1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiem tra 15'''': song co

5 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 64,73 KB

Nội dung

Kiểm tra 15’ :sóng cơ học Họ và tên: Lớp 12C Câu 1: Phát biểu nào sau đây về các đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng? A. Vận tốc của sóng chính bằng vận tốc dao động của các phần tử dao động. B. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ dao động của sóng. C. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động. D. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động. Câu 2: Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phương vuông góc với sợi dây với biên độ 3cm với tần số 2Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 1m/s. Chọn gốc thời gian lúc đầu O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Li độ của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5m tại thời điểm 2s là A. u M = 3cm. B. u M = -3cm. C. u M = 1,5cm. D. u M = 0. Câu 3: Một âm truyền từ nước ra không khí thì A. tần số giảm, bước sóng không đổi. B. tần số không đổi,bước sóng giảm. C. tần số tăng,bước sóng không đổi. D. tần số không đổi bước sóng tăng. Câu 4: Trên mặt nước có 4 nguồn dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình: x 1 = A 1 sin 2πt, x 2 = A 2 sin 4πt, x 3 = A 3 cos 2πt và x 4 = A 4 sin 3πt. Hiện tượng giao thoa xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng xuất phát từ hai nguồn A.x 1 và x 2 . B. x 2 và x 3 . C. x 1 và x 3 . D.x 3 và x 4 . Câu 5: Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u=5cos(6 π t- π x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng A. 1 6 m/s. B. 6 m/s. C. 3 m/s. D. 1 3 m/s. Câu 6 : Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng. Phương trình sóng của một điểm M trên phương truyền sóng đó là: M u 3cos( t)cm= π . Phương trình sóng của một điểm N trên phương truyền sóng đó ( M, N là hai điểm gần nhau nhất cách nhau 25cm) là N u 3cos( t ) 4 π = π + cm. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Sóng truyền từ M đến N với vận tốc 2m/s. B. Sóng tuyền từ N đến M với vận tốc 1m/s. C. Sóng tuyền từ M đến N với vận tốc 1m/s. D. Sóng tuyền từ N đến M với vận tốc 2m/s. Câu 7: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa một cực đại và một cực tiểu gần nhau nhất nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu? A. bằng hai lần bước sóng. B. bằng một bước sóng. C. bằng một nửa bước sóng. D.bằng một phần tư bước sóng. Câu 8: Khi có sóng dừng trên dây AB thì: A. số nút bằng số bụng nếu B cố định B. số bụng hơn số nút một đơn vị nếu B tự do C. số nút bằng số bụng nếu B tự do D. số bụng hơn số nút một đơn vị nếu B cố định Câu 9: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng hai nguồn kết hợp dao động với tần số 100 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng là 2 mm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. v = 4 m/s. B. v = 0,4 m/s. C. 0,2 m/s. D.0,6 m/s. Câu 10: Hai đầu S 1 , S 2 của một mẩu dây thép nhỏ hình chữ U được đặt chạm vào mặt nước nằm ngang. Cho mẩu dây thép dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 0,5 cm và tần số 80 Hz. Cho S 1 S 2 = 6,5 cm, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 32 cm/s. Trên đoạn thẳng S 1 S 2 có bao nhiêu gợn sóng hình hypebol dao động với biên độ cực đại? A. 16. B. 32. C. 33. D. 34. Kiểm tra 15’ :sóng cơ học Họ và tên: Lớp 12C Câu 1 :Trong hiện tượng sóng dừng trên dây .Khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng liên tiếp là A.Một bước sóng B.Một nửa bước sóng C.Một phần tư bước sóng D.Một số nguyên lần bước sóng Câu 2: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian B. cùng tần số, cùng phương C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian Câu 3 .Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng là A. 100m/s. B. 314m/s. C. 334 m/s. D. 331m/s. Câu 4: Một âm truyền từ không khí ra nước thì A. tần số giảm, bước sóng không đổi. B. tần số không đổi,bước sóng giảm. C. tần số tăng,bước sóng không đổi. D. tần số không đổi bước sóng tăng. Câu 5: Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phương vuông góc với sợi dây với biên độ 3cm với tần số 2Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 1m/s. Chọn gốc thời gian lúc đầu O đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Li độ của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5m tại thời điểm 2,5 s là A. u M = 3cm. B. u M = -3cm. C. u M = 1,5cm. D. u M = 0. Câu 6 : Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng. Phương trình sóng của một điểm M trên phương truyền sóng đó là: M u 3cos( t)cm= π . Phương trình sóng của một điểm N trên phương truyền sóng đó ( M, N là hai điểm gần nhau nhất cách nhau 25cm) là u N = 3cos( )cm. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Sóng truyền từ M đến N với vận tốc 2m/s. B. Sóng tuyền từ N đến M với vận tốc 1m/s. C. Sóng tuyền từ M đến N với vận tốc 1m/s. D. Sóng tuyền từ N đến M với vận tốc 2m/s. Câu 7: Một sợi dây 2 đầu đều cố định, đầu B dao động với tần số 25Hz, AB = 18cm, vận tốc truyền sóng trên dây là 50cm/s. Trên dây có bao nhiêu bó sóng và bụng sóng : A. có 18 bó sóng và 19 bụng sóng. B. có 19 bó sóng và 19 bụng sóng. C. có 19 bó sóng và 18 bụng sóng. D. có 18 bó sóng và 18 bụng sóng. Câu 8: Một dây đàn có chiều dài L, sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là: A. L/2 B. L/4 C. 2L D. L Câu 9:Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, bước sóng λ và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng u M (t) = acos2πft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là A. π λ d u ( t) acos ( ft )= − 0 2 B. π λ d u ( t) acos (ft )= + 0 2 C. d u (t) a cos (ft )π λ = − 0 D. d u (t) a cos (ft )π λ = + 0 Câu 10: Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là A. 2 v l B. 4 v l C. 2v l D. v l Kiểm tra 15’ :sóng cơ học Họ và tên: Lớp 12C Câu 1: Khi có sóng dừng trên dây AB thì: A. số nút bằng số bụng nếu B cố định B. số bụng hơn số nút một đơn vị nếu B tự do C. số nút bằng số bụng nếu B tự do D. số bụng hơn số nút một đơn vị nếu B cố định Câu 2: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng hai nguồn kết hợp dao động với tần số 100 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng là 2 mm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. v = 4 m/s. B. v = 0,4 m/s. C. 0,2 m/s. D.0,6 m/s. Câu 3: Hai đầu S 1 , S 2 của một mẩu dây thép nhỏ hình chữ U được đặt chạm vào mặt nước nằm ngang. Cho mẩu dây thép dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 0,5 cm và tần số 80 Hz. Cho S 1 S 2 = 6,5 cm, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 32 cm/s. Trên đoạn thẳng S 1 S 2 có bao nhiêu gợn sóng hình hypebol dao động với biên độ cực đại? A. 16. B. 32. C. 33. D. 34. Câu 4: Phát biểu nào sau đây về các đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng? A. Vận tốc của sóng chính bằng vận tốc dao động của các phần tử dao động. B. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ dao động của sóng. C. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động. D. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động. Câu 5: Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phương vuông góc với sợi dây với biên độ 3cm với tần số 2Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 1m/s. Chọn gốc thời gian lúc đầu O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Li độ của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5m tại thời điểm 2s là A. u M = 3cm. B. u M = -3cm. C. u M = 1,5cm. D. u M = 0. Câu 6: Một âm truyền từ nước ra không khí thì A. tần số giảm, bước sóng không đổi. B. tần số không đổi,bước sóng giảm. C. tần số tăng,bước sóng không đổi. D. tần số không đổi bước sóng tăng. Câu 7 : Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng. Phương trình sóng của một điểm M trên phương truyền sóng đó là: M u 3cos( t)cm= π . Phương trình sóng của một điểm N trên phương truyền sóng đó ( M, N là hai điểm gần nhau nhất cách nhau 25cm) là N u 3cos( t ) 4 π = π + cm. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Sóng truyền từ M đến N với vận tốc 2m/s. B. Sóng tuyền từ N đến M với vận tốc 1m/s. C. Sóng tuyền từ M đến N với vận tốc 1m/s. D. Sóng tuyền từ N đến M với vận tốc 2m/s. Câu 8: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa một cực đại và một cực tiểu gần nhau nhất nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu? A. bằng hai lần bước sóng. B. bằng một bước sóng. C. bằng một nửa bước sóng. D.bằng một phần tư bước sóng. Câu 9: Trên mặt nước có 4 nguồn dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình: x 1 = A 1 sin 2πt, x 2 = A 2 sin 4πt, x 3 = A 3 cos 2πt và x 4 = A 4 sin 3πt. Hiện tượng giao thoa xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng xuất phát từ hai nguồn A.x 1 và x 2 . B. x 2 và x 3 . C. x 1 và x 3 . D.x 3 và x 4 . Câu 10: Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u=5cos(6 π t- π x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng A. 1 6 m/s. B. 6 m/s. C. 3 m/s. D. 1 3 m/s. Kiểm tra 15’ :sóng cơ học Họ và tên: Lớp 12C Câu 1: Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phương vuông góc với sợi dây với biên độ 3cm với tần số 2Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 1m/s. Chọn gốc thời gian lúc đầu O đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Li độ của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5m tại thời điểm 2,5 s là A. u M = 3cm. B. u M = -3cm. C. u M = 1,5cm. D. u M = 0. Câu 2 : Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng. Phương trình sóng của một điểm M trên phương truyền sóng đó là: M u 3cos( t)cm= π . Phương trình sóng của một điểm N trên phương truyền sóng đó ( M, N là hai điểm gần nhau nhất cách nhau 25cm) là u N = 3cos( )cm. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Sóng truyền từ M đến N với vận tốc 2m/s. B. Sóng tuyền từ N đến M với vận tốc 1m/s. C. Sóng tuyền từ M đến N với vận tốc 1m/s. D. Sóng tuyền từ N đến M với vận tốc 2m/s. Câu 3: Một sợi dây 2 đầu đều cố định, đầu B dao động với tần số 25Hz, AB = 18cm, vận tốc truyền sóng trên dây là 50cm/s. Trên dây có bao nhiêu bó sóng và bụng sóng : A. có 18 bó sóng và 19 bụng sóng. B. có 19 bó sóng và 19 bụng sóng. C. có 19 bó sóng và 18 bụng sóng. D. có 18 bó sóng và 18 bụng sóng. Câu 4 :Trong hiện tượng sóng dừng trên dây .Khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng liên tiếp là A.Một bước sóng B.Một nửa bước sóng C.Một phần tư bước sóng D.Một số nguyên lần bước sóng Câu 5: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian B. cùng tần số, cùng phương C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian Câu 6 .Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng là A. 100m/s. B. 314m/s. C. 334 m/s. D. 331m/s. Câu 7: Một âm truyền từ không khí ra nước thì A. tần số giảm, bước sóng không đổi. B. tần số không đổi,bước sóng giảm. C. tần số tăng,bước sóng không đổi. D. tần số không đổi bước sóng tăng. Câu 8: Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là A. 2 v l B. 4 v l C. 2v l D. v l Câu 9: Một dây đàn có chiều dài L, sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là: A. L/2 B. L/4 C. 2L D. L Câu 10:Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, bước sóng λ và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng u M (t) = acos2πft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là A. π λ d u ( t) acos (ft )= − 0 2 B. π λ d u ( t) acos ( ft )= + 0 2 C. d u (t) a cos (ft )π λ = − 0 D. d u (t) a cos (ft )π λ = + 0 . u M (t) = acos2πft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là A. π λ d u ( t) acos ( ft )= − 0 2 B. π λ d u ( t) acos (ft )= + 0 2 C. d u (t) a cos (ft )π λ = − 0 D. d u (t) a cos (ft. u M (t) = acos2πft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là A. π λ d u ( t) acos (ft )= − 0 2 B. π λ d u ( t) acos ( ft )= + 0 2 C. d u (t) a cos (ft )π λ = − 0 D. d u (t) a cos (ft. trên phương truyền sóng đó là: M u 3cos( t)cm= π . Phương trình sóng của một điểm N trên phương truyền sóng đó ( M, N là hai điểm gần nhau nhất cách nhau 25cm) là N u 3cos( t ) 4 π = π + cm. Phát biểu

Ngày đăng: 27/10/2014, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w