Bài giảng cho lớp TCCT-HC

17 436 0
Bài giảng cho lớp TCCT-HC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 7: NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Khái luận chung về quy luật. *Định nghĩa : *Phân loại quy luật: I - Quy luật chuyển hoá từ nh?ng sự thay đổi về l ợng thành nh?ng sự thay đổi về chất và ng ợc lại. II - Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. III - Quy luật phủ định của phủ định. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC Khái luận chung về quy luật Khái luận chung về quy luật * Định nghĩa: * Định nghĩa: Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong, của sự vật, hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau. Quy luật Khách quan Vận động Khoa học Tính chất TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC *Phân loại quy luật: Theo pham vi Riêng Chung Phổ biến Cơ, lý, hoá Bảo toàn Triết học Theo đối tượng Tự nhiên Xã hội Tư duy Hoá, lý,sinh Giai cấp,ktế Toán, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC I - Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại. * Vai trò của quy luật: Chỉ ra phương thức, cách thức của sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng. 1. Khái niệm về chất và khái niệm về lượng. 1.1.Khái niệm về chất. - Định nghĩa: Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái khác. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC 1.2. Khái niệm về lượng. -Định nghĩa: Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô, trinh độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật. -Đặc điểm: + Lượng là khách quan, quy định về sự vật, bên trong sự vật mặc dù nhiều khi dường như là vẻ bề ngoài. + Lượng gắn liền với cấu trúc, có tính phổ biến: =Kích thước (dài, ngắn, to, nhỏ, …). =Số lượng (thuộc tính, số dân, số hành tinh, …). =Mức độ (phát triển kinh tế, tinh cảm, tăng dân số, …). TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC 2.Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng 2.1. Độ: Độ là phạm trù triết học dùng để chỉ khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng của sự vật chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật. Là sự ổn định về chất Là sự ổn định về chất Là 1 qu Là 1 qu á á tr tr ì ì nh, nh, không phải là một không phải là một thời điểm thời điểm Là giới hạn làm cho Là giới hạn làm cho sự vật này khác với sự vật này khác với sự vật khác sự vật khác Các sự vật khác nhau Các sự vật khác nhau cũng khác nhau cũng khác nhau TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC 2.2. Lượng biến đổi dần dần tới một mức độ nhất định dẫn tới sự thay đổi về chất. * Tính quy luật: - Muốn nhận biết về chất của sự vật thì phải bắt đầu từ lượng - Không có sự thay đổi về lượng thi không có sự thay đổi về chất. - Lượng biến đổi dần dần mới có sự thay đổi về chất TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC 2.3. Khi chất mới ra đời tạo điều kiện cho lượng mới phát triển. Các hinh thức bước nhảy. - Bước nhảy quy mô: + Bước nhảy toàn bộ + Bước nhảy bộ phận (cục bộ) - Bước nhảy nhịp độ (nhịp điệu): + Bước nhảy đột biến + Bước nhảy dần dần TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC 3 . Một số kết luận về phương pháp luận. - Sự tích luỹ về lượng để dẫn tới sự thay đổi về chất là khách quan; cho nên không được nóng vội hay b?o thủ. - Trong xã hội con người có thể góp phần thúc đẩy tạo điều kiện về lượng để chuyển hoá về chất. - Lựa chọn thời điểm thích hợp để thúc đẩy biến đổi về chất, nhất là trong hoạt động xã hội. - Lựa chọn phương thức phù hợp từng loại kết cấu sự vật để tác động thay đổi sự vật. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC II - Quy luật thống nhất và đấu tranh II - Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. của các mặt đối lập. * Vai trò của quy luật trong * Vai trò của quy luật trong phép biện phép biện chứng: Chỉ ra nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát triển. V.I.Lênin viết: “Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập. Như thế là nắm được hạt nhân của phép biện chứng, nhưng điều đó đòi hỏi phải có những giải thích và một sự phát triển thêm” TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC [...]... yếu và thứ yếu, Dối kháng và không đối kháng Ý nghĩa phương pháp luận - Muốn nhận thức được bản chất của sự vật phải phát hiện ra mâu thuẫn - Phân tích cụ thể trong tinh hinh cụ thể Sự vật khác nhau, cho nên cách gi?i quyết mâu thuẫn cũng khác nhau, tránh rập khuôn, máy móc - Muốn thay đổi bản chất sự vật thi phải giải quyết mâu thuẫn, tránh cải lương, điều hoà TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA... niệm phủ định và về phủ định biện chứng Khái niệm phủ định biện chứng -Là sự chuyển hoá về chất của sự vật -Là sự giải quyết mâu thuẫn bên trong nội tại của sự vật -Là sự phủ định tạo tiền đề, điều kiện cho sự phát triển tiếp theo * Đặc trưng của phủ định biện chứng: - Tính khách quan: - Tính kế thừa: Hoa Cây Quả Hoa TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC 4 Nội dung quy luật... không theo đường thẳng, mà theo đường “xoáy trôn ốc” Cây Hoa - Hoa Quả - Quả - Quả Cây – Cây – Cây - Cây TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC 4 Ý nghĩa phương pháp luận - Cho phép chúng ta nhận thức được khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng - Sự phát triển của sự vật là tất yếu khách quan, phải nhận thức đúng chu kỳ phát triển của sự vật, con người có thể góp . tr ì ì nh, nh, không phải là một không phải là một thời điểm thời điểm Là giới hạn làm cho Là giới hạn làm cho sự vật này khác với sự vật này khác với sự vật khác sự vật khác Các sự vật khác. tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái khác. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA MÁC- LÊ NIN,. HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC 2.3. Khi chất mới ra đời tạo điều kiện cho lượng mới phát triển. Các hinh thức bước nhảy. - Bước nhảy quy mô: + Bước nhảy toàn bộ +

Ngày đăng: 27/10/2014, 23:00

Mục lục

    *Phân loại quy luật:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan