đập đá ở Côn Lôn

18 658 8
đập đá ở Côn Lôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS TRÀ SƠN Môn: Ngữ văn 8 Tiết: 56 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Người dạy: Võ Duy Tý I.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Thứ 6 ngày 25 tháng 11 năm 2011 Môn: Ngữ văn Tiết 56 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Em hãy giới thiệu vài nét về tác giả? - Phan Chu Trinh (1782-1926) q ở tỉnh Quảng Nam; tham gia hoạt động cứu nước rất sơi nổi những năm đầu thế kỉ XX. - Văn chương của ơng thấm đẫm tình u nước và tinh thần dân chủ. I.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Thứ 6 ngày 25 tháng 11 năm 2011 Môn: Ngữ văn Tiết 56 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Em hãy cho biết hồn cảnh ra đời của bài thơ? 2. Tác phẩm: Bài thơ ra đời năm 1908 khi Phan Chu Trinh bị bắt và đày ra Cơn Đảo. Em có biết gì về Cơn Đảo khơng? I.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: Thứ 6 ngày 25 tháng 11 năm 2011 Môn: Ngữ văn Tiết 56 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN I.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Cơn Đảo thời chiến tranh 2. Tác phẩm: Thứ 6 ngày 25 tháng 11 năm 2011 Môn: Ngữ văn Tiết 56 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN I.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Cơn Đảo ngày nay 2. Tác phẩm: Thứ 6 ngày 25 tháng 11 năm 2011 Môn: Ngữ văn Tiết 56 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN I.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Làm trai đứng giữa đất Cơn Lơn, Lừng lẫy làm cho lỡ núi non. Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể mấy tram hòn. Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, Mưa nắng càng bền dạ sắt son. Những kẻ vá trời khi lỡ bước, Gian nan chi kể việc con con. 2. Tác phẩm: II.Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc – chú thích: 2. Thể thơ: Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Thất ngơn bát cú Đường luật Thứ 6 ngày 25 tháng 11 năm 2011 Môn: Ngữ văn Tiết 56 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN I.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: II.Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc – chú thích: 2. Thể thơ: 3. Phân tích: a. Hai câu đề: Bối cảnh khơng gian của việc đập đá ở đâu? Đập đá là việc bình thường nhưng việc đập đá ở Cơn Lơn có bình thường khơng? Vì sao? Khơng. Vì đây là cơng việc khổ sai, buộc tù nhân phải làm. Em hiểu “làm trai” ở đây có nghĩa là gì? Là ý chí tự khẳng định bản thân, là khát vọng cao cả, phi thường của người đàn ơng. “Làm trai đứng giữa đất Cơn Lơn, Lừng lẫy làm cho lỡ núi non.” Từ lừng lẫy nghĩa là gì? Lừng lẫy được dùng ở đây với nghĩa là ngạo nghễ, lẫm liệt. Thứ 6 ngày 25 tháng 11 năm 2011 Môn: Ngữ văn Tiết 56 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN I.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 2.Tác phẩm: II.Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc – chú thích: 2. Thể thơ: 3. Phân tích: a. Hai câu đề: Em có biết, có nhớ những câu ca dao, câu thơ nào cũng nói về ý làm trai này? Làm trai cho đáng nên trai, Xuống đơng, đơng tĩnh, lên đồi, đồi tan. (Ca dao) Chí làm trai dặm nghìn da ngựa, Gieo Thái sơn nhẹ tựa hồng mao. ( Chinh phụ ngâm) Làm trai đứng ở trong trời đất, Phải có danh gì với núi sơng. (Nguyễn Cơng Trứ) Thứ 6 ngày 25 tháng 11 năm 2011 Môn: Ngữ văn Tiết 56 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN I.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 2.Tác phẩm: II.Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc – chú thích: 2. Thể thơ: 3. Phân tích: a. Hai câu đề: Theo em tại sao tác giả lại khơng chọn từ tại Đứng ở mà lại chọn từ đứng giữa trên Từ tư thế đứng, tư cách làm trai đã bộc lộ phẩm chất nào của người u nước Phan Chu Trinh? Từ đứng giữa tạo được khí thế của chàng trai giữa đất trời Cơn Đảo. Khắc hoạ tư thế sừng sững, hiên ngang của người tù cách mạng. Thứ 6 ngày 25 tháng 11 năm 2011 Môn: Ngữ văn Tiết 56 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Khắc hoạ tư thế sừng sững, hiên ngang của người tù cách mạng. [...]... tích: a Hai câu đề: b Hai câu thực: Tiết 56 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN “Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể mấy trăm hòn.” Những hình ảnh được miêu tả đập thế nào? Cơng việc đập đávà hành động“cầmđá của “giơ Tại sao tác giả khơng dùng từ như búa”, những người tay đượcbúa“xách cho em cảm giác Dùngmà lại dùng có gây búa”, “ra tay”? nặng tay”, tù cầm tả đập đá thành hòn, đống nhọc haytừ nhằm hợp với tư... hiên ngang, sừng Sử dụng vất vả khơng? Vì sao? Khơng Vì cơng việc đập đá đã biến thành cơng sững, mạnh mẽ việc chinh phục thiên nhiên Thứ 6 ngày 25 tháng 11 năm 2011 Môn: Ngữ văn I.Tìm hiểu chung: 1 Tác giả: 2.Tác phẩm: II.Đọc hiểu văn bản: 1 Đọc – chú thích: 2 Thể thơ: 3 Phân tích: a Hai câu đề: b Hai câu thực: Tiết 56 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Thể hiện khí phách, ý chí quyết tâm, sức mạnh tiến cơng và bản... nghiệp nhỏ “con mãnhkhơng đáng kể gì! cứu nước, coi thường gian lao, tinh thần lạc quan cách mạng Thứ 6 ngày 25 tháng 11 năm 2011 Môn: Ngữ văn I.Tìm hiểu chung: 1 Tác giả: 2.Tác phẩm: II.Đọc hiểu văn bản: 1 Đọc – chú thích: 2 Thể thơ: 3 Phân tích: a Hai câu đề: b Hai câu thực: c Hai câu luận: d Hai câu kết: III Tổng kết: Tiết 56 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Em có nhận xét gì về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ... phép luyện chí Khẳng sử chí để bất khuất Tác giảđiềudụng lớn,tơiđối đổi trước gian thơ Bất chấp gian khổ, khơng lập.ýýchí của nhànguy, trung thành với lý tưởng của đấng nam nhi Thứ 6 ngày 25 tháng 11 năm 2011 Môn: Ngữ văn Tiết 56 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN I.Tìm hiểu chung: 1 Tác giả: 2.Tác phẩm: II.Đọc hiểu văn bản: 1 Đọc – chú thích: 2 Thể thơ: 3 Phân tích: a Hai câu đề: b Hai câu thực: c Hai câu luận: d... bật được sức mạnh con người Thứ 6 ngày 25 tháng 11 năm 2011 Môn: Ngữ văn Tiết 56 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN I.Tìm hiểu chung: 1 Tác giả: 2 Tác phẩm: II.Đọc hiểu văn bản: 1 Đọc – chú thích: 2 Thể thơ: 3 Phân tích: a Hai câu đề: b Hai câu thực: c Hai câu luận: Khẳng định chí lớn, bất khuất trước gian nguy, trung thành với lý tưởng của đấng nam nhi “Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, Mưa nắng càng bền dạ sắt son.”... trong cảnh nguy nan “Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể mấy trăm hòn” Vậy qua đó, vẻ gì của người tù u nước được Em có nhận xétđẹpvề nghệ thuật của hai câu thơ bộc lộ như thế nào? trên? Nêu tác dụng của nó? - Phép đối trong haiý chíthơ cốt tả cái tưmạnh Thể hiện khí phách, câu quyết tâm, sức thế, khí thế và bản lĩnh kiên cường của tiến cơng tinh thần của người đập đá. người chiến - Nghệ thuật . SƠN Môn: Ngữ văn 8 Tiết: 56 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Người dạy: Võ Duy Tý I.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Thứ 6 ngày 25 tháng 11 năm 2011 Môn: Ngữ văn Tiết 56 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Em hãy giới thiệu vài nét. Môn: Ngữ văn Tiết 56 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN I.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Cơn Đảo thời chiến tranh 2. Tác phẩm: Thứ 6 ngày 25 tháng 11 năm 2011 Môn: Ngữ văn Tiết 56 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN I.Tìm hiểu chung: 1 56 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN I.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: II.Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc – chú thích: 2. Thể thơ: 3. Phân tích: a. Hai câu đề: Bối cảnh khơng gian của việc đập đá ở đâu? Đập

Ngày đăng: 30/10/2014, 19:00

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • BAỉI HOẽC KET THUC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan