hoa si tran van can

19 892 1
hoa si  tran van can

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRẦN VĂN CẨN TRẦN VĂN CẨN ( ( 1910 – 1994 ) 1910 – 1994 ) Họa sỹ tiêu biểu của mỹ Họa sỹ tiêu biểu của mỹ thuật việt nam hiện đại thuật việt nam hiện đại 1. Vài nét về cuộc đời - Trần Văn Cẩn sinh ngày 13 tháng 8 năm 1910 tại Kiến An – Hải Phòng - 14 tuổi ông ra hà nội học tiếp THCS. - Năm 1925 ông thi vào trường Bách Nghệ hà nội. - Năm 1930 ông công tác tại Sở cá Nha Trang. _ Năm 1931 ông ra Hà Nội, thi đỗ trường CĐMT Đông Dương khóa 7. _ CM T8 thành công ông hăng hái vẽ tranh cổ động phục vụ kháng chiến. _ 19/12/1946 kháng chiến toàn quốc bùng nổ ông gia nhập vào đoàn quân kháng chiến ở Từ Sơn Bắc Ninh. _ 7/1948 ông được bầu vào hội ban thường vụ đại diện cho giới mỹ thuật Việt Nam.  _Năm 1954 Trần văn Cẩn được bổ nhiệm làm hiệu trưởng trường CĐMT Việt Nam.  _ Năm 1970 Trần Văn Cẩn nghỉ hưu khi ông tròn 60 tuổi.  _13/8/1980 hội mỹ thuật Việt Nam tổ chức một cuộc triển lãm tranh của ông nhân kỷ niệm ông 70 tuổi.  _ Trần Văn Cẩn qua đời năm 1994 khi ông 84 tuổi. 2. S nghi p sáng tácự ệ 2. S nghi p sáng tácự ệ  Trong suốt 50 năm hoạt Trong suốt 50 năm hoạt động và sáng tác Trần Văn động và sáng tác Trần Văn Cẩn đã để lại cho nền mỹ Cẩn đã để lại cho nền mỹ thuật Việt Nam hơn 200 tác thuật Việt Nam hơn 200 tác phẩm. phẩm.  Ở bất cứ chất liệu hội họa Ở bất cứ chất liệu hội họa nào, ông cũng có những tác nào, ông cũng có những tác phẩm mang giá trị lớn lao: phẩm mang giá trị lớn lao: 2.1 Sơn dầu: 2.1 Sơn dầu: Em Em Thúy;Nữ dân quân miền Thúy;Nữ dân quân miền biển; Phong cảnh Huế biển; Phong cảnh Huế 2.2/ Sơn mài: 2.2/ Sơn mài: Tát nước đồng chiêm; Mùa Tát nước đồng chiêm; Mùa đông sắp đến; Mưa mai đông sắp đến; Mưa mai trên sông kiến trên sông kiến … … 2.3/ Lụa: 2.3/ Lụa: Chợ hoa;Con đọc bầm Chợ hoa;Con đọc bầm nghe; Chân dung… nghe; Chân dung… Ngoài ra còn có một số tác Ngoài ra còn có một số tác phẩm ở một số chất liệu phẩm ở một số chất liệu khác: Gội đầu (khắc gỗ); khác: Gội đầu (khắc gỗ); Phá xiềng; Ba kỳ thống Phá xiềng; Ba kỳ thống nhất; Nước Việt Nam của nhất; Nước Việt Nam của người VN(tranh cổ động). người VN(tranh cổ động).  Bên cạnh đó, với cương vị là một nhà giáo, một chiến Bên cạnh đó, với cương vị là một nhà giáo, một chiến sỹ, một họa sỹ, ông còn được Nhà nước trao tặng sỹ, một họa sỹ, ông còn được Nhà nước trao tặng nhiều huân chương cao quý: nhiều huân chương cao quý: _ Huân chương Kháng chiến hạng 2. _ Huân chương Kháng chiến hạng 2. _ Huân chương lao động hạng 3. _ Huân chương lao động hạng 3. _ Huân chương kỷ niệm Lê Nin. _ Huân chương kỷ niệm Lê Nin. _ Huy chương ” Vì thế hệ trẻ “ của Đoàn thanh _ Huy chương ” Vì thế hệ trẻ “ của Đoàn thanh niên cộng sản HCM. niên cộng sản HCM. 3. Phong cách sáng tác 3. Phong cách sáng tác  Trần Văn Cẩn là thế hệ họa sĩ chịu những ảnh hưởng Trần Văn Cẩn là thế hệ họa sĩ chịu những ảnh hưởng của lối vẽ nặn và theo những nguyên tắc chính xác của lối vẽ nặn và theo những nguyên tắc chính xác đến từng chi tiết do người Châu Âu quan niệm. đến từng chi tiết do người Châu Âu quan niệm.  Ngay từ những tác phẩm đầu tay Trần Văn Cẩn đã vẽ Ngay từ những tác phẩm đầu tay Trần Văn Cẩn đã vẽ một cách trung thành với hiện thực một cách trung thành với hiện thực  Ông quan niệm: Vẽ như chính mắt ta nhìn thấy, Ông quan niệm: Vẽ như chính mắt ta nhìn thấy, nhưng họa sĩ không phải là một người sao chép thụ nhưng họa sĩ không phải là một người sao chép thụ động cuộc sống như một chiếc máy ảnh. Những sáng động cuộc sống như một chiếc máy ảnh. Những sáng tạo của người họa sĩ đều phaỉ dựa trên cơ sở ghi chép tạo của người họa sĩ đều phaỉ dựa trên cơ sở ghi chép hiện thực để trình bày hiện thực một cách nghệ thuật hiện thực để trình bày hiện thực một cách nghệ thuật mà vẫn gần gũi, rộng rãi với nhân dân. mà vẫn gần gũi, rộng rãi với nhân dân.  Trần Văn Cẩn đã chọn những đề tài thật bình dị và Trần Văn Cẩn đã chọn những đề tài thật bình dị và phổ biến như: Những chân dung, những sinh hoạt gia phổ biến như: Những chân dung, những sinh hoạt gia đình ấm cúng,những phong cảnh của nhiều vùng đất đình ấm cúng,những phong cảnh của nhiều vùng đất nước… nước…  Trong rất nhiều lối nói của nghệ thuật hội họa, ông đã Trong rất nhiều lối nói của nghệ thuật hội họa, ông đã chọn lối nói trực tiếp, trong một lối vẽ trực họa. chọn lối nói trực tiếp, trong một lối vẽ trực họa. * Nội dung tác phẩm * Nội dung tác phẩm  - Nội dung tác phẩm của ông thường không trực tiếp - Nội dung tác phẩm của ông thường không trực tiếp phản ánh những thời khắc gay cấn. Cao trào của hoạt phản ánh những thời khắc gay cấn. Cao trào của hoạt động sinh hoạt. động sinh hoạt.  Ông đã đem vào tác phẩm của mình phần lớn là phụ Ông đã đem vào tác phẩm của mình phần lớn là phụ nữ, trong số 50 nhân vật của khoảng 30 tác phẩm chủ nữ, trong số 50 nhân vật của khoảng 30 tác phẩm chủ yếu mà ông vẽ phụ nữ chiếm tới 43 người yếu mà ông vẽ phụ nữ chiếm tới 43 người  Nhân vật nữ trong tác phẩm của ông đã được ông Nhân vật nữ trong tác phẩm của ông đã được ông trình bày qua các lứa tuổi. trình bày qua các lứa tuổi.  Tất cả các nhân vật nữ của ông là những con người Tất cả các nhân vật nữ của ông là những con người bình dị, đôn hậu, với vẻ đẹp gần gũi và trìu mến, vẻ bình dị, đôn hậu, với vẻ đẹp gần gũi và trìu mến, vẻ đẹp mà ta thường gặp ở họ trong cuộc sống. đẹp mà ta thường gặp ở họ trong cuộc sống. [...]... điển hình hóa bằng nghệ thuật diễn đạt, mà tập trung nhất là ở nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật Ánh sáng trong tranh của ông thường dịu nhẹ vừa đủ để phơi bày vẻ đẹp của nhân vật và tạo không khí cho nội dung tác phẩm Cho dù ở nhiều tác phẩm khắc gỗ, sơn mài, lụa lối vẽ của ông ngả về trang trí, nhưng bao giờ trong cách dùng màu ông cũng cố gắng tả thực Nếu hiện thực phong phú của cuộc sống đã làm... nghệ thuật trước hết là thông qua những đặc điểm tính cách của nhân vật để nói được cái phong phú của cuộc sống Trước cách mạng tháng 8 nội dung trong tác phẩm của ông thường chỉ quẩn quanh trong mấy sinh hoạt của người thành thị      Sau cách mạng tháng 8 ông khai thác đề tài trên nhiều bình diện của cuộc sống và chiến đấu Kiên trì trong lối vẽ hiện thực nhưng ông không hoàn toàn lệ thuộc vào...    Cách khai thác đề tài nhẹ nhàng tình cảm, giàu chất thơ trong lối diễn hình thực thiên về trang trí đã làm nên phong cách Trần Văn Cẩn Phong cách hiện thực của Trần Văn Cẩn đã không bị dao động qua mấy chục năm, và xuyên suốt thời gian đó cùng một lúc ông mở rộng phong cách của mình về hai... sống đã làm cho nguồn tài liệu chẳng bao giờ vơi cạn thì chính hiện thực ấy cũng quy định bút pháp của ông  Lối khai thác đề tài giàu chất thơ, tính cách nhân vật đa dạng sâu sắc, lối vẽ thực thiên về trang trí, bút pháp tinh tế, nhẹ nhàng, màu sắc tự nhiên mà chọn lọc… Đã làm nên phong cách Trần Văn Cẩn, một phong cách hiện thực Trải dài trên nửa thế kỷ lao động, với sự tìm tòi trên nhiều hướng, ông . Cẩn sinh ngày 13 tháng 8 năm 1910 tại Kiến An – Hải Phòng - 14 tuổi ông ra hà nội học tiếp THCS. - Năm 1925 ông thi vào trường Bách Nghệ hà nội. - Năm 1930 ông công tác tại Sở cá Nha Trang. . mai đông sắp đến; Mưa mai trên sông kiến trên sông kiến … … 2.3/ Lụa: 2.3/ Lụa: Chợ hoa; Con đọc bầm Chợ hoa; Con đọc bầm nghe; Chân dung… nghe; Chân dung… Ngoài ra còn có một số tác Ngoài. Phá xiềng; Ba kỳ thống nhất; Nước Việt Nam của nhất; Nước Việt Nam của người VN(tranh cổ động). người VN(tranh cổ động).  Bên cạnh đó, với cương vị là một nhà giáo, một chiến Bên

Ngày đăng: 28/10/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRẦN VĂN CẨN (1910 – 1994 )

  • 1. Vài nét về cuộc đời

  • Slide 3

  • Slide 4

  • 2. Sự nghiệp sáng tác

  • Slide 6

  • Slide 7

  • 3. Phong cách sáng tác

  • * Nội dung tác phẩm

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • 4. Những tác phẩm tiêu biểu

  • Tác phẩm : Tát nước đồng chiêm

  • Nữ dân quân miền biển

  • Slide 17

  • Thằng cu đất mỏ

  • Mùa đông sắp đến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan