1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mau Nguoi Chi Doan Truong Nganh Nghia

3 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TÔI LÀ CHI ĐOÀN TRƯỞNG NGÀNH NGHĨA

  • I. NHẬN ĐỊNH

    • A. Tôi Là Ai? (TÔI)

      • 1. Con người có nhân tính (thể xác)

      • 2. Con người có thiên tính (linh hồn)

    • B. Huynh Trưởng Là Ai? (TÔI + TRƯỞNG)

      • 1. Trưởng thành

        • a. Nhân tính = Thành người tốt

        • b. Thiên tính = Thành Kitô hữu tốt

      • 2. Được kêu gọi làm huynh trưởng

        • a. Mang sứ mệnh: hướng dẫn & giáo dục các em

        • b. Có trách nhiệm: trực tiếp trên các em

    • C. Huynh Trưởng Ngành Nghóa Là Ai? (TÔI + TRƯỞNG + NGHĨA)

      • 1. Hiểu tâm lý Nghóa Só (tuổi)

      • 2. Mang tinh thần trưởng ngành nghóa

    • D. Huynh Trưởng Chi Đoàn Nghóa Là Ai? (TÔI + TRƯỞNG + NGHĨA + CHI ĐOÀN)

      • 1. Hiểu tâm lý nam, nữ

      • 2. Chia cấp I, II, III

    • E. Chi Đoàn Trưởng Ngành Nghóa Là Ai? (TÔI = CHI ĐOÀN TRƯỞNG NGÀNH NGHĨA)

  • II. NHỮNG ĐỨC TÍNH NGƯỜI HUYNH TRƯỞNG NGÀNH NGHĨA

    • 1. Thẳng thắn: <MI>Phải biết suy nghó và nhìn xa trước khi quyết đònh.<D>

    • 2. Công bằng và không thiên vò.

    • 3. Đạo đức tâm hồn: <MI>Thể hiện qua cách sống bằng gương sáng.<D> (<MS>Khả năng cao mà không đạo đức dễ sinh kiêu ngạo,<D> <MS>Khả năng kém mà đạo đức cao dễ sinh nhu nhược.<D>)

    • 4. Hy sinh: <MI>Phải có một tâm hồn Thiếu Nhi trong tinh thần phục vụ như Thánh Phaolô.<D>

    • 5. Lòng tin: <MI>Có một đời sống nội tâm và phó thác, tin tưởng vào Chúa theo gương Abraham<D>.

  • III. TRÁCH NHIỆM CỦA CHI ĐOÀN TRƯỞNG

    • A. Lãnh đạo

      • 1. Biết chỉ huy & lãnh đạo (Đức tính & tài năng nhà lãnh đạo)

      • 2. Biết áp dụng phương pháp hàng đội & huấn luyện đội trưởng

    • B. Tổ Chức

      • 1. Biết tổ chức (Hội họp, sinh hoạt, công tác xã hội,)

      • 2. Biết phân chia trách nhiệm

      • 3. Biết phương thức họp chi đoàn (Hình thức sinh hoạt chính của Phong Trào)

      • 4. Biết hành chánh chi đoàn:

        • a. Đơn gia nhập & Phiếu lý lòch (tìm hiểu tính tính, khả năng, sở thích, hoàn cảnh)

        • b. Danh sách các em & huynh trưởng trong chi đoàn (phân chia công tác)

        • c. Sổ điểm danh đội (theo dõi tình hình sinh hoạt)

        • d. Chương trình thăng tiến & sổ điểm (theo dõi tình hình học hành)

        • e. Bó hoa thiêng (phát động chiến dòch, áp dụng PPHĐ, theo dõi, tổng kết, khen thưởng)

        • f. Sổ tay huynh trưởng (thâu thập kinh nghiệm)

    • C. Soạn Chương Trình

      • 1. Soạn chương trình thăng tiến (Phụ với ngành trưởng & Nghiên huấn)

      • 2. Soạn chương trình ngắn & dài hạn (tuần, tháng, 3 tháng, 6 tháng, năm)

      • 3. p dụng chương trình thăng tiến (linh động)

    • D. Liên hệ & giao tế

      • 1. Giữa các em (Kết bạn, lập nhóm)

      • 2. Giữa mình với các em (Hiểu tâm lý lứa tuổi & tính tình cùng hoàn cảnh của từng em)

      • 3. Giữa các em và ngành trưởng (Làm cho các em vâng lời)

      • 4. Giữa các em và các trưởng (Tạo uy tín cho Huynh Trưởng & tăng niềm tin nơi các em)

      • 5. Giữa đoàn và phụ huynh (Liên lạc & báo cáo)

  • IV. KẾT LUẬN

    • 1. Là anh chò, cần có óc sáng tạo và chân thành.

    • 2. Là đèn soi cho các em trong đời sống đạo, tư cách, tác phong, lời nói, hành động.

    • 3. Sống có TRÁCH NHIỆM

Nội dung

TÔI LÀ CHI ĐOÀN TRƯỞNG NGÀNH NGHĨA I. NHẬN ĐỊNH A. Tôi Là Ai? (TÔI) 1. Con người có nhân tính (thể xác) 2. Con người có thiên tính (linh hồn) B. Huynh Trưởng Là Ai? (TÔI + TRƯỞNG) 1. Trưởng thành a. Nhân tính = Thành người tốt b. Thiên tính = Thành Kitô hữu tốt *** Xem bài: - Hiểu Biết Phong Trào (Nội Quy Chương I) 2. Được kêu gọi làm huynh trưởng a. Mang sứ mệnh: hướng dẫn & giáo dục các em b. Có trách nhiệm: trực tiếp trên các em *** Xem bài: - Tư Cách & Đạo Đức Người Huynh Trưởng - Ơn Goi Sứ Mệnh & Trách Nhiệm Người Huynh Trưởng C. Huynh Trưởng Ngành Nghóa Là Ai? (TÔI + TRƯỞNG + NGHĨA) 1. Hiểu tâm lý Nghóa Só (tuổi) 2. Mang tinh thần trưởng ngành nghóa *** Xem bài: - Hệ Thống Tổ Chức Phong Trào - Tâm Lý & Những Vấn Nạn Ngành Nghóa D. Huynh Trưởng Chi Đoàn Nghóa Là Ai? (TÔI + TRƯỞNG + NGHĨA + CHI ĐOÀN) 1. Hiểu tâm lý nam, nữ 2. Chia cấp I, II, III *** Xem bài: - Chương Trình Thăng Tiến Nghóa Só - Phương Pháp Giáo Dục E. Chi Đoàn Trưởng Ngành Nghóa Là Ai? (TÔI = CHI ĐOÀN TRƯỞNG NGÀNH NGHĨA) Chi đoàn trưởng ngành Nghóa là người trực tiếp điều hành sinh hoạt của chi đoàn và là mối giây liên lạc giữa các em và mọi người. Chi đoàn trưởng phải có đầy đủ đức tính và tài năng để thi hành sứ mệnh được giao phó. II. NHỮNG ĐỨC TÍNH NGƯỜI HUYNH TRƯỞNG NGÀNH NGHĨA 1. Thẳng thắn: Phải biết suy nghó và nhìn xa trước khi quyết đònh. 2. Công bằng và không thiên vò. 3. Đạo đức tâm hồn: Thể hiện qua cách sống bằng gương sáng. (Khả năng cao mà không đạo đức dễ sinh kiêu ngạo, Khả năng kém mà đạo đức cao dễ sinh nhu nhược.) 4. Hy sinh: Phải có một tâm hồn Thiếu Nhi trong tinh thần phục vụ như Thánh Phaolô. 5. Lòng tin: Có một đời sống nội tâm và phó thác, tin tưởng vào Chúa theo gương Abraham. III. TRÁCH NHIỆM CỦA CHI ĐOÀN TRƯỞNG Chức vụ Chi Đoàn Trưởng là bước thứ hai trong bốn đoạn đường mà Đức Khổng Tử đã đề ra: Tu thân, tề gia, trò quốc, bình thiên hạ. Sau khi đã trau dồi kiến thức, luyện tập các nhân đức (tu thân) thì giờ đây là lúc gánh vác trách nhiệm, mang tài năng ra để coi sóc chi đoàn như một gia đình của mình (tề gia). Người Chi Đoàn Trưởng phải hiểu biết trách nhiệm và cần học hỏi phương thức lãnh đạo để có thể chu toàn trách nhiệm được giao phó cho mình. A. Lãnh đạo 1. Biết chỉ huy & lãnh đạo (Đức tính & tài năng nhà lãnh đạo) 2. Biết áp dụng phương pháp hàng đội & huấn luyện đội trưởng B. Tổ Chức 1. Biết tổ chức (Hội họp, sinh hoạt, công tác xã hội,) 2. Biết phân chia trách nhiệm 3. Biết phương thức họp chi đoàn (Hình thức sinh hoạt chính của Phong Trào) 4. Biết hành chánh chi đoàn: a. Đơn gia nhập & Phiếu lý lòch (tìm hiểu tính tính, khả năng, sở thích, hoàn cảnh) b. Danh sách các em & huynh trưởng trong chi đoàn (phân chia công tác) c. Sổ điểm danh đội (theo dõi tình hình sinh hoạt) d. Chương trình thăng tiến & sổ điểm (theo dõi tình hình học hành) e. Bó hoa thiêng (phát động chiến dòch, áp dụng PPHĐ, theo dõi, tổng kết, khen thưởng) f. Sổ tay huynh trưởng (thâu thập kinh nghiệm) C. Soạn Chương Trình 1. Soạn chương trình thăng tiến (Phụ với ngành trưởng & Nghiên huấn) 2. Soạn chương trình ngắn & dài hạn (tuần, tháng, 3 tháng, 6 tháng, năm) 3. p dụng chương trình thăng tiến (linh động) D. Liên hệ & giao tế 1. Giữa các em (Kết bạn, lập nhóm) 2. Giữa mình với các em (Hiểu tâm lý lứa tuổi & tính tình cùng hoàn cảnh của từng em) 3. Giữa các em và ngành trưởng (Làm cho các em vâng lời) 4. Giữa các em và các trưởng (Tạo uy tín cho Huynh Trưởng & tăng niềm tin nơi các em) 5. Giữa đoàn và phụ huynh (Liên lạc & báo cáo) IV. KẾT LUẬN Chi đoàn Trưởng ngành Ấu là người chỉ huy và có trách nhiệm trên các em, với ngành, với đoàn, với cha tuyên úy, với phụ huynh và cộng đoàn cũng như tổ quốc và giáo hội. Chi Đoàn Trưởng ngành Nghóa phải: 1. Là anh chò, cần có óc sáng tạo và chân thành. 2. Là đèn soi cho các em trong đời sống đạo, tư cách, tác phong, lời nói, hành động. 3. Sống có TRÁCH NHIỆM . Trưởng Chi Đoàn Nghóa Là Ai? (TÔI + TRƯỞNG + NGHĨA + CHI ĐOÀN) 1. Hiểu tâm lý nam, nữ 2. Chia cấp I, II, III *** Xem bài: - Chương Trình Thăng Tiến Nghóa Só - Phương Pháp Giáo Dục E. Chi Đoàn. Nghóa Là Ai? (TÔI = CHI ĐOÀN TRƯỞNG NGÀNH NGHĨA) Chi đoàn trưởng ngành Nghóa là người trực tiếp điều hành sinh hoạt của chi đoàn và là mối giây liên lạc giữa các em và mọi người. Chi đoàn trưởng. sinh hoạt, công tác xã hội,) 2. Biết phân chia trách nhiệm 3. Biết phương thức họp chi đoàn (Hình thức sinh hoạt chính của Phong Trào) 4. Biết hành chánh chi đoàn: a. Đơn gia nhập & Phiếu lý

Ngày đăng: 28/10/2014, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w