Báo hiệu số 7 trong mạng di động GSM Trong thông tin thoại báo hiệu có nghĩa là chuyển và hướng dẫn thông tin từ một điểm tới 1 điểm khác thích hợp để thiết lập , giám sát và giải phóng cuộc gọi . Thông thường tín hiệu báo hiệu chia làm 2 loại : tín hiệu báo hiệu mạch vòng thuê bao và tín hiệu báo hiệu giữa các tổng đài . Tín hiệu báo hiệu giữa các tổng đài được chia thành tín hiệu báo hiệu kênh liên kết (CAS) ví dụ như tín hiệu báo hiệu trong băng hoặc ở kênh lien kết gần với kênh thoại .
Báo hiệu số 7 trong mạng di động GSM GVHD: Đàm thị Mỹ Hạnh SVTH: Phạm Ngọc Tân 1 1. Cấu trúc tổng quan mạng GSM : Hình 1: Cấu trúc mạng GSM Truyền lưu lượng Truyền báo hiệu Ghi chú : SS : Hệ thống chuyển mạch VLR AUC EIR MSC HLR BSC MS ISDN PSPDN CSPDN PSTN PLMN OMC BTS Báo hiệu số 7 trong mạng di động GSM GVHD: Đàm thị Mỹ Hạnh SVTH: Phạm Ngọc Tân 2 AUC : Trung tâm nhận thực VLR : Bộ đăng kí định vị tạm trú HLR : Bộ đăng kí định vị thường trú EIR : Bộ ghi nhận dạng thiết bị MSC : Trung tâm chuyển mạch di động BSS : Hệ thống trạm gốc BSC : Đài điều khiển trạm gốc BTS : Trạm phát gốc MS : Máy di động OMC : Trung tâm vận hành và bảo dưỡng ISDN : Mạng số tích hợp đa dịch vụ PSTN : Mạng chuyển mạch điện thoại công cộng CSPDN : Mạng số liệu công cộng chuyển mạch kênh PLMN : Mạng di động công cộng mặt đất MS : Máy di động 2. Khái niệm chung về báo hiệu : Trong thông tin thoại báo hiệu có nghĩa là chuyển và hướng dẫn thông tin từ một điểm tới 1 điểm khác thích hợp để thiết lập , giám sát và giải phóng cuộc gọi . Thông thường tín hiệu báo hiệu chia làm 2 loại : tín hiệu báo hiệu mạch vòng thuê bao và tín hiệu báo hiệu giữa các tổng đài . Tín hiệu báo hiệu giữa các tổng đài được chia thành tín hiệu báo hiệu kênh liên kết (CAS) ví dụ như tín hiệu báo hiệu trong băng hoặc ở kênh lien kết gần với kênh thoại . Thứ 2 là báo hiệu kênh chung (CCS) có nghĩa là tất cả các tín hiệu báo hiệu ở 1 kênh tách biệt với tín hiệu thoại và kênh báo hiệu này được dung cho 1 số lượng lớn các kênh thoại Hình 1 : phân loại các tín hiệu báo hiệu a. Báo hiệu giữa các tổng đài : Tín hiệu báo hiệu Thuê bao dấu nối tới tổng đài Tổng đài nối tới tổng đài CAS CCS Báo hiệu số 7 trong mạng di động GSM GVHD: Đàm thị Mỹ Hạnh SVTH: Phạm Ngọc Tân 3 Thông tin báo hiệu giữa các tổng đài bao gồm tín hiệu đường dây và tín hiệu của bộ đăng ký . Các tín hiệu của bộ đăng ký được sử dụng trong quá trình thiết lập cuộc gọi để chuyển giao địa chỉ và loại thông tin . Các tín hiệu đường dây được sử dụng trong suốt quá trình diễn ra cuộc gọi để giám sát trạng thái của đường dây các tín hiệu như vậy được mang hay liên kết trực tiếp với kênh thoại cho nên kiểu báo hiệu truyền thống này gọi là báo hiệu kênh liên kết Hình 2 : Các tín hiệu báo hiệu giữa các tổng đài b. Các loại báo hiệu : - Báo hiệu kênh liên kết CAS - Báo hiệu kênh chung CCS : ở đây ta tập trung nói về hệ thống báo hiệu số 7 - Ưu điểm của hệ thống báo hiệu số 7 : Xử lý nhanh : Trong hầu hết các trường hợp , thời gian thiết lập cuộc gọi giảm xuống còn dưới 1s Dung lượng cao : mỗ kênh báo hiệu có thể xử lý tín hiệu báo hiệu cho vài nghìn cuộc gọi một lúc Tính kinh tế : Cần số lượng thiết bị ít hơn so với các hệ thống báo hiệu truyền thống Độ tin cậy cao : Nhờ sử dụng các tuyến báo hiệu đan xen nên mạng báo hiệu số 7 có độ tin cậy cao Linh hoạt : Hệ thống chứa nhiều loại tín hiệu , có thể sử dụng cho nhiều mục đích chứ không chỉ riêng cho thoại Chiếm B tr ả lời Xóa ngư ợc Xóa thuận Tổng đài T ổng đ ài Con số của B Đàm thoại Báo hiệu số 7 trong mạng di động GSM GVHD: Đàm thị Mỹ Hạnh SVTH: Phạm Ngọc Tân 4 Do có nhiều ưu điểm như trên nên hệ thống báo hiệu số 7 được ứng dụng rất nhiều trong các dịch vụ viễn thông mới như : PSTN , ISDN , IN , PLMN . Sau đây ta đi tìm hiểu hoạt động của báo hiệu số 7 trong mạng GSM. 3. Báo hiệu số 7 trong GSM Hình 3 : Báo hiệu số 7 trong mạng GSM Báo hiệu trong mạng di động phức tạp hơn rất nhiều so với báo hiệu trong mạng điện thoại thông thường vì các MS thường xuyên di động nên thường xuyên phải cập nhật vị trí địa lý tương đối của nó them 1 yêu cầu nữa là phải có tín hiệu báo hiệu lúc MS di chuyển sang ô bên cạnh , từ các điều này yêu cầu phải có 1 hệ thống báo hiệu nhanh và chính xác a. Các bản tin báo hiệu trong việc thiết lập một cuộc gọi Cuộc gọi của thuê bao di động đến thuê bao cố định : ISDN GMSC MSC PSTN BSC MS VLR VLR AUC HLR EIR MSC Hệ thống tr ạm gộc (BSS) Hệ thống chuyển mạch (SS) MAP MAP MAP MAP MAP MAP MAP (chuyể n ô ) ISUP TUP BTS LAPD LAPDm BSSA Báo hiệu số 7 trong mạng di động GSM GVHD: Đàm thị Mỹ Hạnh SVTH: Phạm Ngọc Tân 5 i. Giả thiết MS đang hoạt động thiết bị dò tần số GSM để tìm kênh điều khiển. Sau đó, thiết bị đo cường độ của tín hiệu từ các kênh và ghi lại. Cuối cùng thì chuyển sang kết nối với kênh có tín hiệu mạnh nhất.Thuê bao sử dụng MS gọi là A muốn thực hiện 1 cuộc gọi tới 1 thuê bao cố định B . Thuê bao A sẽ quay tất cả những chữ số của thuê bao B và ấn phím gọi đi nó sẽ khởi đầu một tin báo “yêu cầu kênh” từ MS tới BSS . Điều này được thực hiện bằng việc BSS chỉ định một kênh điều khiển riêng (DCCH) và một kênh báo hiệu giữa MS và BSS được thiết lập . ii. Tin báo “yêu cầu dịch vụ” được gửi từ BSS tới MSC sau đó tiếp tục được chuyển tới VLR . VLR sẽ tiến hành nhận thực nếu trước đây MS đăng ký ở VLR này nếu không phải như vậy thì VLR sẽ lấy các thông số nhận thực từ HLR iii. Nhận thực thuê bao (tùy chọn )diễn ra bằng cách sử dụng tin báo nhận thực và các thuật toán bảo mật và nếu nhận thực thành công thì việc thiết lập cuộc gọi tiếp tục . Nếu mật mã được sử dụng thì nó được dùng từ thời điểm nhận thực thành công iv. Tin báo “thiết lập”được gửi tới MSC cùng với thông tin về cuộc gọi (loại cuộc gọi , số bị gọi …) tin báo này hướng từ MSC tới VLR v. MSC có thể khởi đầu việc kiểm tra IMEI của MS vi. Trong việc trả lời tin báo “thiết lập” (được gửi ở bước iv ), VLR gửi tin báo “hoàn thành thiết lập cuộc gọi” tới MSC và MSC sẽ thông tin cho MS biết phương thức tiến hành cuộc gọi vii. Sau đó MSC sẽ chỉ định một kênh lưu lượng tới BSS (“lệnh chỉ định”),BSS này lại ấn định một kênh lưu lượng trên giao diện vô tuyến , MS trả lời tới BSS (BSS này lại trả lời MSC) với tin báo hoàn thành địa chỉ. viii. Một tin báo “địa chỉ đầu và địa chỉ cuối -IFAM”(Initial Final Address Message) được gửi tới mạng PSTN , mạng PSTN xử lý gây rung chuông bên thuê bao cố định và cấp tín hiệu hồi âm chuông về thuê bao di động ix. Khi thuê bao B trả lời “ANS” tin báo “đấu nối” được hướng tới MS từ MSC , MSC cấp tín hiệu điều khiển ngắt hồi âm chuông ở MS , Sau đó MS nối một kênh lưu lượng GSM tới mạch PSTN , như vậy việc đấu nối từ thuê bao di động tới thuê bao cố định đã hoàn thành và quá trình đàm thoại bắt dầu diễn ra Các bước tiến hành cuộc gọi từ thuê bao di động sang thuê bao cố định Báo hiệu số 7 trong mạng di động GSM GVHD: Đàm thị Mỹ Hạnh SVTH: Phạm Ngọc Tân 6 MS BSS MSC VLR HLR PSTN EIR Yêu cầu kênh Ấn định DCCH Kênh báo được thiết lập Yêu cầu dịch vụ Nhận thực Đặt chế độ mật mã Thiết lập Yêu cầu ID thiết bị Cuộc gọi hoàn thành Phương thức tiến hành cu ộc gọi Lệnh chỉ định Hoàn thành chỉ định Địa chỉ đầu và địa ch ỉ cuối (IFAM) Hoàn thành địa ch ỉ (ACM) Báo chuông Trả lời (ANS) Đấu nối Khẳng định đấu n ối <RACH> <AGCH> <SDCCH> CR Các chi ti ết thu ê bao nếu cần thi ết Các chi ti ết thuê bao <SDC CH> (Thông tin cu ộc gọi) CC <SDCCH> <SDCCH> ( kênh ) Mạch <FACCH> (TCH) <FACCH> <FACCH> <FACCH> <TCH> Bắt đầu tính cước Báo hiệu số 7 trong mạng di động GSM GVHD: Đàm thị Mỹ Hạnh SVTH: Phạm Ngọc Tân 7 Thuê bao cố định gọi thuê bao di động : Điểm khác biệt quan trọng so với gọi từ thiết bị di động là vị trí của thiết bị không được biết chính xác. Chính vì thế trước khi kết nối, mạng phải thực hiện công việc xác định vị trí của thiết bị di động i. Từ điện thọai cố định, số điện thoại di động được gửi đến mạng PSTN. Mạng sẽ phân tích, và nếu phát hiện ra từ khóa gọi ra mạng di động, mạng PSTN sẽ kết nối với trung tâm GMSC của nhà khai thác thích hợp ii. GMSC phân tích số điện thoại di động để tìm ra vị trí đăng ký gốc trong HLR của thiết bị và cách thức nối đến MSC/VLR phục vụ. iii. HLR phân tích số điện thoại di động để tìm ra MSC/VLR đang phục vụ cho thiết bị. Nếu có đăng ký dịch vụ chuyển tiếp cuộc gọi đến, cuộc gọi sẽ được trả về GMSC với số điện thoại được yêu cầu chuyển đến. iv. HLR liên lạc với MSC/VLR đang phục vụ. v. MSC/VLR gửi thông điệp trả lời qua HLR đến GMSC. vi. GMSC phân tích thông điệp rồi thiết lập cuộc gọi đến MSC/VLR vii. MSC/VLR biết địa chỉ LA của thiết bị nên gửi thông điệp đến BSC quản lý LA này. viii. BSC phát thông điệp ra toàn bộ các ô thuộc LA. ix. Khi nhận được thông điệp, thiết bị sẽ gửi yêu cầu ngược lại. x. BSC cung cấp một khung thông điệp chứa thông tin xi. . Phân tích thông điệp của BSC gửi đên để tiến hành thủ tục bật trạng thái của thiết bị lên tích cực, xác nhận, mã hóa, nhận diện thiết bị. xii. MSC/VLR điều khiển BSC xác lập một kênh rỗi, đỗ chuông. Nếu thiết bị di động chấp nhận trả lời, kết nối được thiết lập. Trong trường hợp thực hiện cuộc gọi từ thiết bị di động đến thiết bị di động, qúa trình cũng diễn ra tương tự nhưng điểm giao tiếp với mạng PSTN của điện thoại cố định sẽ được thay thế bằng MSC/VLR khác Sơ đồ quá trình thiết lập cuộc gọi từ thuê bao cố định sang di động như sau Báo hiệu số 7 trong mạng di động GSM GVHD: Đàm thị Mỹ Hạnh SVTH: Phạm Ngọc Tân 8 (TMSI) Địa chỉ đầu và địa ch ỉ cuối (IFAM) G ửi thông tin định tuy ến MSISDN MSISDN (TMSI) Thừa nhận thông tin đ ịnh tuyến (MSRN) (MSRN) Địa chỉ đầu và địa ch ỉ cuối (IFAM) Yêu cầu nhắn tin (MSRN) (MSRN) Gửi thông tin cho thi ết lập cuộc gọi (LAI&TMSI) Nhắn tin <PCH> (TMSI) Yêu cầu kênh <RACH> ấn định DCCH <AGCH> Kênh báo hiệu được thiết lập <SDCCH> <SDCCH> (TMSI) (TMSI) & tình trạng (Tình trạng) Hoàn thành thiết l ập cuộc gọi (TMSI) Thiết lập <SDCCH> Khẳng định cuộc g ọi <SDCCH> Hoàn thành đ ịa chỉ (ACM) Lệnh chỉ định (Kªnh) (M¹ch) Hoàn thành chỉ định <FACCH> Báo chuông <FACCH> <TCH> Đấu nối <FACCH> Khẳng định đ ấu nối Trả lời (ANS) <FACCH> Bắt đầu tính cước MS BSS MSC VLR HLR GMS C PSTN <TCH> Báo hiệu số 7 trong mạng di động GSM GVHD: Đàm thị Mỹ Hạnh SVTH: Phạm Ngọc Tân 9 Gửi và nhận tin nhắn : - Gửi tin nhắn : i. Thiết bị di động kết nối vào mạng. Nếu kết nối đang có sẵn, quá trình này được bỏ qua ii. Sau khi hoàn tất thành công qúa trình xác thực, nội dung thông điệp sẽ được chuyển đến Trung Tâm Dịch Vụ Tin Nhắn (SMS-C – Short Message Service Center) - Nhận tin nhắn : i. Người dùng gửi tin nhắn đến SMS-C ii. SMS-C gửi tin nhắn đến SMS-GMSC. iii. SMS-GMSC truy vấn HLR về thông tin định tuyến. iv. HLR đáp ứng truy vấn. v. SMS-GMSC chuyển thông điệp lại cho MSC/VLR chỉ định. vi. Tiến hành nhắn tin tìm kiếm và kết nối thiết bị vào mạng. vii. Nếu xác thực thành công, MSC/VLR sẽ phát tin nhắn đến thiết bị. viii. Nếu truyền nhận tin nhắn thành công, MSC/VLR sẽ gửi báo cáo về SMS-C; ngược lại, MSC/VLR sẽ thông báo cho HLR và gửi báo cáo lỗi về SMS-C. 4. Sử dụng SCCP : Trong mạng GSM , SCCP được sử dụng trong các trường hợp sau : Ở giao diện giữa MSC và BSC (gọi là giao diện A) , SCCP được sử dụng bởi 2 phần ứng dụng : phần ứng dụng BSS (BSSAP) để điều khiển cuộc gọi , các dịch vị liên quan và phần ứng dụng vận hành và bảo dưỡng BSS (BSSOMAP) cho các mục đích khai thác và bảo dưỡng . Sử dụng giao thức lớp 0 và lớp 2 Các giao diện giữa các khối trong SS (VLR , HLR , AUC và EIR) sử dụng SCCP cùng với phần ứng dụng khả năng trao đổi (TCAP) và phần ứng dụng di động (MAP) Ở giao diện A có thể có các quá trình liên quan hoặc không liên quan đến kênh của người sử dụng. Chẳng hạn khi thiết lập cuộc gọi một số bản tin được trao đổi trước khi kênh của người sử dụng được ấn định cho cuộc gọi. Để tránh sự khác biệt không cần thiết cho các trường hợp khác nhau, trên toàn bộ mạng SCCP được sử dụng ở giao diện A (nghĩa là CIC không được sử dụng ở nhãn định tuyến). Nếu cần CIC trong bản tin thì nó được viết vào BSSAP hoặc BSSOMAP. Các lĩnh vực sau đây ở GSM có thể không sử dụng SCCP : - Giao diện vô tuyến giữa trạm di động và trạm gốc, giao diện Abis giữa trạm BTS và BSC. Báo hiệu số 7 trong mạng di động GSM GVHD: Đàm thị Mỹ Hạnh SVTH: Phạm Ngọc Tân 10 - Quá trình thiết lập và xoá cuộc gọi giữa các MSC, phần người sử dụng liên quan đến kênh sử dụng, phương pháp báo hiệu liên kết kênh (MFC R2), các tiến trình liên quan đến mạng cố định. SCCP định địa chỉ : Nhiều địa chỉ SCCP được cần thiết để truy nhập các thành phần của hệ thống di động và định tuyến các bản tin hoặc hỗ trợ sự trao đổi với các tổng đài của mạng cố định. Các phần sau được coi là các điểm đầu cuối : - Trung tâm chuyển mạch các nghiệp vụ di động (MSC). - Bộ ghi định vị thường trú (HLR) - Bộ ghi định vị tạm trú (VLR) 4.1. Trung tâm chuyển mạch các nghiệp vụ di động (MSC) Địa chỉ của SCCP được yêu cầu trong những trường hợp sau : 1. Bởi VLR khi vị trí của một máy di động cần phải được xác định 2. Bởi VLR khi trả lời một sự trao đổi hoặc khởi tạo bởi MSC 3. Bởi HLR để công nhận một yêu cầu hoặc thông tin từ MSC 4. Bởi MSC khác trong trường hợp chuyển giao Trong trường hợp 1 , VLR biết mã điểm báo hiệu (SPC) của MSC và có thể sử dụng nó như một địa chỉ cho tin báo Trong trường hợp 2 và 3 sự trao đổi được khởi tạo bởi chính MSC, vì vậy bản tin nhận được chứa thông tin cần thiết trong trường địa chỉ cuộc gọi. Nếu cả hai thành phần cùng trong một quốc gia, được nối tới cùng một mạng báo hiệu thì địa chỉ được gửi đến có thể là SPC của MSC. Nếu thành phần ở xa không cùng trong một mạng báo hiệu thì một tên toàn cầu phải được gửi ; đây là thông tin có thể là số roaming của trạm di động thích hợp hoặc một số được gửi trong dãy được phân cho MSC đó và sử dụng như một địa chỉ dịch vụ để nhận dạng tổng đài. Trong trường hợp 4 , MSC được gọi là tổng đài lân cận MSC nguồn vì vậy biết nhận dạng và địa chỉ của MSC đích. 4.2.1 Bộ ghi định vị thường trú HLR : HLR được gọi trong các trường hợp sau : 1. Bởi tổng đài cố định gọi MSC cổng khi một cuộc gọi tới thuê bao di động phải được thiết lập. Sự hỏi này được sử dụng để biết được số roaming của máy di động. [...]... SCCP cung cấp 2 nguyên tắc báo hiệu khác nhau là : Báo hiệu không đấu nối (CL) và Báo hiệu đấu nối định hướng (CO) Khi một số các tin báo liên quan được phát đi, sự đấu nối báo hiệu logic có thể được thiết lập và các tin 14 Báo hiệu số 7 trong mạng di động GSM GVHD: Đàm thị Mỹ Hạnh SVTH: Phạm Ngọc Tân báo đấu nối định hướng có thể được phát ở đấu nối báo hiệu BSSAP phát các tin báo liên quan với một MS... Báo hiệu là 1 thực thể không thể thiếu trong các hệ thống thông tin nói chung và mạng di động GSM nói riêng Hệ thống càng hiện đại và phức tạp thì càng phải có hệ thống báo hiệu mạnh và chính xác .Báo hiệu kênh chung ngày càng được sử dụng rộng rãi trong thực tế và cho thấy những ưu điểm vượt trội của nó so với báo hiệu kênh kết hợp Trong bài viết này em đã trình bày Báo hiệu số 7 trong mạng di động. .. PCM, ở đó một trong các kênh được dành cho báo hiệu, sử dụng giao LAPD Có vài chức năng ở BTS, thí dụ có một số bộ thu phát (TRX) cũng được sử dụng để báo hiệu đến các máy di động Cũng có một số chức năng điều khiển cơ sở (BCF) 20 Báo hiệu số 7 trong mạng di động GSM GVHD: Đàm thị Mỹ Hạnh SVTH: Phạm Ngọc Tân trong BTS như bước nhảy tần số, các chức năng chung cho vị trí như là các cảnh báo bên ngoài,... TIN BÁO QUẢN LÝ ĐẤU NỐI Chấp nhận dịch vụ CM Bãi bỏ dịch vụ TIN BÁO GIAI ĐOẠN THÔNG TIN CỦA CUỘC GỌI Sửa đổi Bãi bỏ sửa đổi TIN BÁO XOÁ CUỘC GỌI Hình 9: Các tin báo để quản lý sự di động Cắt cuộc gọi Giải phóng Giải phóng xong TIN BÁO TẠP VỤ Khởi động DTMF Bãi bỏ khởi động DTMF Trạng thái Điều tra trạng thái Hình 10: Tin báo điều khiển cuộc gọi đấu nối chế độ mạch điện 18 Báo hiệu số 7 trong mạng di động. .. 13 Báo hiệu số 7 trong mạng di động GSM GVHD: Đàm thị Mỹ Hạnh SVTH: Phạm Ngọc Tân 5 Chuyển các số liệu bảo mật, nhận thực 6 Điều khiển các dịch vụ phụ 7 Thực hiện chuyển ô 6 Báo hiệu giữa MSC và BSS (BSSAP) Giao tiếp giữa MSC và BSS là giao tiếp A MSC và hệ thống trạm cơ sở (BSS) được nối với nhau nhờ một kênh PCM Ngoài một số các kênh thoại hoặc số liệu còn có các khe thời gian dự trữ cho báo hiệu Số. .. Chuyển ô được thực hiện Yêu cầu chuyển ô 17 Báo hiệu số 7 trong mạng di động GSM GVHD: Đàm thị Mỹ Hạnh SVTH: Phạm Ngọc Tân Có 3 loại tin báo DTAP chính : - Tin báo để quản lý sự di động Xem hình 9 - Tin báo điều khiển cuộc gọi đấu nối chế độ mạch điện Xem hình 10 - Tin báo cho cuộc gọi liên quan tới điều khiển dịch vụ bổ sung Đối với loại tin báo này có một loại tin báo được xác định gọi là trang bị (Facility)... đó 21 Báo hiệu số 7 trong mạng di động GSM GVHD: Đàm thị Mỹ Hạnh SVTH: Phạm Ngọc Tân tất cả các thiết bị đầu cuối được trang bị một đường truyền OML và các phần tử báo hiệu vô tuyến được trang bị RLS Truyền dẫn số liệu : Trên các đường truyền số liệu đã được thiết lập phát lại và điều khiển luồng tín hiệu được thực hiện để đảm bảo cung cấp dịch vụ an toàn cho lớp 3 trong quá trình truyền dẫn số liệu.. .Báo hiệu số 7 trong mạng di động GSM GVHD: Đàm thị Mỹ Hạnh SVTH: Phạm Ngọc Tân 2 Bởi VLR khi phải thực hiện một thủ tục cập nhật vị trí 3 Bởi VLR khi nó phải yêu cầu hoặc gửi một vài số liệu liên quan tới một thuê bao nằm trong vùng của nó 4 Bởi một MSC khi phải thông tin trực tiếp tới HLR Trong trường hợp 1 , thông tin địa chỉ là số ISDN của thuê bao di động được gọi Nếu cả hai... hiện trong những trường hợp sau : 11 Báo hiệu số 7 trong mạng di động GSM GVHD: Đàm thị Mỹ Hạnh SVTH: Phạm Ngọc Tân 1 Khi một trong các MSC nối với VLR đó bắt đầu một cuộc hội thoại với nó 2 Khi một HLR muốn gửi một yêu cầu hoặc một vài thông tin tới VLR 3 Một VLR khác phải yêu cầu một số IMSI từ VLR đó Trong trường hợp 1 , do mối quan hệ đặc biệt giữa VLR và MSC của nó, MSC biết mã điểm báo hiệu (SPC)... tin báo Tin báo TI PD Loại tin báo Phần tử thông tin Phần tử thông tin Phần tử thông tin Phần tử thông tin ` Hình 6: Khuôn dạng của tin báo BSSAP 15 Báo hiệu số 7 trong mạng di động GSM GVHD: Đàm thị Mỹ Hạnh SVTH: Phạm Ngọc Tân Ghi chú : DLCI : (Data Link Connection Identifier) : Nhận dạng đấu nối kênh số liệu TI (Transfer Identifier) : Khối nhận dạng giao dịch PD : Khối phân biệt giao thức Tin báo