1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de thi hoc ky 1 mon vat ly hay

3 275 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 192,29 KB

Nội dung

Vatliphothong.com SỞ GDĐT THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: VẬT LÍ – LỚP 11 Thời gian 45 phút (không kể thời gian phát đề) A. Phần chung (Giành cho tất cả học sinh): (8đ) Câu 1: Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu-Lông? (1đ) Câu 2: So sánh bản chất dòng điện trong kim loại và bản chất dòng điện trong chất điện phân? (1đ) Câu 3: Hai điện tích điểm q 1 = - 2.10 -5 C, q 2 = 20  C đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 10cm. Xác định điện trường tại điểm M là trung điểm AB. (1đ) Câu 4: Một tụ điện có ghi 25  F – 400V. Nối hai bản tụ vào một nguồn điện có hiệu điện thế 200V. a) Tính điện tích của tụ điện. (0,5đ) b) Tính năng lượng của tụ điện. (0,5đ) Câu 5: Một điện tích điểm q = - 10 -8 C di chuyển theo một đường sức điện trường từ điểm M có điện thế V M = 15(V) đến điểm N có điện thế V N = 10(V). Hãy tính công của lực điện thực hiện trên đoạn từ N đến M. (1đ) Câu 6: (3 đ) Cho mạch điện như hình vẽ đèn Đ có ghi: 2,4V - 0,48W; R 1 = 6  ; điện trở bình điện phân R 3 = 36  ; E 1 = 1,5V; E 2 = 3V; r 1 = 1  ; r 2 = 2  . a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn? (1đ) b) Bóng đèn Đ có sáng bình thường không? Vì sao? (0,5đ) c) Tính hiệu suất của nguồn? (0,5đ) d) Bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 với các điện cực bằng đồng. Tính khối lượng đồng bám ở Catốt trong thời gian 1 phút? (1đ) B. Phần riêng ( học sinh học ban nào thì làm theo ban đó): I. Dành cho ban cơ bản: ( 2đ) Câu 7: Hai điện tích điểm q 1 = 4.10 -8 C và q 2 = - 10 -8 C đặt tại A và B cách nhau 10cm trong chân không. Xác định điểm N để cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng không? (1 đ) Câu 8: Cho 2 điện tích điểm q 1 = 8.10 -8 C, q 2 = -1,2.10 -7 C đặt cách nhau 3cm trong môi trường có hằng số điện môi là 2. Xác định lực tương tác giữa 2 điện tích? (1 đ) II. Dành cho ban nâng cao: (2đ) Câu 9: Hai điểm A, B cùng nằm trên một đường sức điện trường của một điện tích điểm có cường độ điện trường lần lượt là E A = 36 (V/m), E B = 9 (V/m). Hãy xác định cường độ điện trường tại M trung điểm của AB. (1đ) Câu 10: Cho bộ tụ như hình vẽ: Biết U AB = 12V; C 1 = 8 F  ; C 2 = 2 F  ; C 3 = 2 F  ; C 4 = 6 F  ; C 5 = 6 F  . Tìm điện dung và điện tích của bộ tụ. (1 đ) Hết C 2 C 4 C 3 C 1 C 5 + A - B Đ E 1 E 2 R , r 1 , r 2 R 2 3 R 1 Vatliphothong.com ĐÁP ÁN Câu Nội Dung yêu cầu Điểm 1 - Phát biểu định luật. - Viết biểu thức. 0,5 0,5 2 So sánh chính xác 1 3 - 21 EEE M     vì 21 EE    nên - E M = 2 2 1 r qk = 2.9.10 9 4 5 10 . 25 10.4   = 288.10 6 V/m. M E  có hướmg từ B → A 0,5 0,5 4 a/ Q = CU = 5.10 -3 (C) b/ W = JCU 5,0 2 1 2  0,5 0,5 5 A NM = qU NM = 5.10 -8 J. 1 6 a) E b = 4,5V; r b = 3  b) R 2 = P U dm 2 = 12  ; I dm = dm U P = 0,2A; R N = 12  U N = E b – Ir b với I = Nb b Rr E  = 0,3A  U N = 4,5 – 0,3.3 = 3,6V I 12 = 12 R N U = 0,2 = I dm  đèn sáng bình thường. c) H = 80% d) m  0,002g 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 1 7 8 9 10 cmrx x q K xr q K 10 )( 2 2 2 1   F = 96.10 -3 N 2 A A r q kE  ; 2 B B r q kE  ; 2 M M r q kE  chứng minh được: 2 BA M rr r   → )/(16 mVE M  . C b = 10  F Q b = 120  C = 12.10 -5 C 1 1 0,25 0,75 0,75 0,25 Vatliphothong.com Lưu ý: -Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa -Thiếu hoặc sai đơn vị trừ 0,25 đ cho một lần. Trừ tối đa 0,5 đ. . 0,5 0,5 2 So sánh chính xác 1 3 - 21 EEE M     vì 21 EE    nên - E M = 2 2 1 r qk = 2.9 .10 9 4 5 10 . 25 10 .4   = 288 .10 6 V/m. M E  có hướmg từ B → A . chứng minh được: 2 BA M rr r   → )/ (16 mVE M  . C b = 10  F Q b = 12 0  C = 12 .10 -5 C 1 1 0,25 0,75 0,75 0,25 Vatliphothong.com Lưu ý: -Học sinh giải. Vatliphothong.com SỞ GDĐT THỪA THI N HUẾ TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2 010 -2 011 MÔN: VẬT LÍ – LỚP 11 Thời gian 45 phút (không

Ngày đăng: 30/10/2014, 17:00

w