2 36 và (P) : x 2y 2z 18 0           . 1) Xác định tọa độ tâm T và tính bán kính của mặt cầu (S). Tính khoảng cách từ T đến mp(P). 2) Viết p.trình đường thẳng d đi qua T và vuông góc với (P). Tìm tọa độ giao điểm của d và (P). Câu 6a: Giải phương trình : 8z 2 – 4z + 1 = 0 trên tập số phức. 2. Theo chương trình Nâng cao: Câu 5b: Cho điểm A(1; -2; 3) và đường thẳng d có phương trình x 1 y 2 z 3 2 1 1       1) Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng d. 2) Tính khoảng cách từ điểm A đến d. Viết phương trình mặt cầu tâm A, tiếp xúc với d. Câu 6b: Giải phương trình 2 2z iz 1 0    trên tập số phức. WWW.VNMATH.COM 2 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2012 Môn thi : TOÁN (ĐỀ 57) A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: ( 8 điểm) Câu 1: ( 2điểm) Cho hàm số y = 4x 3 + mx 2 – 3x 1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) hàm số khi m = 0. 2. Tìm m để hàm số có hai cực trị tại x 1 và x 2 thỏa x 1 = - 4x 2 Câu 2: (2điểm) 1. Giải hệ phương trình: 2 0 1 4 1 2 x y xy x y             2. Giải phương trình: cosx = 8sin 3 6 x         Câu 3: (2điểm) 1. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), tam giác ABC vuông tại C ; M,N là hình chiếu của A trên SB, SC. Biết MN cắt BC tại T. Chứng minh rằng tam giác AMN vuông và AT tiếp xúc với mặt cầu đường kính AB. 2. Tính tích phân A = 2 ln .ln ex e e dx x x  Câu 4: (2 điểm) 1. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(4;5;6); B(0;0;1); C(0;2;0); D(3;0;0). Chứng minh các đường thẳng AB và CD chéo nhau. Viết phương trình đường thẳng (D) vuông góc với mặt phẳngOxy và cắt được các đường thẳngAB; CD. 2. Cho ba số thực dương a, b, c thỏa: 3 3 3 2 2 2 2 2 2 1 a b c a ab b b bc c c ca a          Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức S = a + b + c B. PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ chọn câu 5a hoặc 5b Câu 5a: Theo chương trình chuẩn: ( 2 điểm) 1. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(4;5;6). Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A; cắt các trục tọa độ lần lượt tại I; J; K mà A là trực tâm của tam giác IJK. 2. Biết (D) và (D’) là hai đường thẳng song song. Lấy trên (D) 5 điểm và trên (D’) n điểm và nối các điểm ta được các tam giác. Tìm n để số tam giác lập được bằng 45. Câu 5b: Theo chương trình nâng cao: ( 2 điểm) 1. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường thẳng (D): x – 3y – 4 = 0 và đường tròn (C): x 2 + y 2 – 4y = 0. Tìm M thuộc (D) và N thuộc (C) sao cho chúng đối xứng qua A(3;1). 2. Tìm m để bất phương trình: 5 2x – 5 x+1 – 2m5 x + m 2 + 5m > 0 thỏa với mọi số thực x. Hết WWW.VNMATH.COM 3 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2012 Môn thi : TOÁN (ĐỀ 58) A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: ( 7 điểm) Câu I (2 điểm) Cho hàm số 4 2 ( ) 2 y f x x x    1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2. Trên (C) lấy hai điểm phân biệt A và B có hoành độ lần lượt là a và b. Tìm điều kiện đối với a và b để hai tiếp tuyến của (C) tại A và B song song với nhau. Câu II (2 điểm) 1. Giải phương trình lượng giác:   2 cos sin 1 tan cot 2 cot 1 x x x x x     2. Giải bất phương trình:   2 3 1 1 3 3 1 log 5 6 log 2 log 3 2 x x x x       Câu III (1 điểm) Tính tích phân:   2 4 4 0 cos 2 sin cos I x x x dx     Câu IV (1 điểm) Cho một hình trụ tròn xoay và hình vuông ABCD cạnh a có hai đỉnh liên tiếp A, B nằm trên đường tròn đáy thứ nhất của hình trụ, hai đỉnh còn lại nằm trên đường tròn đáy thứ hai của hình trụ. Mặt phẳng (ABCD) tạo với đáy hình trụ góc 45 0 . Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ. Câu V (1 điểm) Cho phương trình     3 4 1 2 1 2 1 x x m x x x x m        Tìm m để phương trình có một nghiệm duy nhất. PHẦN RIÊNG (3 điểm): Thí sinh chỉ làm một trong hai phần (Phần 1 hoặc phần 2) 1. Theo chương trình chuẩn. Câu VI.a (2 điểm) 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) và đường thẳng  định bởi: 2 2 ( ): 4 2 0; : 2 12 0 C x y x y x y         . Tìm điểm M trên  sao cho từ M vẽ được với (C) hai tiếp tuyến lập với nhau một góc 60 0 . 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD với A(2;1;0), B(1;1;3), C(2;-1;3), D(1;-1;0). Tìm tọa độ tâm và bán kính của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD. Câu VII.a (1 điểm) Có 10 viên bi đỏ có bán kính khác nhau, 5 viên bi xanh có bán kính khác nhau và 3 viên bi vàng có bán kính khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 9 viên bi có đủ ba màu? 2. Theo chương trình nâng cao. Câu VI.b (2 điểm) 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 12, tâm I thuộc đường thẳng   : 3 0 d x y    và có hoành độ 9 2 I x  , trung điểm của một cạnh là giao điểm của (d) và trục Ox. Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật. 2. Trong hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) và mặt phẳng (P) có phương trình là: 2 2 2 ( ) : 4 2 6 5 0, ( ) : 2 2 16 0 S x y z x y z P x y z            . Điểm M di động trên (S) và điểm N di động trên (P). Tính độ dài ngắn nhất của đoạn thẳng MN. Xác định vị trí của M, N tương ứng. Câu VII.b: Cho , , a b c là những số dương thỏa mãn: 2 2 2 3 a b c    . Chứng minh bất đẳng thức 2 2 2 1 1 1 4 4 4 7 7 7 a b b c c a a b c            Hết WWW.VNMATH.COM 4 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2012 Môn thi : TOÁN (ĐỀ 59) A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: ( 7 điểm) Câu I (2 điểm) Cho hàm số   3 2 ( ) 3 1 1 y f x mx mx m x       , m là tham số 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số trên khi m = 1. 2. Xác định các giá trị của m để hàm số ( ) y f x  không có cực trị. Câu II (2 điểm): Giải phương trình : 1).   4 4 sin cos 1 tan cot sin 2 2 x x x x x    ; 2).     2 3 4 8 2 log 1 2 log 4 log 4 x x x       Câu III (1 điểm) Tính tích phân 3 2 2 1 2 1 dx A x x    Câu IV (1 điểm) Cho hình nón có đỉnh S, đáy là đường tròn tâm O, SA và SB là hai đường sinh, biết SO = 3, khoảng cách từ O đến mặt phẳng SAB bằng 1, diện tích tam giác SAB bằng 18. Tính thể tích và diện tích xung quanh của hình nón đã cho. Câu V (1 điểm) Tìm m để hệ bất phương trình sau có nghiệm   2 2 7 6 0 2 1 3 0 x x x m x m              B.PHẦN RIÊNG (3 điểm): Thí sinh chỉ làm một trong hai phần (Phần 1 hoặc phần 2) 1. Theo chương trình chuẩn. Câu VI.a (2 điểm) 1. Cho tam giác ABC biết các cạnh AB, BC lần lượt là 4x + 3y – 4 = 0; x – y – 1 = 0. Phân giác trong của góc A nằm trên đ.thẳng x + 2y – 6 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC. 2. Cho hai mặt phẳng     : 2 2z + 5 = 0; Q : 2 2z -13 = 0. P x y x y    Viết phương trình của mặt cầu (S) đi qua gốc tọa độ O, qua điểm A(5;2;1) và tiếp xúc với cả hai m.phẳng (P) và (Q). Câu VII.a (1 điểm) Tìm số nguyên dương n thỏa mãn các điều kiện sau: 4 3 2 1 1 2 4 3 1 1 5 4 7 15 n n n n n n C C A C A                 (Ở đây , k k n n A C lần lượt là số chỉnh hợp và số tổ hợp chập k của n phần tử) 2. Theo chương trình nâng cao. Câu VI.b (2 điểm) 1. Cho đường thẳng d: x – 5y – 2 = 0 và đường tròn (C): 2 2 2 4 8 0 x y x y      .Xác định tọa độ các giao điểm A, B của đường tròn (C) và đường thẳng d (điểm A có hoành độ dương). Tìm tọa độ C thuộc đường tròn (C) sao cho tam giác ABC vuông ở B. 2. Cho mặt phẳng (P): 2 2 1 0 x y z     và các đường thẳng: 1 2 1 3 5 5 : ; : 2 3 2 6 4 5 x y z x y z d d           . Tìm các điểm 1 2 d , d M N   sao cho MN // (P) và cách (P) một khoảng bằng 2. Câu VII.b: Tính đạo hàm f’(x) của hsố   3 1 ( ) ln 3 f x x   và giải bpt: 2 0 6 sin 2 '( ) 2 t dt f x x      WWW.VNMATH.COM 5 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2012 Môn thi : TOÁN (ĐỀ 60) Bài 1: Cho hàm số 4 3 2 x 2x 3 x 1 (1) y x m m     . 1). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) khi m = 0. 2). Định m để hàm số (1) có hai cực tiểu. Bài 2: 1). Giải phương trình: cos3xcos 3 x – sin3xsin 3 x = 2 3 2 8  2). Giải phương trình: 2x +1 +x   2 2 2 1 2x 3 0 x x x       Bài 3: Cho các điểm A(-1; -1; 0), B(1; -1; 2), C(2; -2; 1), D(-1;1;1). 1). Viết phương trình của m.phẳng chứa AB và song song với CD. Tính góc giữa AB, CD. 2). Giả sử mặt phẳng (  ) đi qua D và cắt ba trục tọa độ tại các điểm M, N, P khác gốc O sao cho D là trực tâm của tam giác MNP. Hãy viết phương trình của (  ). Bài 4: Tính tích phân:   2 0 1 sin2xdx I x     . Bài 5: Giải phương trình:     1 4 2 2 2 1 sin 2 1 2 0 x x x x y         . Bài 6: Giải bất phương trình: 2 2 1 2 9 1 10.3 x x x x       . Bài 7: 1). Cho tập A gồm 50 phần tử khác nhau. Xét các tập con không rỗng chứa một số chẵn các phần tử rút ra từ tập A. Hãy tính xem có bao nhiêu tập con như vậy. 2). Cho số phức 1 3 z 2 2 i    . Hãy tính : 1 + z + z 2 . Bài 8: Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có A'.ABC là h.chóp tam giác đều cạnh đáy AB = a, cạnh bên AA' = b. Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (A'BC). Tính tan  và thể tích của khối chóp A'.BB'C'C. Câu 9: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho điểm C(2; 0) và elip (E): 2 2 1 4 1 x y   . Tìm toạ độ các điểm A, B thuộc (E), biết rằng hai điểm A, B đối xứng với nhau qua trục hoành và tam giác ABC là tam giác đều. Hết WWW.VNMATH.COM 6 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2012 Môn thi : TOÁN (ĐỀ 61) PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7 điểm) Câu I (2 điểm) Cho hàm số 4 2 ( ) 8x 9x 1 y f x     1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2. Dựa vào đồ thị (C) hãy biện luận theo m số nghiệm của phương trình 4 2 8 os 9 os 0 c x c x m    với [0; ] x   . Câu II (2 điểm) : Giải phương trình, hệ phương trình: 1.   3 log 1 2 2 2 x x x x           ; 2. 2 2 2 2 12 12 x y x y y x y            Câu III: Tính diện tích của miền phẳng giới hạn bởi các đường 2 | 4 | y x x   và 2 y x  . Câu IV (1 điểm) Cho hình chóp cụt tam giác đều ngoại tiếp một hình cầu bán kính r cho trước. Tính thể tích hình chóp cụt biết rằng cạnh đáy lớn gấp đôi cạnh đáy nhỏ. Câu V (1 điểm) Định m để phương trình sau có nghiệm 2 4sin3xsinx + 4cos 3x - os x + os 2x + 0 4 4 4 c c m                         PHẦN RIÊNG (3 điểm): Thí sinh chỉ làm một trong hai phần (Phần 1 hoặc phần 2) 1. Theo chương trình chuẩn. Câu VI.a (2 điểm) 1. Cho  ABC có đỉnh A(1;2), đường trung tuyến BM: 2 1 0 x y    và phân giác trong CD: 1 0 x y    . Viết phương trình đường thẳng BC. 2. Cho đường thẳng (D) có phương trình: 2 2 2 2 x t y t z t             .Gọi  là đường thẳng qua điểm A(4;0;-1) song song với (D) và I(-2;0;2) là hình chiếu vuông góc của A trên (D). Trong các mặt phẳng qua  , hãy viết phương trình của mặt phẳng có khoảng cách đến (D) là lớn nhất. Câu VII.a (1 điểm) Cho x, y, z là 3 số thực thuộc (0;1]. Chứng minh rằng 1 1 1 5 1 1 1 xy yz zx x y z         2. Theo chương trình nâng cao. Câu VI.b (2 điểm) 1. Cho hình bình hành ABCD có diện tích bằng 4. Biết A(1;0), B(0;2) và giao điểm I của hai đường chéo nằm trên đường thẳng y = x. Tìm tọa độ đỉnh C và D. 2. Cho hai điểm A(1;5;0), B(3;3;6) và đường thẳng  có phương trình tham số 1 2 1 2 x t y t z t            .Một điểm M thay đổi trên đường thẳng  , tìm điểm M để chu vi tam giác MAB đạt giá trị nhỏ nhất. Câu VII.b (1 điểm) Cho a, b, c là ba cạnh tam giác. Chứng minh 1 1 2 2 3 3 2 3 3 b c a a b a c a b c a c a b                  WWW.VNMATH.COM 7 Ht THI TH I HC, CAO NG 2012 Mụn thi : TON ( 62) I:PHN CHUNG CHO TT C CC TH SINH (7,0 im) CõuI: Cho hm s 3 2 2 ( 3) 4 y x mx m x cú th l (C m ) 1) Kho sỏt s bin thiờn v v th (C 1 ) ca hm s trờn khi m = 1. 2) Cho (d ) cú phng trỡnh y = x + 4 v im K(1; 3). Tỡm cỏc giỏ tr ca tham s m sao cho (d) ct (C m ) ti ba im phõn bit A(0; 4), B, C sao cho tam giỏc KBC cú din tớch bng 8 2 . Cõu II: 1) Gii phng trỡnh: cos2 5 2(2- cos )(sin - cos ) x x x x 2) Gii h phng trỡnh: yyxx yyxyx )2)(1( 4)(1 2 2 (x, y R ) CõuIII: 1) Tớnh tớch phõn I = 2 2 6 1 sin sin 2 x x dx 2) Tỡm cỏc giỏ tr ca tham s thc m sao cho phng trỡnh sau cú nghim thc: 2 2 1 1 1 1 9 ( 2)3 2 1 0 x x m m Cõu IV: Cho hỡnh chúp S. ABC cú gúc ((SBC), (ACB)) = 60 0 , ABC v SBC l cỏc tam giỏc u cnh a. Tớnh theo a khong cỏch t B n mt phng (SAC). II. PHN RIấNG (3.0 im) Câu V.a: 1. Cho parabol (P): xxy 2 2 và elip (E): 1 9 2 2 y x . Chứng minh rằng (P) giao (E) tại 4 điểm phân biệt cùng nằm trên một đờng tròn. Viết p.trình đờng tròn đi qua 4 điểm đó. 2.Cho mặt cầu (S) có phơng trình 011642 222 zyxzyx và mặt phẳng ( ) có phơng trình 2x + 2y - z + 17 = 0. Viết phơng trình mặt phẳng ( ) song song với ( ) và cắt (S) theo giao tuyến là đờng tròn có chu vi bằng 6. Câu VI.a Tìm hệ số của số hạng chứa x 2 trong khai triển nhị thức Niutơn của n x x 4 2 1 biết rằng n là số nguyên dơng thỏa mãn: 1 6560 1 2 3 2 2 2 2 1 2 3 1 2 0 n C n CCC n n n nnn ( k n C là số tổ hợp chập k của n phần tử) CõuVb: 1. Cho im A(10; 2; -1) v ng thng d cú phng trỡnh 3 1 1 2 1 zyx . Lp phng trỡnh mt phng (P) i qua A, song song vi d v khong cỏch t d ti (P) l ln nht. 2. Cho im A(2;3), B(3;2), ABC cú din tớch bng 3 2 ; trng tõm G ca ABC thuc ng thng (d): 3x y 8 = 0. Tỡm bỏn kớnh ng trũn ni tip ABC. CõuVIb: WWW.VNMATH.COM 8 Tìm các số thực b, c để phương trình z 2 + bz + c = 0 nhận số phức z = 1 + i làm một nghiệm. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2012 Môn thi : TOÁN (ĐỀ 63) I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (2,0 điểm) Cho hàm số ( ) ( ) 3 2 1 y m 1 x mx 3m 2 x 3 = - + + - (1) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m 2 = 2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số (1) đồng biến trên tập xác định của nó. Câu II (2,0 điểm) 1. Giài phương trình: ( )( ) 2 cos x 1 sin x cos x 1 - + = 2. Giải phương trình: ( ) ( ) ( ) 2 3 3 1 1 1 4 4 4 3 log x 2 3 log 4 x log x 6 2 + - = - + + Câu III (1,0 điểm) Tính tích phân:    2 0 2 6sin5sin cos  dx xx x I Câu IV (1,0 điểm) Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều. Mặt phẳng A'BC tạo với đáy một góc 0 30 và tam giác A'BC có diện tích bằng 8. Tính thể tích khối lăng trụ. Câu V (1,0 điểm) Cho x, y là hai số dương thỏa điều kiện 5 x y 4 + = . Tìm GTNN của biểu thức: 4 1 S x 4y = + II. PHẦN RIÊNG (3 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc 2). 1. Theo chương trình Chuẩn: Câu VIa (2.0 điểm) 1. Trong mặt phẳng Oxy. Viết phương trình đường thẳng ( ) D đi qua điểm M(3;1) và cắt trục Ox, Oy lần lượt tại B và C sao cho tam giác ABC cân tại A với A(2;-2). 2. Cho điểm A(4;0;0) và điểm ( ) 0 0 0 0 B(x ; y ;0), x 0; y 0 > > sao cho OB 8 = và góc · 0 AOB 60 = . Xác định tọa độ điểm C trên trục Oz để thể tích tứ diện OABC bằng 8. Câu VII.a (1,0 điểm) Từ các chữ số 0;1;2;3;4;5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên mà mỗi số có 6 chữ số khác nhau và chữ số 2 đứng cạnh chữ số 3. 2. Theo chương trình Nâng cao: Câu VIb (2,0 điểm) 1. Viết phương trình đường thẳng ( ) D đi qua điểm M(4;1) và cắt các tia Ox, Oy lần lượt tại A và B sao cho giá trị của tồng OA OB + nhỏ nhất. 2. Cho tứ diện ABCD có ba đỉnh A(2;1; 1), B(3;0;1), C(2; 1;3) - - , còn đỉnh D nằm trên trục Oy. Tìm tọa độ đỉnh D nếu tứ diện có thể tích V 5 = Câu VII.b (1,0 điểm) Từ các số 0;1;2;3;4;5. Hỏi có thể thành lập được bao nhiêu số có 3 chữ số không chia hết cho 3 mà các chữ số trong mỗi số là khác nhau. Hết WWW.VNMATH.COM 9 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2012 Môn thi : TOÁN (ĐỀ 64 Câu I: (2 điểm) Cho hàm số:   3 2 3 1 9 2 y x m x x m       (1) có đồ thị là (C m ) 1) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (1) với m =1. 2) Xác định m để (C m ) có cực đại, cực tiểu và hai điểm cực đại cực tiểu đối xứng với nhau qua đường thẳng 1 2 y x  . Câu II: (2,5 điểm) 1) Giải phương trình:     3 sin 2 cos 3 2 3 os 3 3 os2 8 3 cos sinx 3 3 0 x x c x c x x        . 2) Giải bất phương trình :   2 2 1 2 1 1 log 4 5 log 2 7 x x x           . 3) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=x.sin2x, y=2x, x= 2  . Câu III: (2 điểm) 1) Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên hợp với đáy một góc là 45 0 . Gọi P là trung điểm BC, chân đường vuông góc hạ từ A’ xuống (ABC) là H sao cho 1 2 AP AH    . gọi K là trung điểm AA’,    là mặt phẳng chứa HK và song song với BC cắt BB’ và CC’ tại M, N. Tính tỉ số thể tích ' ' ' ABCKMN A B C KMN V V . 2) Giải hệ phương trình sau trong tập số phức:   2 2 2 2 2 2 6 5 6 0 a a a a a b ab b a a               Câu IV: (2,5 điểm) 1) Cho m bông hồng trắng và n bông hồng nhung khác nhau. Tính xác suất để lấy được 5 bông hồng trong đó có ít nhất 3 bông hồng nhung? Biết m, n là nghiệm của hệ sau: 2 2 1 3 1 9 19 2 2 720 m m n m n C C A P             2 ) Cho Elip có phương trình chính tắc 2 2 1 25 9 x y   (E), viết phương trình đường thẳng song song Oy và cắt (E) tại hai điểm A, B sao cho AB=4. 3) Cho hai đường thẳng d 1 và d 2 lần lượt có phương trình: 1 2 : 2 3 x t d y t z t            2 1 2 1 : 2 1 5 x y z d      Viết phương trình mặt phẳng cách đều hai đường thẳng d 1 và d 2 ? Câu V: Cho a, b, c 0  và 2 2 2 3 a b c    . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức WWW.VNMATH.COM 10 3 3 3 2 2 2 1 1 1 a b c P b c a       [...]... điểm của MN và OO’ Đặt R = OA và h = OO’ Khi đó: IOM vng cân tại O nên: 2 h 2a 2 OM  OI  IM   h a 2 2 2 2 2 2 2 a 2 a 2 3a 2 a a 2 Ta có: R  OA  AM  MO          4 8 8  2  4    3a 2 a 2 3 2 a 3  V   R 2h    , 8 2 16 a 3 a 2 3 a 2 và S xq  2 Rh =2  2 2 2 2 2 2 2 2 x  1  x  2m x 1  x   2 4 x 1  x   m3 (1) V- Phương trình Điều kiện : 0  x  1 Nếu x ... c a  2b  c b  c c  a a  b  2c c  a a  b 2a+b+c Ta lại có: 1 2 2  2  2  2a 2  b 2  c 2  4  4a  2b  2c  0 2 2 2a  b  c 2a  b  c  4 a  7 2 2 2  2  a  1   b  1   c  1  0 1 2 1 2  2 ;  2 2b  c  a b  7 2c  a  b c  7 1 1 1 4 4 4 Từ đó suy ra    2  2  2 a b bc ca a 7 b 7 c 7 Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1 Tương tự: 33 WWW.VNMATH.COM Câu... 3  OE 2   OE  8 2 2 9 81 9 SE 2  OE 2  SO 2   9   SE  8 8 2 2 2S 1 36  AB.SE  AB  SAB  8 2 9 2 SE 2 2 2 2 9 9 26 5 1  OA  AE  OE   AB   OE 2  4 2   32   8 8 8 2  1 1 26 5 26 5 Thể tích hình nón đã cho: V   OA2 SO   3   3 3 8 8 Diện tích xung quanh của hình nón đã cho: 26 5 337 337 SA2  SO 2  OA2  9    SA  8 8 8 2 2 2 S xq   OA.SA     26 5 337 89305  8... AB=AC a Ta có : BC2 = 2AB2 – 2AB2cos 120 0  a2 = 3AB2  AB = S 3 vì f liên tục trên [ -2; 0] nên max f (x)  4  ln 5 và min f (x)  a2 =a  3 a 2 a 3 a 1 1 a2 3 a2 3 0 S ABC = AB AC sin 120 = = 2 2 3 2 12 2 3 1a 2 a 3 a 2 A V = = (đvtt) 3 3 12 36 a Câu 4.a.: 1) Tâm mặt cầu: T (1; 2; 2) , bán kính mặt cầu R = 6 B 1  4  4  18 27 d(T, (P)) =  9 3 1 4  4  2) (P) có pháp vectơ n  (1 ;2; 2) x  1 t ... hay x = 1     2 2) I   x (1  cos x )dx   xdx   x cos xdx =  x cos xdx 2  0 0 0 0 Đặt u = x  du = dx; dv = cosxdx, chọn v = sinx  2 2 2   I=  cos x 0  2  x sin x 0   sin xdx = 2 2 2 0 3) 2 4x 2  2x  2  1  2x 1  2x 1 f’(x) = 0  x = 1 (loại) hay x =  (nhận) 2 1 1 f( -2) = 4 – ln5, f(0) = 0, f(  ) =  ln 2 2 4 Ta có : f’(x) = 2x + 1  ln 2 [ 2; 0] [ 2; 0] 4 Câu 3: Hình... 1  sin 2 2 x 1 1 2    1  sin 2 2 x  1  sin 2 x  0 sin 2 x sin 2 x 2 Vậy phương trình đã cho vơ nghiệm 2 2 log 4  x  1  2  log 3 2 4  x  log8  4  x  (2) x  1  0  4  x  4  Điều kiện: 4  x  0    x  1 4  x  0  (2)  log 2 x  1  2  log 2  4  x   log 2  4  x   log 2 x  1  2  log 2 16  x 2   log 2 4 x  1  log 2 16  x 2   4 x  1  16  x 2 + Với... tại A a 2  ab  b 2  1  0  và B song song với nhau là a  1 a  b  cos x.sin 2 x.sin x  tan x  cot 2 x   0  II-(1) Điều kiện:  cot x  1  2  cos x  sin x  1 cos x.sin 2 x    2 sin x  2sin x.cos x  2 sin x sin x cos 2 x cos x cos x  1 cos x sin 2 x sin x    x  4  k 2 2  cos x    k   Giao với điều kiện, ta được họ nghiệm của phương trình đã 2  x     k 2  ... n1  CD, k  = ( -2; - 3; 0)    (Q): 2x + 3y – 6 = 0 Ta có (D) = (P)(Q)  Phương trình của (D) a3 2a  b 2 Ta có:  (1) 2 2 a  ab  b 3  3a3 ≥ (2a – b)(a2 + ab + b2)  a3 + b3 – a2b – ab2 ≥ 0  (a + b)(a – b )2  0 (h/n) b3 2b  c c3 2c  a Tương tự: 2  (2) , 2  (3) 2 2 b  bc  c 3 c  ac  a 3 Cộng vế theo vế của ba bđt (1), (2) và (3) ta được: a3 b3 c3 abc  2  2  2 2 2 2 a  ab  b b ... được nghiệm của phương trình đã cho là x  10  x  10  Từ (1) ta có: 30 WWW.VNMATH.COM  2 III-(1)  2 1  1  1   I   cos 2 x  1  sin 2 2 x  dx    1  sin 2 2 x  d  sin 2 x  2 0 2  2   0  2   2   1 1 1 1 d  sin 2 x    sin 2 2 xd  sin 2 x   sin 2 x| 2  sin 3 2 x| 2  0 0 0 2 40 2 12 0 IV- Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AB và CD Khi đó OM  AB và O ' N  CD ... 2  4 x  12  0 (3) ; x  2 (3)    x  6  lo¹ i  + Với 4  x  1 ta có phương trình x 2  4 x  20  0 (4);  x  2  24  4    x  2  24  lo¹ i    Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x  2 hoặc x  2 1  6 34  WWW.VNMATH.COM III Đặt t  1  x 2  t 2  1  x 2  2tdt  2 xdx  dx tdt  2 x x dx tdt tdt   2 2 x 1 t t 1 + Đổi cận:  1 3 t  2 2 3 1 x t  2 2 x 1 2 . bng 8 2 . Cõu II: 1) Gii phng trỡnh: cos2 5 2( 2- cos )(sin - cos ) x x x x 2) Gii h phng trỡnh: yyxx yyxyx )2) (1( 4)(1 2 2 (x, y R ) CõuIII: 1) Tớnh tớch phõn I = 2 2 6 1 sin. Giải hệ pt: z z z 4 2i 1 2 3 2z z z 2 5i 1 2 3 z 2z 3z 9 2i 1 2 3                    WWW.VNMATH.COM 14 THI TH I HC, CAO NG 20 12 Mụn thi : TON ( 67) I.Phần.   3510 325 .3 22   xx xx 2. Giải hệ phương trình:        2coscos 2sinsin yx yx Câu 3. (1,5 điểm) 1. Giải phương trình:     02coscoslogsincoslog 1     xxxx x x . 2.

Ngày đăng: 30/10/2014, 22:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Caâu 3: Hình chiếu của SB và SC trên (ABC) là AB và AC , mà SB=SC nên AB=AC  Ta có : BC 2   = 2AB 2  – 2AB 2 cos120 0      a 2   = 3AB 2        = - de thi thu dai hoc co dap an 56-75  past 2
a âu 3: Hình chiếu của SB và SC trên (ABC) là AB và AC , mà SB=SC nên AB=AC Ta có : BC 2 = 2AB 2 – 2AB 2 cos120 0  a 2 = 3AB 2  = (Trang 26)
Đồ thị hàm số (1) cắt trục hòanh tại một điểm duy nhất   m   3 .  Câu II. - de thi thu dai hoc co dap an 56-75  past 2
th ị hàm số (1) cắt trục hòanh tại một điểm duy nhất  m   3 . Câu II (Trang 59)
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng - de thi thu dai hoc co dap an 56-75  past 2
th ị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng (Trang 89)
Bảng biến thiên - de thi thu dai hoc co dap an 56-75  past 2
Bảng bi ến thiên (Trang 97)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w