Người soạn:Nguyễn Thị Lý Ngày soạn:13/10/2011 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Bài 20 : Lực ma sát I/Mục tiêu 1.Kiến thức: -Học sinh nắm được đặc điểm của các loại lực ma sát -Biết cách xác định phương chiều và độ lớn của lực ma sat - Học sinh nắm được tác dụng và tác hại của lực ma sat trượt,ma sat nghỉ và ma sat lăn trong thực tiễn 2.Kỹ năng: -Học sinh giải thích được tác dụng và tác hại của lực ma sat trong một số trường hợp cụ thể của thực tiễn -Vận dụng kiến thức giải một số bài toán liên quan đến lực ma sat 3.Thái độ: -Học sinh hứng thú và có ý thức lĩnh hội kiến thức. -Có tinh thần tham gia phát biểu,xây dựng và đóng góp bài học - Phong cách làm việc khoa học và độc lập nghiên cứu. II/ Chuẩn bị 1.Giáo viên: Tìm hiểu các hiện tượng trong thực tiễn liên quan đến lực ma sat 2.Học sinh: Ôn lại 3 định luật Newton III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Đặt vấn đề (2p) -CH1:Một em hãy nhắc lại cho cô định luật 1 Newton? -HS trả lời .Như vậy theo Newton thì một vật thể đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động chừng nào nó không bị phanh lại bởi một lực khác.Nhưng trong thực tế thì khồng có bất kỳ một vật nào chuyển động là mãi mãi.Nguyên nhân là vì tồn tại một loại lực mà hôm nay cô trò ta cùng tìm hiểu đó là lực masat Hoạt động 2:Lực ma sat nghỉ (15p) CH2: Bây giờ cô hỏi : Một cái bàn đang đứng yên thì có những lực nào tác dụng vào nó? (Chỉ vào một cái bàn bất kỳ trong lớp) m -HS trả lời:Có 2 lực tác dụng vào vật là:TRọng lực P và áp lực N của vật lên mặt đất. N P CH3:Tại sao cái bàn này lại đứng yên? -HS trả lời:Do 2 lực cân bằng nhau -Vậy bây giờ cô thử kéo nhẹ cái bàn này nhé. Khi cô kéo nhẹ thì cái bàn không hề chuyển động đúng không? Điều đó có nghĩa là cô đã tác dụng vào bàn một lực kéo F nhưng kết quả là bàn không hề chuyển động.Theo ĐL1 Newton thì chứng tỏ phải tồn tại 1 lực cân bằng với lực kéo F N F HS:quan sát -HS ngẫm lại ĐL1 Newton P -Đó chính là do lực ma sat xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa 2 vật khi bắt đầu có ngoại lực tác dụng vào vật. Nếu lực F ko đủ lớn để thắng lực cản này thì vật ko thể chuyển động -Lực này người ta gọi là lực ma sat nghỉ CH4:Lực ma sat nghỉ ngăn cản chuyển động của vật thi nó sẽ có chiều như thế nào so với F? HS trả lời:Ngược chiều với F -Do lực ma sat nghỉ xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa 2 vật nên giá của nó luôn nằm trong bê mặt tiếp xúc giữa 2 vật CH5:Vậy nếu ngoại lực F không song song với mặt tiếp xúc thì F có phương chiều như thế nào? Hs: Fmsn cân bằng với thành phần của ngoại lực song song với mặt tiếp xúc -Về độ lớn thì Fmsn luôn bằng F -Như vậy: Lực ma sat nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực F tác dụng vào vật.Lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sat -Phương chiều và độ lớn của Fmsn phụ thuộc vào lực F -Bây giơ nếu cô tăng dần lực F vào cái bàn thì cái bàn sẽ trượt trên mặt đất.Gọi Fm là giá trị lớn nhất của lực ma sat nghỉ Fmsn ≤ Fm -Kỳ hiệu;n :là hệ số ma sat nghỉ(không có đơn vị).giá trị của nó phụ thuộc vào cặp vật liệu tiếp xúc Fmsn ≤n.N Hoạt động 3:Lực ma sat trượt (5p) -Khi vật chuyển động trên bề mặt tiếp xúc thì Fmsn đã chuyển thành Fms trượt CH6:Vậy Fms trượt xuất hiện khi nào? HS trả lời:Fmst xuất hiện ở mạt tiếp xúc khi 2 vật trượt trên bề mặt của nhau -Phương,chiều của lực ms trượt giống như Fms nghỉ Về độ lớn:Fmst=t.N :Hệ số ma sat trượt (ko phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc mà phụ thuộc vào tính chất mặt tiếp xúc) Hoạt động 4:Lực ma sat lăn (5p) -Lực ma lăn xuất hiện khi 1 vật lăn trên 1 vật khác,xuất hiện ở chỗ tiếp xúc giữa 2 vật và có tác dụng cản trở sự lăn đó Lực ms lăn cũng tỷ lệ với áp lực nhưng hệ số ms lăn nhỏ hơn hệ số ma sat trượt hàng chục lần Do đó ngươi ta thường bỏ qua lực ma sát lăn khi vật chuyển động Hoạt động 5:Vai trò của ma sat trong đời sống (5p) -Nhờ có lực ma sat nghỉ mà ta mới có thể cầm nắm được các vật trên tay,đinh mới giữ được trên tường, hay nhờ có lực ma sat ta mới có thể xây được nhà,tạo ra lửa,đi lại không bị ngã……… -Bên cạnh nhữn tác dụng thì lực ms cũng có những tác hại : Như lực ma sat làm mòn lốp xe,làm nóng các máy móc điện tử…… CH7:MỖi bạn hãy lấy cho cô 1 ví dụ về lực ma sat trong thực tiễn hằng ngày -HS trả lời IV/.Củng cố: _Làm bài tập SGK _Chuẩn bị bài mới . soạn:13/10 /201 1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Bài 20 : Lực ma sát I/Mục tiêu 1.Kiến thức: -Học sinh nắm được đặc điểm của các loại lực ma sát -Biết cách xác định phương chiều và độ lớn của lực ma sat - Học. nắm được tác dụng và tác hại của lực ma sat trượt ,ma sat nghỉ và ma sat lăn trong thực tiễn 2.Kỹ năng: -Học sinh giải thích được tác dụng và tác hại của lực ma sat trong một số trường hợp cụ thể. lực ma sat xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa 2 vật khi bắt đầu có ngoại lực tác dụng vào vật. Nếu lực F ko đủ lớn để thắng lực cản này thì vật ko thể chuyển động -Lực này người ta gọi là lực ma