CÂU HỎI1.Trước khi gõ các mạt sắt sắp xếp như thế nào?. Sau khi gõ các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào2. CÂU HỎI1.Trước khi gõ các mạt sắt sắp xếp như thế nào?. 2.S
Trang 1GIÁO VIÊN : PHAN ĐỨC THUẦN TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN PHƯỚC AN
Trang 3Câu 1: Lực từ xuất hiện trong những trường hợp nào sau đây ?
A Đặt 2 nam châm gần nhau
B Đặt 1 nam châm gần thanh sắt
C Đặt 1 kim nam châm lại gần một dây dẫn có dòng điện chạy qua
D Cả 3 trường hợp A, B và C
Trang 4Câu 2: Từ trường không tồn tại ở đâu ?
A Xung quanh nam châm
B Xung quanh dòng điện
C Xung quanh điện tích đứng yên
D Xung quanh Trái đất
Trang 5Câu 3: Giả sử có một dây dẫn điện chạy qua nhà Nếu không dùng dụng cụ đo điện, có cách nào để phát hiện trong dây dẫn có dòng điện chạy qua hay không ?
Dùng nam châm thử
(kim nam châm)
Trang 7BÀI 23 : TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I – TỪ PHỔ
II – ĐƯỜNG SỨC TỪ III – VẬN DỤNG
Trang 81 Thí nghiệm
Thí nghiệm BÀI 23 : TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I - TỪ PHỔ
Trang 9CÂU HỎI
1.Trước khi gõ các mạt sắt sắp xếp như thế nào?
2 Sau khi gõ các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào?
3 Càng ra xa nam châm các đường mạt sắt như thế nào?
BÀI 23 : TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
1 Thí nghiệm
I - TỪ PHỔ
Trang 10HÌNH 23.1
Trang 11CÂU HỎI
1.Trước khi gõ các mạt sắt sắp
xếp như thế nào?
2.Sau khi gõ các mạt sắt xung
quanh nam châm được sắp
2 Sau khi gõ các mạt sắt sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này đến cực kia của nam châm.
3 Càng ra xa nam châm các đường mạt sắt càng thưa dần.
Trang 13- Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh , nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu
Trang 14TỪ PHỔ
Trang 15Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là TỪ PHỔ
Trang 16I - TỪ PHỔ
BÀI 23 : TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ II- ĐƯỜNG SỨC TỪ
1 Vẽ và xác định chiều đường sức từ
Trang 17HÌNH 23.1
Trang 18HÌNH 23.1
Trang 19N S
ĐƯỜNG SỨC TỪ
Trang 20N S
ĐƯỜNG SỨC TỪ là các đường liền nét tô dọc theo các đường mạt sắt từ cực nọ sang cực kia của nam châm
Trang 22N S
Quy ước : Chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm đặt trên đường sức đó.
Trang 23N S
Trang 24HÌNH 23.1
Trang 25N S
VÀO NAM – RA BẮC
Trang 26b) Mỗi đường sức từ có mỗi chiều xác định Bên ngoài nam châm, các đường sức từ
có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam.
c) Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, từ trường yếu thì đường sức từ thưa.
2 Kết luận
Trang 27N S
C4 Cho hình ảnh từ phổ
của nam châm chữ U.
Dựa vào đó, hãy vẽ các
III- VẬN DỤNG
Trang 28C5 Biết chiều đường sức từ của thanh nam châm thẳng như trên hình 23.5 Hãy xác định tên các từ cực của nam châm
Trang 29C6 : Hình 23.6 cho hình ảnh từ phổ của hai thanh nam châm đặt gần nhau Hãy vẽ một số đường sức
Trang 31CỦNG CỐ
* Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức
từ Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gỏ nhẹ
* Các đường sức từ có chiều nhất định Ở bên ngoài thanh nam châm, chúng là những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm
BÀI 23 : TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
Trang 33BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM VÀ
THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
HỌC SINH
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC
SINH SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC